Các khoản chi phí và lợi ích của DA là
các số liệu dự kiến trong tương lai.
Giá trị tương lai bao giờ cũng khó dự
báo và không chắc chắn
=> Ta cần xem xét tác động của
những giá trị khác nhau đến kết quả
DA.
Phân tích nhạy cảm là một kỹ thuật
đơn giản để đánh giá tác động của
những thay đổi tiêu cực đến DA.
18 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 8. Phân tích rủi ro và nhạy cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 8.
Phân tích rủi ro và nhạy cảm
1. Sự cần thiết của phân tích nhạy
cảm
2. Phân tích độ nhạy
3. Nhược điểm của phân tích độ nhạy
4. Phân tích rủi ro
2Sự cần thiết
Các khoản chi phí và lợi ích của DA là
các số liệu dự kiến trong tương lai.
Giá trị tương lai bao giờ cũng khó dự
báo và không chắc chắn
=> Ta cần xem xét tác động của
những giá trị khác nhau đến kết quả
DA.
Phân tích nhạy cảm là một kỹ thuật
đơn giản để đánh giá tác động của
những thay đổi tiêu cực đến DA.
3Phân tích độ nhạy
Phân tích nhạy cảm bao gồm việc thay đổi giá trị
của một hay nhiều biến số tiêu biểu và tính toán
lại các giá trị NPV và IRR.
Phạm vi thay đổi của các biến số có thể dựa vào
các giá trị phát sinh sau khi đánh giá DA hay
những DA tương tự.
Kết quả phân tích nhạy cảm nên được trình bày
tóm tắt dưới dạng chỉ số nhạy cảm và giá trị
hoán chuyển.
4Phân tích nhạy cảm
Chỉ số nhạy cảm cho biết % thay đổi của một chỉ số chỉ
kết quả khi một khoản mục thay đổi % nào đó.
Ví dụ: Chi phí nhiên liệu tăng 20% thì NPV của DA giảm
10%.
Phân tích nhạy cảm chỉ nên được áp dụng đối với những
khoản mục có giá trị lớn hay những khoản mục biến động
lớn.
Phân tích nhạy cảm giúp nhận biết những phương án thiết
kế yếu kém.
Phân tích nhạy cảm chỉ ra mức độ rủi ro của DA.
5Giá trị hoán chuyển
Giá trị hoán chuyển cho biết % thay đổi của
một biến nào đó sẽ làm cho NPV trở thành 0
và IRR trở thành tỷ suất chiết khấu.
Phân tích giá trị hoán chuyển giúp nhận biết
những biến số quan trọng ảnh hưởng đến
kết quả DA.
Chúng ta chỉ cần xác định giá trị hoán
chuyển của những khoản mục quan trọng.
6Ví dụ về giá trị hoán chuyển
Biến số Giá trị hoán chuyển
(%)
Giá sản phẩm -40
Chi phí nhiên liệu +20
Chi phí cơ hội của đất
đai
+50
Tỷ giá hối đoái mờ +15
7Giá trị hoán chuyển
Khi kết quả của DA rất nhạy cảm với
giá trị của biến số nào đó mà biến số
này rất khó lường => cần xem xét
những kế hoạch để khắc phục nó.
Ví dụ: ký hợp đồng cung ứng dài hạn,
trợ giúp kỹ thuật, cam kết về thuế
hay trợ cấp, … .
Nếu sự bất định quá cao, cần thiết kế
lại DA.
8Nhược điểm của phân tích độ nhạy
Không tính đến xác suất xảy ra các sự
kiện,
Không tính đến mối quan hệ tương
quan giữa các biến số,
Việc thay đổi các biến số theo một tỷ
lệ % không phải lúc nào cũng được
nhận thấy trong thực tế.
9Ví dụ: Kết quả phân tích độ nhạy:
Dự án Phục hồi hệ thống thủy lợi
Khoản mục
Thay
đổi
(%)
NPV
(US$) IRR (%)
Chỉ số
nhạy
cảm
Giá trị hoán
chuyển
(%)
Trường hợp gốc 1.440 19,0
Chi phí
Chi phí đầu tư
Phân bón, giá kinh tế
+10,0
+42,1
1,291
753
17,9
15,8
1,03
1,13
97
88
Lợi ích
Gạo, giá kinh tế
có:
-38,9 -1,427 1,7 5,12 -20
Diện tích lúa -9 1.298 18,3 1,10 -91
Thâm canh tăng vụ - 10 446 14,3 6,90 -14
Năng suất
Không có:
-6 844 16,2 6,90 -14
Thâm canh tăng vụ + 10 873 16,3 3,94 25
Năng suất + 10 873 16,3 3,94 25
Năng suất rau cải + 10 1.162 17,7 1,93 52
Trì hoãn về lợi ích
2 năm 636 14,9 NPV giảm 75%,
10
Ví dụ: Kết quả phân tích độ nhạy:
Dự án Phục hồi hệ thống thủy lợi
Khoản mục
Thay
đổi
(%)
NPV
(US$)
IRR
(%)
Chỉ số
nhạ
y
cảm
Giá trị hoán
chuyển
(%)
Vòng đời DA bị giảm 5
năm 1,250 18,6
NPV giảm 13%,
Nhân tố giá mờ
Tỷ giá mờ
Giá mờ lao động
- 10
+ 10
1.084
1.383
17,7
18,6
2,47
0,40
-40
253
Tỷ suất chiết khấu (14%)
889 19,0
NPV giảm 38%,
Kết hợp
A, Chi phí đầu tư
Giá phân bón
+ 10
+ 10
Năng suất lúa gạo, rau
cải, với
B, giống A, cộng với
- 10 - 16 11,9 10,10
Giá kinh tế của lúa gạo - 10 -612 8,7 14,25
11
Phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro: là một công cụ xem xét
tất cả những kết hợp có thể có của giá trị
của các biến có thể xảy ra.
Nó đề cập đến việc xác định xác suất xuất
hiện những giá trị khác nhau của các biến
số quan trọng.
Tương ứng với các xác suất xảy ra của các
biến số, các giá trị NPV và IRR cũng xảy
ra với xác suất tương tự => cần xác định
phân phối xác suất và kỳ vọng của các giá
trị này để nhận rõ mức độ rủi ro của DA.
12
Phân tích rủi ro
Thường được sử dụng đối với những
DA có quy mô lớn, quan trọng.
Đòi hỏi những kiến thức phức tạp về
kỳ vọng và xác suất.
Trong phân tích rủi ro, những giá trị
chủ yếu của đầu vào, đầu ra được
trình bày dưới dạng một đường phân
phối xác suất
13
Ví dụ
Pr
(%)
3,0 4,0 4,0 11,3 37,0 11,0 9,3 14,0 19,3 7,0 10,0
NPV -6 -4 -3 -1 0 2 3 4 7 8 12
E(NPV) = 3,6
Mode(NPV) = 0
14
Phân phối xác suất của IRR (giả thiết)
IRR (%)
X
ác
s
uấ
t
(%
)
15
Phương pháp mô phỏng Monte Carlo
Phương pháp này xác định phân phối
xác suất cho mỗi đầu vào và mối quan
hệ giữa chúng (hiệp phương sai).
Với những tập hợp đầu vào giả định,
phân phối xác suất của đầu ra sẽ được
xác định, từ đó xác định những giá trị
như: trung bình, độ lệch chuẩn, phương
sai, và những thông số khác.
3 bước của Mô phỏng Monte Carlo
16
Phương pháp mô phỏng Monte Carlo
Lập mô hình DA: gồm các công thức,
chi tiết, số liệu cho mỗi biến số đầu vào
quan trọng. Tập hợp những công thức sẽ
cho biết mối quan hệ giữa các đầu vào.
Xác định xác suất: phân phối xác suất
có thể được rút ra cho mỗi đầu vào dễ
biến động. Những phân phối xác suất có
thể có:
Phân phối tam giác thường được sử dụng
nhất, gồm 3 giá trị: dễ xảy ra nhất (mode),
minimum và maximum.
17
18
Các bước mô phỏng Monte Carlo
Mô phỏng kết qua DA: dựa vào các
phân phối trên, máy tính tính ra các
phân phối xác suất của NPV và IRR.
Phương pháp này thường được thực
hiện trên máy tính.
Tuy nhiên phân phối xác suất được gán
cho các biến thường mang tính chủ
quan nên cần có ý kiến của chuyên
gia.