Chương 8 Phân tích rủi ro

 Dự án đầu tư thường có tính mới mẻ, cách mạng do đó thường chứa đựng rủi ro  Từ cuối giai đoạn chuẩn bị ta cần phải phân tích những rủi ro lớn nhất  Có những rủi ro lớn tới mức chúng ta khó hình dung

pdf32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 8 Phân tích rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18 Phân tích rủi ro 2 Dự án đầu tư thường có tính mới mẻ, cách mạng do đó thường chứa đựng rủi ro  Từ cuối giai đoạn chuẩn bị ta cần phải phân tích những rủi ro lớn nhất  Có những rủi ro lớn tới mức chúng ta khó hình dung  Cần đánh giá các rủi ro một cách thực tế không quá bi quan cũng như quá lạc quan  Trước hết cần nghiên cứu lý thuyết rủi ro cách phản ứng với rủi ro Mở đầu 38.1 Lý thuyết rủi ro 4Phân tích rủi ro Rủi ro có thể xác đình trên 2 khía cạnh: Mức độ rủi ro (G) Tần suất xuất hiện rủi ro (P) Giá trị P x G phản ảnh độ lớn của rủi ro. Với một giá trị P x G xác định ta có : Mức độ rủi ro (G) rất lớn nhưng rất ít khả năng xảy ra (P) rất nhỏ Tần suất xuất hiện rủi ro (P) nhỏ và mức độ rủi ro G lớn Mức độ rủi ro (G) nhỏ nhưng nhiều khả năng xảy ra (P) lớn 5Phân tích rủi ro Tham khảo MP8 các trang 4-8 Các đường đẳng rủi ro P cao G thấp và ngược lại Các trường hợp cụ thể Các miền chấp nhận được và không chấp nhận được 6Phân tích rủi ro miền rủi ro cao không CNĐ G P 7Phân tích rủi ro Mỗi rủi ro có thể xác định bởi nguyên nhân (xác suất xảy ra cao hoặc thấp) Đối với mỗi rủi ro, đồ thị G=f(P) cho phép xác định miền chấp nhận được và không thể chấp nhận được Với những rủi ro không thể chấp nhận được : Có biện pháp phòng ngừa Biện pháp dự phòng 8Phân tích rủi ro Ví dụ để giảm rủi ro hoả hoạn : Biện pháp phòng ngừa : vật liệu chống cháy Biện pháp dự phòng: thiết bị tự động báo khi có khói hoặc khi nhiệt độ cao bất thường 98.2 Phương pháp ARPEGE 10 Phân tích rủi ro Phân tích rủi ro nhờ phương pháp ARPEGE đạt các tiêu chuẩn: Đơn giản Đánh giá rủi ro từ định tính sang định lượng Cho phép chấp nhận hay không một rủi ro dựa vào tiêu chí đơn giản Trường hợp rủi ro không chấp nhận được : có các biện pháp phòng ngừa hoặc dự phòng để giảm rủi ro đến mức chấp nhận được 11 Phân tích rủi ro Phân loại rủi ro theo mức độ và sác xuất theo các cấp độ : rất yếu, yếu, lớn, rất lớn ứng với định lượng :1, 2, 4, 8 Độ rủi ro trung bình : P x G lớn nhất là 4 Độ rủi ro lớn : P x G lớn nhất là 8 12 Phân tích rủi ro Dự án rủi ro thấp G 8 8 16 32 64 4 4 8 16 32 2 2 4 8 16 1 1 2 4 8 1 2 4 8 P 13 Phân tích rủi ro Dự án rủi ro trung bình G 8 8 16 32 64 4 4 8 16 32 2 2 4 8 16 1 1 2 4 8 1 2 4 8 P 14 Các nguyên tắc của phương pháp 1. Làm việc theo nhóm Phân tích rủi ro không chỉ lập danh sách rủi ro mà tập trung đánh giá các rủi ro lớn Các dự án lớn là những dự án có xác suất (P) lớn hoặc G ảnh hưởng rất lớn, lớn Phân tích rủi ro được bắt đầu từ cuối giai đoạn chuẩn bị khi đã có bản dự án Phân tích này có thể mang tính chủ quan. Cần phân tích rủi ro trong từng nhóm 15 Phân tích rủi ro 1. Làm việc theo nhóm Phân tích rủi ro theo nhóm cho phép Có đầy đủ ý tưởng Loại bỏ những ý tưởng không điển hình Đánh giá trọng số ý tưởng lạc quan và bi quan Hình thành các giải pháp dự phòng và phòng ngừa Mọi người trong nhóm tập trung vào rủi ro 16 Phân tích rủi ro 2. Miền phân tích rủi ro Dự án không thể thành công nếu không xem xét tất cả các yếu tố ảnh hưởng Phân tích rủi ro cho ta cái nhìn toàn diện về dự án, đặc biệt xem xét các điểm yếu cũng chính là các nguyên nhân gây rủi ro cho dự án Cần tránh cách tiếp cận thông thường - chỉ xem xét các khía cạnh kỹ thuật của rủi ro (các rủi ro này thường ít ảnh hưởng) 17 Phân tích rủi ro 2. Miền phân tích rủi ro Cần xem xét các khía cạnh sau: Vấn đề kỹ thuật : các nguyên lý mới, quy mô lớn, mục tiêu không rõ ràng, giao diện phức tạp Tài chính: ngân sách không đủ, hợp đồng quá tham vọng hoặc quá chặt chẽ Thời hạn : khó kiểm soát, quá ngắn 18 Phân tích rủi ro 2. Miền phân tích rủi ro (tiếp) Các phương tiện hoặc không đủ hoặc không phù hợp: Nhân lực (số lượng, chất lượng, sẵn có, động cơ làm việc) Máy móc thiết bị (số lượng, chất lượng, sẵn có, động cơ làm việc) Mặt bằng 19 Phân tích rủi ro 2. Miền phân tích rủi ro Cơ cấu tổ chức không phù hợp, mâu thuẫn nhau Quản lý dự án : không dành đủ thời gian cho dự án, không phân chia bớt quyền lực Đội ngũ chuyên gia không dành đủ thời gian cho dự án, tính chất chuyên môn không phù hợp 20 Phân tích rủi ro 3. Phương pháp phân tích rủi ro  Xác định mức độ rủi yếu hay trung bình  Liệt kê các rủi ro chủ yếu : nguyên nhân, hậu quả. (chỉ giữ lại những rủi ro có G và P lớn)  Đánh giá khả năng xuất hiện P và mức độ G của các rủi ro  Nếu P x G là 4 rủi ro yếu, nếu P x G là 8 rủi ro trung bình cần tìm các biện pháp phù hợp để giảm thiểu (phòng ngừa hay dự phòng) 21 Phân tích rủi ro 3. Phương pháp phân tích rủi ro  Xây dựng các file về rủi ro với các thông tin:  Tên  Loại, thông số P, G  Nguyên nhân hậu quả  Biện pháp khắc phục  Kết quả sau khi khắc phục xem mẫu MP8 trang 17 - 19 22 PERT& CPM Tớnh rủi ro tiến độ thực hiện dự ỏn PERT là công cụ có tính đến yếu tố xác suất CPM các giá trị là xác định 23 PERT theo phân bố xác suất BETA. trọng số trong phân bố xác suất beta : 1; 4, 1 ta có : t = (a+4m +b)/6 Trong đó : a: thời gian hoàn thành tối ưu b: thời gian hoàn thành bi quan nhất m: thời gian hoàn thành hay gặp nhất PERT& CPM 24 PERT Phương sai có công thức sau: V = ((b-a)/6)2 Công thức này được xây dựng trên quan điểm cho rằng từ cực này đến cực kia của phân bố beta là 6 lần độ lệch chuẩn (mỗi bên là 3 lần độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình) 25 PERT CV To Tm Tp Tei §é LÖch Ph­¬ng sai A 3 5 6 4.83 0.50 0.25 B 3 3 4 3.17 0.17 0.03 C 7 8 10 8.17 0.50 0.25 D 7 7 12 7.83 0.83 0.69 E 6 7 8 7.00 0.33 0.11 F 3 4 5 4.00 0.33 0.11 G 4 5 7 5.17 0.50 0.25 Tcp 22.17  0.93 Vcp 0.861  26 PERT Áp dụng tính toán Xem ví dụ 1 chương 8 tính toán thời gian mong đợi Te = 22,17 (4.83+3.17+4+5.17), phương sai 0.86 (0.25+ 0.25+ 0.11 + 0.25) và độ lệch chuẩn 0.93  27 PERT Tcp 22.2 Vcp 0.86 s : 0.93 Xác suất thời gian thực hiện dự án 19 ngày Z= (X-Te)/ s = (19-22.17)/0.93 = -3.41 Tra bảng XS = 99.97% XS thời gian thực hiện dự án dưới 19 ngày 0.03% XS thời gian từ 19 đến 22.17 ngày 49.97% Xác suất thời gian thực hiện dự án 25 ngày  (25-22.17)/0.93 = 3.04 XS=99.88 XS thời gian thực hiện dự án từ 22-25 ngày 49.88% 28 PERT ID Task Name Predecessors Duration1 Duration2 Duration3 Duration Variance Total Slack 1 Vidu MP8 17 days 22 days 30 days 22,17 days? 0 d ays? 2 a 3 days 5 days 6 days 4,83 days? 0 days? 3 b 3 days 3 days 4 day s 3,17 day s? 2 days? 4 c 2 7 days 8 days 10 days 8,17 days? 0 days? 5 d 2;3 7 days 7 days 12 day s 7,83 day s? 0,33 day s? 6 e 6 days 7 days 8 day s 7 day s? 6 days? 7 f 4;5;6 3 days 4 days 5 days 4 days? 0 days? 8 g 7 4 days 5 days 7 days 5,17 days? 0 days? 0% 0% 0% 0% 0% 0% F S S M T W T F S S M T W T F S S M T W T F S S M T W T 28 Sep '03 05 Oct '03 12 Oct '03 19 Oct '03 29 PERT Áp dụng tính toán Ví dụ 2  Tính toán thời gian mong đợi Te = 29.83(7,17+5+5,83+6.17+5,67) phương sai 2.19 (0.25+ 0+ 0.69 + 0.25+1) và độ lệch chuẩn 1,48  Tra b¶ng Z= (31-29,83) / 1,48 XS = 81,33%  XS thêi gian thùc hiÖn dù ¸n d­íi 31 ngµy 81,33%  XS thêi gian từ 29,83 đến 31 ngµy 31,33%  XS thêi gian thùc hiÖn dù ¸n sau 31 ngµy 18.67% 30 PERT Ho¹t ®éng a m b t V A 1 2 3 2 0.11 B 2 3 4 3 0.11 C 1 2 3 2 0.11 D 2 4 6 4 0.44 E 1 4 7 4 1.00 F 1 2 9 3 1.78 G 3 4 11 5 1.78 H 1 2 3 2 0.11 31 PERT Thời gian thực hiện dự án này là 14 tuần. V= 2,44;  =1,56 Tìm xác suất dự án hoàn thành trong 16 tuần : Z= (16-14)/1.56 =1,28. Tra trong bảng ta có xác suất 89,97%. 89,97%. xác suất dự án được hoàn thành trong vòng 16 tuần hoặc nhỏ hơn.  39,97% xác suất dự án được hoàn thành trong khoảng thời gian từ 14 đến 16 tuần. 32 PERT Cỏc vớ dụ khỏc Tìm xác suất dự án hoàn thành trong X tuần : Z= (X-Te)/ s =. Từ Z tra trong bảng tỡm xác suất tương ứng p p xác suất dự án được hoàn thành trong vòng X tuần hoặc nhỏ hơn.  X-50% xác suất dự án được hoàn thành trong khoảng thời gian từ Te đến X tuần.
Tài liệu liên quan