Chương 8 Quản trị vốn lưu động

Vốn lưu động (Gross working capital) – Tổng tài sản lưu động. Vốn lưu động thuần (Net working capital)– Tài sản lưu động trừ nợ ngắn hạn không trả lãi. Chính sách vốn lưu động – Quyết định mức độ nắm giữ mỗi loại tài sản lưu động, và tài trợ cho những tài sản này như thế nào. Quản trị vốn lưu động – kiểm soát tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, và quản lý nợ ngắn hạn.

ppt81 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 8 Quản trị vốn lưu động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG Các chính sách vốn lưu động Quản trị tài sản lưu động Nguồn tài trợ ngắn hạn CHÍNH SÁCH VỐN LƯU ĐỘNG Các thuật ngữ vốn lưu động Vốn lưu động (Gross working capital) – Tổng tài sản lưu động. Vốn lưu động thuần (Net working capital)– Tài sản lưu động trừ nợ ngắn hạn không trả lãi. Chính sách vốn lưu động – Quyết định mức độ nắm giữ mỗi loại tài sản lưu động, và tài trợ cho những tài sản này như thế nào. Quản trị vốn lưu động – kiểm soát tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, và quản lý nợ ngắn hạn. Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động TIỀN Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động TIỀN Nguyên vật liệu tồn kho Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động Thành phẩm tồn kho TIỀN Nguyên vật liệu tồn kho Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động Khoản phải thu Thành phẩm tồn kho TIỀN Nguyên vật liệu tồn kho Đặc điểm luân chuyển VLĐ Chu kỳ kinh doanh - kỳ luân chuyển vốn lưu động Khoản phải thu Thành phẩm tồn kho TIỀN Nguyên vật liệu tồn kho Kỳ luân chuyển vốn lưu động Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian kể từ khi DN mua NVL cho đến khi thu được tiền bán hàng. Chu kỳ tiền mặt là khoảng thời gian kể từ khi DN trả tiền mua NVL cho đến khi thu được tiền bán hàng Chu kỳ luân chuyển tiền (cash conversion cycle – CCC) Chu kỳ luân chuyển tiền là khoảng thời gian từ khi công ty chi trả tiền cho nhà cung cấp cho đến khi công ty nhận được tiền bán hàng từ khách hàng. Cash conversion cycle PHÂN LOẠI TÀI SẢN LƯU ĐỘNG Phân theo thời gian đầu tư Tài sản lưu động thường xuyên Tài sản lưu động tạm thời Thành phần TSLĐ Tiền, Khoản phải thu, hàng tồn kho, các TSLĐ khác PHÂN LOẠI TÀI SẢN LƯU ĐỘNG Tài sản lưu động thường xuyên: Lượng tài sản lưu động tối thiểu cần thiết để duy trì hoạt động bình thường trong dài hạn của doanh nghiệp. Tài sản lưu động tạm thời: Lượng tài sản lưu động thay đổi theo sự thay đổi doanh thu do tính thời vụ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tài sản lưu động thường xuyên Lượng TSLĐ cần thiết để duy trì hoạt động của DN trong dài hạn. TSLĐ thường xuyên Thời gian Giá trị TSLĐ Tài sản lưu động tạm thời Lượng tài sản thay đổi theo nhu cầu có tính thời vụ. TSLĐ thường xuyên Thời gian Giá trị TSLĐ tạm thời Các chính sách đầu tư vào TSLĐ Giả sử Sản lượng sản xuất tối đa là 50.000 SP Sản xuất liên tục Ba chính sách dự trữ TSLĐ ứng với 3 mức tài sản lưu động khác nhau. Mức tài sản lưu động tối ưu 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) Giá trị TSLĐ ($) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Ảnh hưởng đến thanh khoản của DN Phân tích thanh khoản CS Thanh khoản A Cao B TB C Thấp Mức tài sản lưu động càng lớn tính thanh khoản càng cao; Các nhân tố khác như nhau. 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) Giá trị TSLĐ ($) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu Ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng Suất sinh lời trên ĐT = Lãi ròng Tổng tài sản Tài sản lưu động = (Tiền + Phải thu + HTK.) Suất sinh lời trên ĐT = Lãi ròng TSLĐ + TSCĐ 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) Giá trị TSLĐ ($) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu Ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng Phân tích lợi nhuận Chính sách ROA A Thấp B Trung bình C Cao Mức dự trữ TSLĐ giảm, tổng tài sản sẽ giảm và ROI sẽ tăng. 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) Giá trị TSLĐ ($) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu Ảnh hưởng đến rủi ro Giảm tiền giảm khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính. Tăng rủi ro! Chính sách tín dụng thắt chặt hơn: giảm khoản phải thu có khả năng mất doanh thu và khách hàng. Tăng rủi ro! Giảm lượng tồn kho dự trữ Tăng khả năng thiếu hụt hàng tồn kho và giảm doanh thu. Tăng rủi ro! 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) Giá trị TSLĐ ($) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu Ảnh hưởng đến rủi ro Phân tích rủi ro Chính sách Rủi ro A Thấp B Trung bình C cao Rủi ro tăng khi đầu tư vào tài sản lưu động giảm. 0 25.000 50.000 sản lượng (SP) Giá trị TSLĐ ($) Tài sản lưu động CS C CS A CS B Mức tài sản lưu động tối ưu Một số tỷ số của công ty SKI Inc. Chính sách vốn lưu động của SKI như thế nào so với trung bình ngành? Chính sách vốn lưu động được phản ảnh trong tỷ số thanh toán hiện hành, vòng quay tiền mặt, vòng quay hàng tồn kho và kỳ thu tiền bình quân. Những tỷ số này cho thấy SKI có một lượng lớn vốn lưu động tương ứng với mức doanh thu hiện tại. SKI rất cẩn trọng hoặc là hiệu suất thấp SKI hiệu suất thấp hay cẩn trọng? Một chính sách cẩn trọng (rộng rãi) có thể phù hợp nếu nó dẫn đến mức lợi nhuận lớn hơn. Tuy nhiên, SKI không có nhiều lợi nhuận bằng các công ty trong ngành. Điều này cho thấy rằng công ty đã có quá nhiều vốn lưu động. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ - Nguồn tài trợ dài hạn Nguồn tài trợ dài hạn—Các nguồn ngân qũy dài hạn Nợ dài hạn, Vốn cổ phần (bên trong và bên ngoài), và các khoản nợ tự phát thường xuyên. Nguồn tài trợ dài hạn Nợ tự phát (nợ hoạt động) - Các khoản nợ người bán, các khoản phải trả CNV, phải nộp NN, và các khoản phải trả khác phát sinh một cách tự nhiên trong hoạt động hàng ngày của DN. Phụ thuộc vào chính sách trả tiền mua hàng, chi lương, nộp thuế, và chi trả cho các chi phí khác. Nợ tự phát ổn định--Mức nợ tự nhiên tối thiểu được duy trì liên tục bỡi doanh nghiệp. Nguồn tài trợ ngắn hạn Các khoản nợ ngắn hạn phải thương lượng: Các khoản nợ không phát sinh tự nhiên trong hoạt động của DN, muốn có nguồn tài trợ này DN phải đi thương lượng, VD: vay ngắn hạn ngân hàng. Nợ tự phát tạm thời: Mức nợ tự nhiên biến động theo tính mùa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chính sách tài trợ cho vốn lưu động Trung dung – Phù hợp thời gian chuyển thành tiền của tài sản với thời hạn trả của nguồn tài trợ. Năng nổ – Sử dụng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản thường xuyên. Cẩn trọng – Sử dụng nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho tài sản thường xuyên và tài sản tạm thời. Chính sách tài trợ trung dung Chính sách tài trợ mạo hiểm Chiến lược tài trợ mạo hiểm Lợi ích của nguồn tài trợ ngắn hạn Tài trợ cho nhu cầu dài hạn với chi phí lãi vay thấp hơn nợ dài hạn Chỉ vay khi cần thiết Rủi ro của nguồn tài trợ ngắn hạn Phải tái tài trợ, tiếp tục làm thủ tục đi vay trong tương lai Chi phí lãi vay tương lai không chắc chắn Kết quả Các giám đốc tài chính chấp nhận chịu rủi ro cao hơn để đổi lấy lợI nhuận kỳ vọng cao hơn. Chính sách tài trợ cẩn trọng Đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận (Chiến lược tài trợ cẩn trọng) LợI ích của nguồn tài trợ dài hạn Ít lo lắng trong việc tái tài trợ bằng các khoản nợ ngắn hạn Chi phí tài trợ ổn định, không phảI lo lắng về biến động chi phí tài trợ. Chi phí của tài trợ dài hạn Vay mượn nhiều hơn mức cần thiết Vay mượn với mức chi phí cao (thường vay dài hạn lãi suất cao hơn vay ngắn hạn) Kết quả Các nhà quản trị chấp nhận lợi nhuận kỳ vọng thấp để đổI lấy rủi ro thấp. Ảnh hưởng của chính sách vốn luân chuyển đến giá trị doanh nghiệp Giá trị DN Đánh đổI RR/LN ROI hay ROI rủi ro túng quẫn tài chính s Đánh đổI RR/LN Tài trợ tài trợ dài hạn hay ngắn hạn dư thừa ko ổn định Quyết định Tài trợ Nợ hay Nợ NH DH Quyết định đầu tư Mức độ TSLĐ Chính sách vốn lưu động QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG QUẢN TRỊ TIỀN MẶT Tiền mặt không mang lại lợi nhuận, vậy thì tại sao công ty nên giữ tiền? Giao dịch – Phải có tiền để hoạt động Dự phòng – “safety stock”. Được giảm đi nhờ vay hạn mức tín dụng và chứng khoán thanh khoản cao. Số dư bù trừ - cho các khoản vay và/hoặc các dịch vụ được cung cấp. Đầu cơ – tận dụng được những khoản mua hàng giá rẻ và nhận được chiết khấu thanh toán. Đựơc giảm đi nhờ vay theo hạn mức tín dụng và chứng khoán thanh khoản cao. Mục tiêu của quản trị tiền mặt Để đáp ứng được các nhu cầu trên, đặt biệt là cho nhu cầu giao dịch, nhưng không có tiền dư thừa. Để giảm thiểu số dư tiền mặt cho giao dịch nói riêng cũng như để đáp ứng các mục tiêu khác. Xác định mức tồn quỹ tối ưu Löôïng tieàn maët toàn quyõ caàn phaûi xaùc ñònh sao cho doanh nghieäp coù theå traùnh ñöôïc : Ruûi ro do khoâng coù khaû naêng thanh toaùn, phaûi gia haïn thanh toaùn traû laõi cao hôn. Maát khaû naêng mua chòu cuûa nhaø cung caáp Khoâng coù khaû naêng taän duïng cô hoäi kinh doanh toát. Xác định mức tồn quỹ tối ưu   Mô hình EOQ.   Mô hình MILLER ORR Tối thiểu hóa lượng tiền mặt nắm giữ Sử dụng một hộp thư bưu điện Đòi hỏi khách hàng chuyển tiền bằng điện (wire transfer) Đồng thời hóa dòng tiền vào và ra Sử dụng một tài khoản chi tách biệt Giảm nhu cầu tiền mặt cho dự phòng: Tăng tính chính xác của dự báo Nắm giữ chứng khoán thanh khoản cao Thoả thuận hạn mức tín dụng Ngân sách tiền mặt Dự toán tiền thu vào, tiền chi ra và số dư tiền mặt cuối kỳ. Được sử dụng để lên kế hoạch vay mượn tiền thiếu hay đầu tư tiền thừa. Có thể lập cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Hàng tháng cho nhu cầu hoạch định hàng năm và hàng ngày cho nhu cầu quản trị tiền mặt thực tế. Lôïi ích: Döï kieán tröôùc nhu caàu taøi trôï ñeå saép xeáp tröôùc caùc khoaûn taøi trôï ngaén haïn traùnh “khuûng hoaûng” tieàn. Giuùp cho coâng ty coù ñöôïc thu nhaäp baèng caùch ñaàu tö tieàn maët taïm thôøi nhaøn roãi vaøo caùc khoaûn ñaàu tö taøi chính ngaén haïn. Ngân sách tiền mặt Ngân sách tiền mặt – dự kiến tiền thu vào Thu töø baùn haøng Thu töø baùn taøi saûn coá ñònh Töø vay nôï, baùn coå phieáu, traùi phieáu Thu laõi tieàn göûi, baùn caùc khoaûn ñaàu tö ngaén haïn. Caùc khoaûn khaùc: thu töø baûo hieåm, hoaøn thueá… Dự kiến tiền thu vào Bôõi vì coâng ty luoân baùn chòu, doanh thu töø baùn haøng khoâng theå naøo baèng khoaûn tieàn thu veà töø baùn haøng trong kyø ñoù Ñeå döï kieán tieàn thu vaøo, coâng ty phaûi naém ñöôïc qui luaät, thoùi quen traû tieàn cuûa khaùch haøng Ngân sách tiền mặt – dự tính tiền chi ra Chi traû tieàn mua nguyeân vaät lieäu vaø caùc yeáu toá ñaàu vaøo cho saûn xuaát. Chi traû löông Noäp thueá, traû nôï, chia coå töùc. Mua taøi saûn coá ñònh Dự kiến tiền chi ra Tieàn chi ra trong kyø coù theå chia thaønh hai boä phaän: Boä phaän ñaàu tieân theå hieän caùc chi tieâu cho hoaït ñoäng ñònh kyø Boä phaän thöù 2 bao goàm caùc khoaûn chi khaùc maø coâng ty döï ñònh seõ chi nhö: chi mua TSCÑ, noäp thueá, traû nôï, chia coå töùc.. Dự kiến tiền chi ra Bôõi vì coâng ty luoân mua chòu, mua haøng khoâng theå naøo baèng khoaûn tieàn cho cho mua haøng trong kyø ñoù Ñeå döï kieán tieàn chi ra, coâng ty phaûi naém ñöôïc qui luaät, thoùi quen traû tieàn cho nhaø cung caáp. Lập ngân sách tiền mặt Căn cứ quan troïng ñeå laäp ngaân saùch tieàn maët laø keá hoaïch doanh thu. Döïa vaøo keá hoaïch doanh thu coâng ty coù theå xaùc ñònh lòch trình saûn xuaát, chi phí vaät tö, löông coâng nhaân… laø bao nhieâu töø ñoù coù theå xaùc ñònh nhöõng khoaûn thu vaøo vaø chi ra. VÍ DUÏ LAÄP NSTM Doanh thu döï kieán (trieäu ñoàng) Theo thoáng keâ khaùch haøng seõ thanh toaùn 20% tieàn haøng cho coâng ty ngay trong thaùng mua haøng, 60% trong thaùng keá tieáp vaø 20% coøn laïi khaùch haøng thanh toaùn vaøo thaùng thöù 3. Chi phí vaät tö baèng 50% doanh thu vaø thöôøng coâng ty mua tröôùc khi taïo ra doanh thu moät thaùng vaø coù thôøi haïn moät thaùng ñeå thanh thoaùn tieàn haøng. Löông coâng nhaân, caùc chi phí khaùc vaø caùc khoaûn chi khaùc ñöôïc lieät keâ trong baûng sau (trieäu ñoàng) VÍ DUÏ LAÄP NSTM VÍ DUÏ LAÄP NSTM Tieàn maët cuoái thaùng 12 naêm tröôùc laø 800 trieäu ñoàng, coâng ty xaùc ñònh möùc tieàn maët döï tröõ toái öu (ñònh möùc tieàn maët) cuûa claø 800 trieäu ñoàng. VÍ DUÏ LAÄP NSTM VÍ DUÏ LAÄP NSTM VÍ DUÏ LAÄP NSTM VÍ DUÏ LAÄP NSTM VÍ DUÏ LAÄP NSTM Ngân sách tiền mặt của SKI: Cho tháng Giêng và tháng Hai Tiền thu vào thuần T 1 T 2 Tiền thu vào $67,651.95 $62,755.40 Mua hàng 44,603.75 36,472.65 Lương 6,690.56 5,470.90 Thuê 2,500.00 2,500.00 Tổng chi ra $53,794.31 $44,443.55 Net CF $13,857.64 $18,311.85 Ngân sách TM của SKI (tt) Tiền vào thuần T 1 T 2 Tiền mặt đầu kỳ nếu không vay $ 3,000.00 $16,857.64 Net CF 13,857.64 18,311.85 Tổng tiền mặt có 16,857.64 35,169.49 Trừ:tồn quỹ mục tiêu 1,500.00 1,500.00 Tiền dư $15,357.64 $33,669.49 Nợ khó đòi sẽ được đưa vào ngân sách như thế nào? Tiền thu vào sẽ bị giảm bỡi vì khoản thất thoát nợ xấu. Ví dụ, nếu công ty có 3% tổn thất nợ xấu, tiền thu vào chỉ còn 97% doanh thu. Thu vào thấp hơn dẫn đến nhu cầu vay mượn nhiều hơn. Phân tích ngân sách tiền mặt của SKI Tiền mặt nắm giữ sẽ nhiều hơn mức tồn quỹ mục tiêu cho mỗi tháng, ngoại trừ tháng 10 và tháng 11. Ngân sách tiền mặt cho thấy công ty nắm giữ quán nhiều tiền. SKI có thể tăng EVA bằng cách hoặc đầu tư tiền vào tài sản sinh lợi hơn, hoặc trả lại tiền cho cổ đông. Tại sao SKI muốn nắm giữ một lượng tiền mặt tương đối cao? Nếu doanh thu trở nên ít hơn đáng kể so với dự báo, SKI sẽ bị thiếu tiền. Một công ty có thể nắm giữ một lượng lớn tiền mặt nếu nó không tin tưởng lắm vào dự báo doanh thu, hoặc là công ty quá cẩn trọng. Tiền mặt có thể được sử dụng để tài trợ một phần cho các đầu tư tương lai. Các chi phí tồn kho Các loại chi phí tồn kho Chi phí lưu kho – Chi phí lưu trữ, bảo quản, bảo hiểm, thuế tài sản, khấu hao, và hư hỏng lỗi thời. Chi phí đặt hàng – Chi phí lập đơn hàng, vận chuyển , và chi phí quản lý. Chi phí thiếu hụt hàng – Mất doanh thu hay sự tín nhiệm của khách hàng, và sự gián đoạn của lịch trình sản xuất. Việc giảm mức tồn kho thông thường làm giảm chi phí lưu kho, tăng chi phí đặt hàng, và có thể tăng chi phí thiếu hụt hàng. SKI có nắm giữ quá nhiều hàng tồn kho không? Vòng quay hàng tồn kho của SKI (4.82x) thấp hơn đáng kể so với trung bình ngành (7.00x). Công ty đang nắm giữ quá nhiều hàng tồn kho trên một đồng doanh thu. Do nắm giữ hàng tồn kho dư thừa, công ty tăng chi phí, và giảm ROE. Hơn nữa, Vốn dư thừa này phải được tài trợ, do đó EVA cũng thấp hơn. Nếu SKI có thể giảm hàng tồn kho mà không ảnh hưởng đến doanh thu, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến tiền mặt của công ty? Trong ngắn hạn: Tiền mặt tăng lên vì mua hàng giảm. Dài hạn: Công ty sẽ từng bước giảm lượng tiền mặt nắm giữ và tăng EVA. Khách hàng của SKI trả tiền nhanh hay chậm hơn so với khách hàng của các đối thủ cạnh tranh? Kỳ thu tiền bình quân của SKI (45.6 ngày) cao hơn nhiều so với trung bình ngành (32 ngày). Khách hàng của SKI trả tiền chậm hơn. SKI nên xem xét thắt chính sách tín dụng để giảm kỳ thu tiền bình quân. Các thành phần của chính sách tín dụng Thời hạn tín dụng – Bao lâu mới trả? Thời hạn tín dụng ngắn hơn giảm kỳ thu tiền bq và khoản phải thu bq, nhưng có thể làm giảm doanh thu. Chiết khấu tiền mặt – Giá thấp hơn. Thu hút khách hàng mới và giảm kỳ thu tiền bq Tiêu chuẩn tín dụng – Tiêu chuẩn chặt hơn có khuynh hướng giảm doanh thu, nhưng giảm chi phí nợ xấu. nỡ xấu thấp hơn giảm kỳ thu tiền bình quân. Chính sách thu tiền – cứng rắn mức độ nào? Chính sách cứng răn hơn giảm kỳ thu tiền bq nhưng có thể làm tổn thương quan hệ với khách hàng. Liệu SKI có gặp phải rủi ro nếu thắt chặt chính sách tín dụng? Có, một chính sách tín dụng thắt chặt hơn sẽ làm giảm doanh thu Một số khách hành sẽ chọn mua hàng ở nơi khách nếu họ bị áp lực phải thanh toán sớm hơn. SKI phải cân bằng lợi ích của nợ xấu ít hơn với chi phí của việc doanh thu có thể mất đi. Nếu SKI có thể giảm kỳ thu tiền bq mà không ảnh hưởng đến doanh thu, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến tiền mặt của công ty? Ngắn hạn: Nếu khách hàng trả tiền sớm hơn, điều này làm tăng tiền mặt nắm giữ. Dài hạn: qua thời gian, công ty sẽ đầu tư tiền vào các tài sản sinh lợi hơn, hay chi trả cho cổ đông. Cả hai hành động này đều làm tăng EVA của công ty. Tín dụng ngắn hạn Các khoản nợ phải thanh toán trong vòng 1 năm. Các nguồn tín dụng ngắn hạn chính Phải trả người bán (Tín dụng thương mại) Vay ngân hàng Thương phiếu Các khoản phải trả khác Từ góc nhìn của công ty, tín dụng ngắn hạn rủi ro hơn nợ dài hạn. Luôn luôn có một khoản phải chi trả. Có thể có rắc rối khi vay khoản mới. Thuận lợi và bất lợi của nguồn tài trợ ngắn hạn Thuận lợi Tốc độ Linh hoạt Chi phí thấp hơn nguồn dài hạn Bất lợi Chi phí lãi thay đổi Công ty có thể có rủi ro vỡ nợ do các điều kiện kinh tế tạm thời. Tín dụng thương mại là gì? Tín dụng thương mại là tín dụng được cấp bỡi nhà cung cấp của doanh nghiệp. Tín dụng thương mại thông thường là nguồn tín dụng ngắn hạn lớn nhất, đặc biệt là đối với các doanh nghệip nhỏ. Tự động phát sinh, dễ có, nhưng chi phí có thể cao. Điều khoản tín dụng thương mại Một công ty mua $3,000,000 net ($3,030,303 gross) theo điều khoản 1/10, net 30. Công ty có thể bỏ qua chiết khấu và thanh toán vào ngày 40, không bị phạt. Mua hàng thuần hàng ngày = $3,000,000 / 365 = $8,219.18 Phân tích tín dụng thương mại Khoản phải trả người bán, nếu công ty nhận chiết khấu Phải trả người bán = $8,219.18 (10) = $82,192 Khoản phải trả người bán, nếu công ty không nhận chiết khấu Phải trả người bán = $8,219.18 (40) = $328,767 Phân tích tín dụng thương mại Tổng tín dụng thương mại $328,767 Tín dụng TM miễn phí - 82,192 Tín dụng TM tốn phí $246,575 Công ty mất 0.01($3,030,303) = $30,303 chiết khấu để nhận thêm $246,575 tín dụng thương mại tăng thêm: rNOM = $30,303 / $246,575 = 0.1229 = 12.29% $30,303 được trả trong suốt năm, do đó chi phí hiệu lực của tín dụng thương mại tốn phí cao hơn. Chi phí danh nghĩa của tín dụng thương mại (nominal cost) Công thức tín chi phí danh nghĩa của tín dụng thương mại Chi phí tín hiệu lực của tín dụng thương mại (effective cost) Tỷ suất của kỳ tín dụng = 0.01 / 0.99 = 1.01% Số kỳ/năm = 365 / (40-10) = 12.1667 Chi phí hiệu lực của tín dụng thương mại EAR = (1 + periodic rate)N – 1 = (1.0101)12.1667 – 1 = 13.01% Nợ vay ngân hàng Công ty có thể vay $100,000 cho 1 năm tại mức lãi suất danh nghĩa 8%. Tiền lãi có thể được tính theo một trong các kịch bản sau: Lãi đơn hàng năm Trả từng phần, cộng vào, 12 tháng Lãi đơn hàng năm “Lãi đơn” nghĩa là không chiết khấu hay cộng thêm. Tiền lãi = 0.08($100,000) = $8,000 rNOM = EAR = $8,000 / $100,000 = 8.0% Đối với khoản nợ tính lãi đơn thời hạn 1 năm, rNOM = EAR Tiền lãi cộng vào Tiền lãi = 0.08 ($100,000) = $8,000 Giá trị bề mặt = $100,000 + $8,000 = $108,000 Khoản chi trả hàng tháng = $108,000/12 = $9,000 Dư nợ bình quân = $100,000/2 = $50,000 Chi phí tương đương = $8,000/$50,000 = 16.0% Để tìm tỷ suất hiệu lực tương đương, nhận thấy rằng công ty nhận $100,000 và phải chi trả hàng tháng $,000 (giống như một chuỗi tiền đều) Tiền lãi cộng vào Từ kết quả của máy tính bên dưới, chúng ta có: rNOM = 12 (0.012043) = 0.1445 = 14.45% EAR = (1.012043)12 – 1 = 15.45% Nhập vào Kết quả N I/YR PMT PV FV 12 1.2043 -9 0 100