Chương 8 Trình tự, nội dung nghiên cứu và công tác tổ chức soạn thảo dự án đầu tư

 Nghiên cứu cơ hội đầu tư  Nghiên cứu tiền khả thi  Nghiên cứu khả thi  Công tác tổ chức soạn thảo DA đầu tư

pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 8 Trình tự, nội dung nghiên cứu và công tác tổ chức soạn thảo dự án đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8 TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƯ Nội dung  Nghiên cứu cơ hội đầu tư  Nghiên cứu tiền khả thi  Nghiên cứu khả thi  Công tác tổ chức soạn thảo DA đầu tư I. Nghiên cứu cơ hội đầu tư  Có hay không cơ hội đầu tư?  Ba yếu tố cơ bản: • Đầu vào thuận lợi • Đầu ra thuận lợi • Phù hợp với đơn vị đầu tư  Cụ thể?  Cụ thể: • Chủ trương, chính sách • Tài nguyên thiên nhiên • Trình độ phát triển của quan • Nhu cầu tương lai (trong • Khả năng vốn, trình hạ tầng... • Hiện trạng SX và cung trường • Kết quả và hiệu quả đầu tư của Nhà nước ngành kinh tế có liên nước + xuất khẩu) độ khoa học công nghệ, ứng sản phẩm trên thị đạt được nếu thực hiện Nội dung nghiên cứu cơ hội đầu tư  Mục tiêu đầu tư và sự cần thiết đầu tư: • Tên dự án • Sự cần thiết • Mục tiêu, nhiệm vụ của đầu tư  Tổng vốn cần thiết: • Vốn đầu tư TSCĐ • Vốn đầu tư TSLĐ  Dự kiến nguồn vốn đáp ứng: • Vốn tự có • Vốn liên doanh • Vốn vay Nội dung nghiên cứu cơ hội đầu tư (tt)  Ước tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KD: • Lợi nhuận • Thời gian thu hồi vốn  Ước tính các hiệu quả kinh tế: • Giải quyết công ăn việc làm • Kết luận Tiêu chuẩn lựa chọn cơ hội đầu tư  Phù hợp với chính sách nhà nước  Có thị trường tiêu thụ, không gay gắt  Có hiệu quả kinh tế  Phù hợp với khả năng tư.  Mang tính khả thi cao. phát triển kinh tế của mức độ cạnh tranh tài chính của chủ đầu II. Nghiên cứu tiền khả thi  Bước đệm cho NC khả  Dự đoán sự thành công  Giúp lường trước những khi NC khả thi  Đặc điểm:  Thông tin thứ cấp  Không đi sâu vào chính  Phân tích mang tính thi của DA khó khăn, thuận lợi nội dung kỹ thuật, tài chất tĩnh. II. Nghiên cứu tiền khả thi (tt)  Theo Nghị định 52/1999 tiền khả thi bao gồm: • NC về sự cần thiết phải • Chọn khu vực địa điểm • Phân tích, lựa chọn sơ các điều kiện cung cấp • Phân tích, lựa chọn sơ • Xác định sơ bộ tổng động vốn, khả năng hoàn • Tính toán sơ bộ hiệu quả • Xác định tính độc lập khi thành phần hoặc tiểu DA /NĐ-CP, nội dung của NC đầu tư, thuận lợi và khó khăn xây dưng bộ về công nghệ, kỹ thuật và vật tư thiết bị nguyên liệu... bộ các phương án xây dựng mức đầu tư, phương án huy vốn và trả nợ, thu lãi đầu tư vận hành, khai thác các DA (nếu có) III. Nghiên cứu khả thi  Nhằm xem xét DA có triển chuẩn tài chính, kinh tế và chính quyền đưa ra không  Đặc điểm: • Thông tin đầy đủ và chính • Nghiên cứu kỹ mọi mặt • Phân tích mang tính chất • Một số lĩnh vực quan trường, huy động và kỹ lưỡng vọng đáp ứng các tiêu xã hội mà chủ đầu tư và . xác (SD thông tin sơ cấp) động (tính độ nhạy) trọng và phức tạp như thị sử dụng vốn được nghiên cứu IV. Soạn thảo dự án đầu tư  Lập nhóm soạn thảo.  Lập quy trình soạn thảo dự án: • Nhận dạng dự án • Lập đề cương sơ bộ soạn thảo • Lập đề cương chi tiết của • Phân công công việc cho  Các công việc khi tiến hành soạn thảo • Mô tả dự án • Hoàn tất văn bản dự án • Lập lịch trình soạn thảo của dự án và dự trù kinh phí dự án các thành viên soạn thảo dự án Bố cục của một báo cáo nghiên cứu khả thi  Mục lục của văn bản dự  Tóm tắt dự án  Phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở của dự án  Kết luận và kiến nghị  Phụ lục tính toán và những hồ sơ, tài liệu, thông tin cần thiết liên quan tới các nội dung nghiên cứu khả thi án