1. Khái niệm về đầu tưxây dựng đô thị:
Đầu tưxây dựng đô thịlà việc sửdụng nguồn vốn vào việc xây dựng các cơsởhạtầng kỹ
thuật và hạtầng xã hội trong các khu vực đô thịnhằm đạt được mục đích phục vụsinh hoạt vật
chất và tinh thần của cưdân đô thịngày càng tốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích phát triển
sản xuất và kinh doanh có lãi. Theo nghĩa rộng hơn, đầu tưxây dựng đô thị còn bao gồm cả
đầu tưxây dựng các công trình sản xuất và dịch vụ khác.
22 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 8: Phương pháp đánh giá, so sánh phương án đầu tư xây dựng đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8: (10 tiết) PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH
PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
8.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CƠ SỞ KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ QUY
HOẠCH ĐÔ THỊ.
8.1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1. Khái niệm về đầu tư xây dựng đô thị:
Đầu tư xây dựng đô thị là việc sử dụng nguồn vốn vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và hạ tầng xã hội trong các khu vực đô thị nhằm đạt được mục đích phục vụ sinh hoạt vật
chất và tinh thần của cư dân đô thị ngày càng tốt hơn, đồng thời kết hợp với mục đích phát triển
sản xuất và kinh doanh có lãi. Theo nghĩa rộng hơn, đầu tư xây dựng đô thị còn bao gồm cả
đầu tư xây dựng các công trình sản xuất và dịch vụ khác.
2. Các đối tượng cần đầu tư xây dựng trong đô thị:
Trong quá trình hình thành đô thị có rất nhiều công trình cần được đầu tư xây dựng. Các
công trình trong đô thị phần lớn mang tính chất phục vụ lợi ích công cộng, một số công trình kết
hợp kinh doanh như: dịch vụ thương mại, thể dục-thể thao, vui chơi-giải trí. Trong nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung, hầu hết các công trình phục vụ công cộng đều là đối tượng do Nhà
Nước đầu tư. Hiện nay chuyển sang cơ chế thị trường, Nhà Nước chủ trương xã hội hoá đầu
tư các công trình phục vụ công cộng trong thành phố. Đồng thời khuyến kích các nhà đầu tư bỏ
vốn vào các công trình phục vụ công cộng với điều kiện kinh doanh có lãi như các công trình
dịch vụ thương mại, thể dục-thể thao, vui chơi-giải trí và một số lãnh vức công nghiệp phù hợp.
Các đối tượng chủ yếu cần thiết phải đầu tư trong đô thị bên cạnh các cơ sở công nghiệp
và dịch vụ có tính chất kinh doanh là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
a. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
- Hệ thống đường giao thông đối nội và đối ngoại.
- Các phương tiện giao thông vận tải hàng hóa và hành khách.
- Hệ thống các công trình cấp điện đô thị.
- Hệ thống kinh doanh nước sạch.
- Hệ thống thoát nướcthải.
- Hệ thống các công trình bưu chính viễn thông.
- Hệ thống các công trình kỹ thuật bảo vệ môi trường.
- Hệ thống kho tàng, bến cảng, sân bay.
- Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác.
b. Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm:
- Các khu nhà ở.
- Trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp.
- Các cơ sở giáo dục, đào tạo.
- Các công trình phục vụ hoạt động văn hóa, nghệ thuật, bảo tàng.
- Các cơ sở y tế và vệ sinh, môi trường.
- Các khu công viên vui chơi giải trí.
- Cơ sở nghỉ ngơi an dưỡng.
- Các công trình thể dục-thể thao.
- Các cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại.
- Các cơ sở hạ tầng xã hội khác.
3. Các loại dự án quy hoạch và xây dựng đô thị:
Nghị định 91/CP ngày 17-08-1994 của Chính phủ quy định: “Tất cả các đô thị đều phải
được xây dựng phát triển theo quy hoạch và các quy định của pháp luật nhằm phục vụ cho
mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phòng”. Trên cơ sở quyết định này, công
tác quy hoạch phát triển đô thị ở nước ta được chia làm các loại dự án sau:
a. Dự án chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho cả nước. Đây
là dự án chủ đạo làm căn cứ cho các ngành, các địa phương lập các dự án
chuyên ngành.
b. Dự án chiến lược phát triển mạng lưới đô thị quốc gia dài hạn đến năm 2020
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày
23-01-1999. Đây là căn cứ xác định phương hướng xây dựng và phát triển mạng
lưới đô thị Quốc gia trên địa bàn cả nước và các vùng đặc trưng. Nó là cơ sở để
các ngành, các cấp chính quyền lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đô thị, lâp
dự án đầu tư cụ thể phù hợp với chính sách phát triển đô thị của quốc gia.
c. Dự án quy hoạch phát triển vùng. Đây là cơ sở để lập dự án quy hoạch xây
dựng các đô thị và các khu công nghiệp, các điểm dân cư trong vùng, đồng thời
vạch kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trường trong vùng. Dự án
quy hoạch xây dựng vùng dựa trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội của cả nước, có thời hạn từ 10 - 20 năm.
d. Dự án quy hoạch chung xây dựng đô thị. Đây là dự án cụ thể hóa dự án quy
hoạch phát triển vùng, nhằm xác định phương hướng cải tạo và xây dựng đô thị
về phát triển không gian, về xây dựng cơ sở hạ tầng, về đảm bảo môi trường
sinh thái. Dự án này có thể lập cho một đô thị riêng biệt hoạc một chuổi đô thị
dọc theo hành lang giao thông hoặc cho một thành phố mở. Thời hạn của dự án
này từ 10 - 20 năm.
e. Dự án quy hoạch chi tiết: là dự án cụ thể hóa dự án quy hoạch chung xây dựng
đô thị.
f. Dự án đầu tư xây dựng từng công trình cụ thể trong đô thị.
4. Phân cấp lập dự án quy hoạch đô thị:
a. Đối với dự án chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho cả
nước do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện chiến lược Phát triển chủ trì và phối hợp
với các Bộ, ngành, các địa phương nghiên cứu dự thảo.
b. Đối với dự án chiến lược phát triển mạng lưới đô thị quốc gia do Bộ Xây dựng
chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, các địa phương nghiên cứu dự thảo.
c. Đối với dự án quy hoạch phát triển vùng do Bộ Xây dựng chủ trì và phối hợp với
các Bộ, ngành.
d. Đối với dự án quy hoạch chung xây dựng đô thị của các thành phố lớn do Viện
Quy hoạch Đô thị và Nông thôn của Bộ Xây dựng hoặc văn phòng kiến trúc sư
trưởng các thành phố lớn chủ trì nghiên cứu.
e. Đối với các thị xã, thị trấn có thể do sở xây dựng ở các địa phương tự nghiên
cứu hoặc hợp đồng với Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn của Bộ Xây dựng
nghiên cứu.
f. Đối với các dự ánđầu tư xây dựng từng công trình cụ thể trong đô thị do Chủ
đầu tư thuê các công ty tư vấn đầu tư và thiết kế lập dự án. Chủ đầu tư có trách
nhiệm trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án.
5. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng đô thị:
- Phải đảm bảo đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng
kỳcủa đất nước, đảm bảo đúng chiến lược phát triển mạng lưới đô thị quốc gia,
nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và
hiện đại hóa.
- Tranmh thủ huy động mọi nguông vốn của mọi thành phần kinh tế ở trong và
ngoài nước, các nhà đầu tư nước ngoài, các nguồn vốn viện trợ của các tổ
chức quốc tế để dáp ứng quá trình đô thị hóa và nhanh chóng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong đô thị.
- Ưu tiên đầu tư trước vào hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tạo điều kiện thuận
lợi cho xây dựng các công trình khác trong đô thị. Tiếp đến là các cưo sở hạ
tầng xã hội.
- Đầu tư tập trung và dứt điểm cho từng công trình để nhanh chóng hoàn thành
đưa vào sử dụng, tránh đầu tư phân tán làm cho công trình chậm phát huy tác
dụng.
- Đầu tư xây dựng theo đúng quy hoạch, kiến trúc và thiết kế được duyệt nhằm
đảm bảo phát triển bền vững, mỹ quan, tránh phá đi làm lại.
- Nâng cao hiêu quả hoạt động đầu tư xây dựng đô thị bằng cách sử dụng hợp lý
các nguồn vốn đầu tư, chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong quá trình xây
dựng.
6. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu tư và xây dựng trong đô thị:
Cũng như đầu tư xây dựng nói chung, đầu tư và xây dựng các công trình trong đô thị cũng
phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nhà nước thống nhất quản lý đầu tư và xây dựng đối với tất cả các thàn phần
kinh tế muốn đầu tư vào xây dựng đô thị theo đúng pháp luật hiện hành.
- Phải thực hiện đúng trình tự đầu tư xây dựng.
- Phải phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước với quản lý của các chủ đầu tư
xây dựng đô thị. Nhà nước chỉ quản lý đối với mạng lưới xây dựng đô thị quốc
gia đảm bảo theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng. Còn sản xuất khai
thác các công trình đã đầu tư trong đô tọi thì do các chủ đầu tư trực tiếp quản lý.
- Quy định rõ trách nhiệm cụ thể của chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn, các doanh
nghiệp xây dựng, tổ chức cung ứng vật tư thiết bị trong quá trình thực hiện đầu
tư và xây dựng để đảm bảo đầu tư vào các công trình đô thị mang lại hiệu quả
kinh tế - xã hội cao nhất.
7. Nội dung trình tự các giai đoạn đầu tư vào một dự án xây dựng đô thị: (tuân thủ
đúng nội dung trình tự do Nhà nước ban hành trong quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
- đã nghiên cứu ở chương 2).
8. Các nguồn vốn đầu tư xây dựng đô thị:
a. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư vào các công trình phúc lợi, văn hoá
giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng khác.
b. Nguồn vốn tài trợ của nước ngoài và các tổ chức phi Chính phủ không hoàn lại
dùng để đầu tư vào các công trình cung cấp nước sạch, cơ sở y tế, trường học,
công trình bảo vệ môi trường sinh thái. Nguồn vốn này yêu cầu phải sử dụng
đúng mục đích.
c. Nguồn vốn vay ưu đãi của tổ chức Viện trợ Phát triển Chính thức ODA để xây
dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Nguồn vốn ODA đòi hỏi phải có
một tỷ lệ vốn đối ứng trong nước thì điều kiện giải ngân mới nhanh.
d. Nguồn vốn huy động của nhân dân.
e. Nguồn vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư trực tiếp vào
các công trình văn hóa, thể thao, y tế, khu vui chơi giải trí nhằm vừa phục vụ vừa
kinh doanh có lãi.
8.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CÔNG
TRÌNH ĐÔ THỊ:
1. Nội dung của dự án đầu tư:(tuân thủ đúng nội dung của dự án đầu tư do Nhà nước
ban hành trong quy chế quản lý đầu tư và xây dựng - đã nghiên cứu ở chương 2).
2. Các phương pháp tính toán phân tích tài chính: Phân thành 2 nhóm chỉ tiêu tĩnh và
động như đã nghiên cứu trong môn học dự án đầu tư.
a. Nhóm chỉ tiêu tĩnh bao gồm các chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm ( ). dC
- Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm ( ). dL
- Chỉ tiêu mức doanh lợi cho một đồng vốn đầu tư (D).
- Thời hạn thu hồi vốn đầu tư ( ). thT
b. Nhóm chỉ tiêu động bao gồm các chỉ tiêu:
- Hiện giá của hiệu số thu chi (NPW).
- Giá trị tương lai cuả hiệu số thu chi (NFW).
- Hiệu số thu chi đã san đều cho các năm (NAW).
- Tỷ số thu chi (B/C hay BCR)
3. Phân tích độ an toàn của dự án về mặt tài chính:
- Phân tích độ an toàn về nguồn vốn gồm: phân tích kỹ về thời gian hyu động
vốn, tính pháp lý của nguồn vốn, tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng số vốn ít nhất
là 50%. Tỷ lệ giữa vốn lưu động tự có so với vốn lưu động đi vay phải đạt từ 2/1
đến 4/1.
- Phân tích điểm hòa vốn của dự án thông qua các chỉ tiêu: sản lượng hòa vốn,
doanh thu hòa vốn,
- Phân tích khả năng trả nợ của dự án: khả năng trả nợ của dự án dựa vào
nguồn tài chính của chủ đầu tư, trước hết lấy từ quỹ khấu hao hằng năm, trích
một phần từ lợi nhuận, nếu không đủ phải đi vay ở các nguồn khác.
Mức trả nợ hằng năm (ngạch số trả nợ):
1)1(
)1.(. −+
+= n
n
r
rrPNδ
Với P - Tổng số tiền vay.
n - Thời hạn trả nợ theo hợ đồng vay quy định,
r - Lãi suất vay vốn.
- Phân tích độ hạy của dự án:
Khi lập dư án các chỉ tiêu được tính toán theo dự kiến, nhưng khi thực hiện dự án sẽ
có những thay đổi như: Vốn đâu tư, thời gian xây dựng, doanh thu, lợi nhuận. Do đó
muốn cho dự án vẫn khả thi khi có những biến động xấu xảy ra thì phải tính toán lại các
chỉ tiêu trên biến đổi về phía bất lợi một tỷ lệ nào đó và tính toán lại. Nừu các chỉ tiêu
phản ảnh hiệu quả vẫn đạt được thì phương án đã chọn vẫn đảm bảo tính hiệu quả và
an toàn.
Trong điều kiện giá cả không ổn định, có sự trượt giá thì cần phải kể thêm yếu tố
trượt giá nữa. Vì thông tin không đầy đủ nên dự án có thể gặp rủi ro, vì vậy khi lập dự
án cần phải phân tích thêm về điều kiện rủi robằngcác chỉ tiêu xác suất và kỳ vọng toán
học của chỉ tiêu hiệu quả của dự án được chọn để phân tích.
4. Phương pháp phân tích kinh tế xã - hội:
Phân tích kinh tế - xã hội là sự phân tích đứng trên quan điểm lợi ích quốc gia và toàn xã
hội, tronh khi phân tích tài chính chỉ đứng trên quan điểm lợi ích của doanh nghiệp.
Phân tích kinh tế - xã hội thường dựa vào hai nhóm chỉ tiê sau:
a. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế: cần quan tâm đến các chỉ tiêu hiệu quả đem lại trực
tiếp cho toàn xã hôi:
- Giá trị sản phẩm gia tăng.
- Mức đóng góp vào ngân sách nhà nước.
- Góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế quốc dân.
- Góp phần nâng cao năng suất lao động.
- Các lợi ích khác hay cả những thiệt hại gây ra cho các lãnh vực có liên quan...
b. Các chỉ tiêu xã hội:
- Góp phần giải quyết công ăn việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp,
- Cải thiện điều kiện làm việc và điều kiện sinh hoạt cho công đồng.
- Tạo điều kiên nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động.
- Tác động đến môi trường sinh thái ...
8.1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC DAĐT XÂY DỰNG
CÔNG TRINH HẠ TẦNG ĐÔ THỊ:
1. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRONG THÀNH PHỐ:
Các công trình phục vụ lợi ích công cộng trong thành phố bao gồm hai nhóm chính sau:
a. Các công trình không có tính chất kinh doanh thu lợi nhuận:
- Các công trình phục vụ cho công tác quản lý hành chính.
- Các công trình giáo dục, y tế.
- Các công trình văn hóa: công viên, cung văn hóa, thư viện...
- Các công trình thể dục, thể thao.
- Hệ thống các công trình phục vụ vận tải hành khách.
Những loại công trình này, khi lập dự án đầu tư phải tính toán phân tích về mặt tài chính,
kinh tế - xã hội theo phương pháp đánh giá dự án đầu tư hiện hành.
b. Các công trình công cộng có tính chất kinh doanh thu lợi nhuận:
- Công trình phục vụ thông tin liên lạc.
- Công trình thương mại: Chợ, siêu thị, nhà hàng, khách sạn...
- Các công trình văn hóa: rạp hát, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí ...
Các công trình loại này thường do Nhà nước đầu tư, nhằm phục vụ lợi ích công cộng xã
hội, không nhằm mục đích kinh doanh thu lãi nhưng về mặt kinh tế xã hội cũng phải xác định.
2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÔNG TRÌNH PHỤC
VỤ CÔNG CỘNG KHÔNG MANG TÍNH CHẤT KINH DOANH THU LỢI NHUẬN:
a. Trường hợp các phương án so sánh có cùng hiệu quả xã hội: thì phương án nào
có tổng chi phí hằng năm (C) nhỏ nhất là tốt nhất về mặt kinh tế.
C = V.r + S → min
Với: V - Vốn đầu tư xây dưng công trình.
r - Lãi suất thu được hằng năm nếu đem vốn này đầu tư vào một lĩnh vực khác có sinh
lãi.
Hoặc là lãi suất vay vốn của ngân hàng nếu công trình được đầu tư từ nguồn vốn vay.
S - Chi phí sử dụng công trình hằng năm.
b. Trường hợp các phương án so sánh không cùng hiệu quả xã hội: thì phải tính
chi phí để đạt được một đơn vị hiệu quả xã hội, thường biểu hiện ở giá trị sử
dụng công trình, ký hiệu là , hoặc phải tính số đơn vị hiệu quả xã hội đạt
được tính cho một đồng chi phí, ký hiệu là .
dC
sdQ
( ) min. →−+=
sd
d G
HSrVC
( ) max. →−+= HSrV
G
Q sdsd
Với: - Giá trị sử dụng tổng hợp (đặc trưng cho hiệu quả xã hội) của công trình, được
xác
sdG
định theo phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo).
H - Hiệu quả tiết kiệm chi phí do các hiệu quả xã hội gây ra trong công trình (nếu xác
định được.
3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ Ở TRONG THÀNH
PHỐ:
Hiện nay việc đầu tư xây dựng nhà ở được thực hiện bởi nhiều nguồn vốn đầu tư của nhiều
thành phần kinh tế klhác nhau, có các hình thức đầu tư xây dựng nhà ở như sau:
- Nhà nước đầu tư xây dựng nhà ở từ nguồn vốn ngân sách để giải quyết cho
một số đối tượng hưởng chính sách ưu đãi và bao cấp.
- Nhà nước và nhân dân cùng bỏ vốn xây dựng. Hình thức này áp dụng cho các
đối tượng chính sách nhưng không ở dạng ưu đãi hoàn toàn.
- Các tổ chức kinh doanh nhà ở của Nhà nước và các thành phần kinh tế khác
đầu tư xây dựng nhà với mục đích bán hoặc cho thuê. Đây lừ hình thức kinh
doanh bất động sản.
- Các cá nhân tự bỏ vốn để xây dựng nhà ở.
Mặc dù hình thức và đối tượng đầu tư có khác nhau, nhưng mục đích cuối cùng của việc
đầu tư là phải đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội.
Hiệu quả của việc đầu tư vào nhà ở được xác định theo từng mục đích như: Đầu tư để giải
quyết nhu cầu phúc lợi xã hội, hay đầu tư để kinh doanh, hay đầu tư để tự thoã mãn nhu cầu
bản thân. Mỗi loại hiệu quả được xác định theo một số yêu cầu riêng và tính toán theo một
phương pháp riêng.
Trong giai đoạn thiết kế, có 4 trường hợp cần xác định hiệu quả của giải pháp thiết kế nhà ở:
a. Trường hợp đánh giá để lựa chọn giải pháp thiết kế mặt bằng, hình khối
công trình: sử dụng chỉ tiêu đánh giá sự hợp lý về mặt bằng, hình khối.
b. Trường hợp đánh giá để lựa chọn giải pháp thiết kế kết cấu sau khi đã lựa
chọn được phương án mặt bằng, hình khối và mức độ tiện nghi của công trình.
Đối với trường hợp này ngoài việc đánh giá theo các chỉ tiêu về kinh tế, công năng và xã
hội; còn dùng một chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh được tương đối các mặt chi phí đầu tư ban đầu,
chi phí sử dụng, các chi phí có liên quan đến các đơn vị sản xuất kết cấu, thi công, đến tuổi thọ
của kết cấu và cả yếu tố thời gian bỏ vốn. Khi đó tổng chi phí của phương án kết cấu quy về
thời điểm ban đầu là . tdC
( ) ( ) ( ) ( )∑ ∑ ∑ ∑= = = = →++++++±+=
x x sd
x
T
t
n
i
T
t
T
t
t
td
t
tx
xvivT
r
t
t
td r
S
r
VRVR
r
H
r
GC
1 1 1 1
min
1111
.µ
Trong đó:
µ - Hệ số điều chỉnh có kể đến tuổi thọ của loại kết cấu đang xét.
( ) ( ) ( )
( )
( ) 1111 1
1
1
1...
1
1
1
11 2 mTaTTT r
ma
rrr +
−+−+++++++=µ
Với m = và a < m 12 :TT ≤ (a+1)
- Tuổi thọ của kết cấu nhà, với: - tuổi thọ ngắn, - tuổi thọ dài). 21,TT 1T 2T
a - Là một số chẵn nằm gần trị số m.
m - Số lần phục vụ của kết cấu có tuổi thọ dài so với kết cấu có tuổi thọ ngắn.
- Chi phí đầu tư để xây lắp kết cấu nhà ở năm thứ t. tG
- Hiệu quả hay thiệt hại do rút ngắn hay kéo dài thời gian lắp dựng kết cấu nhà đang
xét. Nếu phương án lắp dựng kết cấu được rút ngắn thì mang dấu (-) và
ngược lại mang dấu (+).
rH
rH
4321 HHHHHr +++=
- Hiệu quả do rút ngắn thời gian lắp dựng kết cấu dẫn đến đưa nhà vào sử dụng
sớm.
1H
( )ndt TTGrH −= ..1
- Thời gian thi công của phương án dài và được rút ngắn. nd TT ,
- Hiệu quả thu được do giảm thiệt hại ứ đọng vốn dầu tư xây dựng nhà nhờ rút ngắn
thời gian xây dựng.
2H
nd GGH −=2
- Lượng thiệt hại do ứ đọng vốn đầu tư trong quá trình thi công của các phương
án có thời gian xây dựng dài và ngắn.
nd GG ,
( )∑= +=
Td
t
t
dt
d r
VrG
1 1
.
( )∑= +=
Td
t
t
nt
n r
VrG
1 1
.
- Vốn đầu tư xây dựng nhà ở năm thứ t của phương án có thời gian xây dựng dài. dtV
- Vốn đầu tư xây dựng nhà ở năm thứ t của phương án có thời gian xây dựng ngắn. ntV
- Hiệu quả giảm thiệt hại ứ đọng vốn sản xuất của đơn vị thi công do rút ngắn thời
gian xây dựng.
3H
( )nxndxdx TVTVRH ...3 −=
- Lợi nhuận tối thiểu chấp nhận được của đơn vị xây dựng. xR
xnxd VV , - Nhu cầu trung bình về vốn sản xuất của đơn vị xây dựng theo phương án có
thời gian xây dựng dài và ngắn.
- Hiệu quả kinh tế của việc giảm chi phí quy ước cố định chiếm trong giá thành xây
lắp kết cấu nhờ rút ngắn thời gian xây dựng.
4H
C
T
TBH
d
n ∆−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −= 1.4
B - Các chi phí quy ước cố định chiếm trong giá thành xây lắp kết cấu của phương án có
thời gian xây lắp dài.
- Chi phí tăng thêm do áp dụng các biện pháp nhằm làm giảm thời gian xây lắp. C∆
- Lợi nhuận tối thiểu chấp nhận được của đơn vị sản xuất vật liệu và kết cấu. vR
- Vốn đầu tư cơ bản của ngành sản xuất vật liệu và kết cấu loại thứ i có liên quan đến
kết cấu đang xét (tính cho khối lượng kết cấu dùng vào công trình).
viV
- Vốn sản xuất của đơn vị thi công bỏ ra ở năm thứ t của phương án đang xét. xtV
- Chi phí sử dụng kết cấu ở năm thứ t. sdS
- Thời gian xây lắp kết cấu nhà. xT
- Thời gian sử dụng hay tuổi thọ kết cấu. sdT
n - Số ngành sản xuất vật liệu và kết cấu.
c. Trường hợp đánh giá giải pháp trang thiết bị tiện nghi như: điện chiếu sáng,
cấp nước, thiết bị vệ sinh, điều hòa không khí ...
Trường hợp này cũng dùng chỉ tiêu tổng chi phí đầu tư và sử dụng nhỏ nhất:
min. →+= iit SVrC
Với: - Vốn đầu tư mua sắm các thiết bị tiên nghi của phương án i. iV
- Chi phí sử dụng hằng năm của các thiết bị tiên nghi của phương án i. iS
d. Trường hợp các phương án so sánh có nhiều yếu thay đổi như: quy mô,
hình thức kết cấu, trang thiết bị ... dẫn đến chất lượng sử dụng khác