Đô thị bắt đầu khi con người chuyển lối sống du mục
lối sống định cư(sản xuất lương thực và chăn nuôi
gia súc).
Khi nông nghiệp thặng dưnghề thủ công, buôn
bán, dịch vụ và quản lý xã hội.
Những người này sống gần các khu dân cưvà sinh
hoạt theo lối sống mới Đô thị hình thành.
44 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I Các khái niệm và vấn đề cơ bản trong đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
Chương I
Các khái niệm và vấn đề cơ
bản trong đô thị
I. Các khái niệm về đô thị
Sự hình thành đô thị
Đô thị bắt đầu khi con người chuyển lối sống du mục
lối sống định cư (sản xuất lương thực và chăn nuôi
gia súc).
Khi nông nghiệp thặng dư nghề thủ công, buôn
bán, dịch vụ và quản lý xã hội.
Những người này sống gần các khu dân cư và sinh
hoạt theo lối sống mới Đô thị hình thành.
Vậy:
Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu là lao động phi
nông nghiệp.
Sự gia tăng của phân công lao động là nguyên nhân hình
thành hình thức cư trú đô thị.
Với tình hình kt-xh mỗi quốc gia khác nhau, hệ thống đô
thị cũng khác nhau. Nhưng đều thống nhất có số dân ít
nhất 1000 người và 50% số dân lao động phi nông
nghiệp.
Một đô thị phát triển quá mức từ 8-10 triệu dân được gọi
là đô thị cực lớn (megacity).
Định nghĩa về đô thị
Khái niệm về Đô thị bền vững
Đô thị bền vững là đô thị được phát
triển theo hướng sử dụng các nguồn
tài nguyên thiên nhiên hiệu quả và
không có sự thỏa hiệp về những lựa
chọn của thế hệ tương lai. (Davidson,
1996).
Hiệu quả trong sử dụng nguồn tài
nguyên hiện tại và hiệu quả trong sử
dụng nguồn tài nguyên ở tương lai.
Do đó, cần hợp nhất giữa phát triển
đô thị với quản lý môi trường.
Đô thị phát triển bền vững theo World Bank (Sept 2000)
bao gồm 4 tiêu chí:
Cộng đồng dân cư lành mạnh (liviability) trong môi
trường tự nhiên xã hội và nhân văn.
Cạnh tranh lành mạnh (competitiveness) về kinh tế
thích nghi với cơ chế thị trường để tăng trưởng.
Tài chính lành mạnh (bankability) có thị trường vốn
và thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Tổ chức quản lý tốt (good governance).
Đô thị bền vững
Khái niệm về chùm đô thị
Khi đô thị bao gồm một đô thị trung tâm và nhiều đô thị
vây quanh: là vùng đô thị hay chùm đô thị (metropolis).
Nhờ phát triển cơ sở hạ tầng, các thành phố không ngừng
mở rộng diện tích, nối liền các khu công nghiệp, các
điểm dân cư đô thị. Do vậy chùm đô thị phát triển.
Chùm đô thị kết hợp ưu điểm của hai lối sống đô thị và
nông thôn thành một vùng đô thị sinh thái.
Thông thường các chùm đô thị này phát triển dọc theo
các nhánh của đường cao tốc, từ 30-50km trở lên.
Phân loại đô thị
Trong lịch sử phát triển đô thị, yếu tố thiên nhiên đóng một vai trò
quan trọng.
Đô thị ít hình thành ở những nơi có địa hình dốc. Khi có thiết bị di
dời đất, các triền dốc được san bằng để xây dựng đô thị.
Các thành phố lớn đều ở dọc theo hoặc ở gần các dòng sông chính.
Hai kiểu đô thị thường thấy: có tường thành bao bọc và đô thị mở
với các hình mẫu khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm xã hội của thời
kỳ đó.
Đô thị hình thành bắt đầu với một quy hoạch và được tích lũy dần
với nền văn hóa.
Các đô thị thuộc địa thường theo một mô hình mẫu do nhà cầm
quyền quy định.
Cùng với sự thăng trầm của nền văn minh, những làng
mạc phát triển trở thành đô thị nhờ các ưu thế địa dư,
kinh tế, hoặc xã hội.
Sự đa đạng của các hình thức là kết quả của một hoặc
nhiều sức mạnh cụ thể đã thống trị qua các thời kỳ.
Động cơ của các nhà xây dựng đô thị được để lại dấu ấn
trên các phần đất của một thành phố.
Hình thức của đô thị không chỉ nhìn xem trong giới
thống trị mà còn phải quan sát công việc và đời sống của
người dân.
Đô thị không chỉ qua so sánh một ngôi làng cổ sơ với một thành
phố hiện đại mà còn qua mức độ người dân được hưởng các
ưu việt của nó.
Tiêu chuẩn sống chỉ là tương đối, sự tương phản giữa môi trường
của tầng lớp được ưu đãi >< tầng lớp người nghèo mới là thước
đo đánh giá về tự do và hạnh phúc mà người dân được hưởng
trong mỗi thời kỳ.
Sức mạnh của việc tạo dựng nên đô thị thì thường xuyên bị thay
đổi hoặc biến mất, nhưng hình thái vật chất của đô thị ít khi được
thay đổi.
Các thiết chế chính trị và xã hội của một đô thị cho phép con
người vận dụng những công cụ đàn áp, bất bình đẳng và bất công.
Các xu thế này có thể quan sát trong các ngôi làng cổ, các thành phố cổ và các
thành phố thời trung cổ…
Phân loại đô thị
Tùy thuộc vào tính trội của lao động đô thị trong nền kinh tế, có các
loại đô thị:
1. Dạng giao lộ
2. Dạng nông nghiệp nguyên thủy
3. Thành phố thương nghiệp
4. Thành phố công nghiệp
5. Thành phố giao thông
6. Thành phố nghỉ dưỡng/du lịch
7. Thành phố giáo dục/khoa học
8. Thành phố khai mỏ
9. Thành phố hưu trí
10. Thành phố hành chính
11. Thành phố kết hợp (cấp vùng)
Phân loại đô thị
Nếu phân loại theo chức năng hành chính, chính trị:
Thủ đô
Thủ phủ bang (nếu có)
Tỉnh lị
Huyện lị
II. Đô thị hóa và sự phát
triển đô thị
Định nghĩa về đô thị hóa
Đô thị hóa là sự tăng trưởng và thay đổi của một vùng
và những thay đổi về:
- dân số,
- kinh tế
- xã hội của vùng đó
từ trong điều kiện nông thôn (nông nghiệp) chuyển sang
điều kiện đô thị (phi nông nghiệp).
Khái niệm về đô thị hóa
Đô thị hóa là hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hóa và công
nghiệp hóa.
Quá trình đô thị hóa được diễn ra theo hai loại hình: đô thị hóa
vật chất và đô thị hóa nhân văn:
Đô thị hóa vật chất: là quá trình đáp ứng cho tăng trưởng
kinh tế.
Đô thị hóa nhân văn: là quá trình đô thị hóa có chủ đích
hướng về phát triển văn hóa dân tộc, truyền thống, nâng cao
giá trị đạo đức và trí thức con người, xây dựng môi trường
thiên nhiên trong sạch cho cuộc sống, hướng tới một xã hội
hoàn thiện trong quan hệ cộng đồng, để khẳng định bản sắc
dân tộc và giá trị nhân văn của dân tộc.
Định nghĩa về đô thị hóa
Daân cö noâng thoân Daân
cö ñoâ thò
1800 1900 2000 2100
Vaên minh noâng thoân Giai ñoaïn quaù ñoä Vaên
minh ñoâ thò
Biểu đồ phát triển dân cư đô thị thế giới
Nguồn: ‘Quy hoạch đô thị’. Phạm Kim Giao. Hà nội, 1991.
Quá trình đô thị hóa
Đô thị hóa là một quá trình dẫn đến những thay đổi:
hình thức định cư: nông thôn đô thị,
loại hình nghề nghiệp: sản xuất nông nghiệp nông thôn
các hoạt động công nghiệp và dịch vụ đô thị,
hệ thống giá trị: truyền thống hiện đại,
hình thức tiêu dùng: sản phẩm tự nhiên các hàng hóa
công nghiệp chế biến,
lối sống: đại gia đình, cộng đồng gia đình hạt nhân,
độc lập
v.v..
Quá trình đô thị hóa
Noâng thoân Ñoâ thò
Daân soá:
Hình thöùc ñònh cö Dieän roäng Khoâng gian chaät heïp, ñoâng
ñuùc
Tình traïng xuaát nhaäp
cö
Xuaát cö Nhaäp cö
Ñoä tuoåi Nhieàu treû em vaø ngöôøi giaø Coâng nhaân lao ñoäng
Giôùi tính Tuøy thuoäc vaøo chính saùch
cuûa chính phuû
Tuøy thuoäc vaøo chính saùch
cuûa chính phuû
Möùc sinh Nhieàu hôn Ít hôn
Möùc töû Nhieàu hôn Ít hôn
Thaùi ñoä haønh v i:
Giaù trò Truyeàn thoáng Hieän ñaïi
Loái soáng Coäng ñoàng noâng nghieäp Gia ñình haït nhaân, loái soáng
coâng nghieäp
Tieâu duøng Saûn phaåm töï nhieân Saûn phaåm cheá bieán, nhaân
taïo
Thaùi ñoä, ñoäng cô Baûn chaát töï nhieân Tính caïnh tranh
Cô caáu:
Lao ñoäng Chuû yeáu saûn xuaát noâng
nghieäp
Chuû yeáu lao ñoäng coâng
nghieäp
Quá trình đô thị hóa
Đô thị hóa ở các nước phát triển:
đặc trưng cho sự phát triển theo chiều sâu,
điều tiết và vận dụng tối đa những lợi ích và hạn chế tối
thiểu những ảnh hưởng xấu.
nâng cao điều kiện sống, làm việc,
tạo ra sự phát triển kinh tế và cân bằng xã hội,
xóa bỏ những khác biệt giữa đô thị và nông thôn.
Đô thị hóa ở các nước đang phát triển:
đặc trưng về bùng nổ dân số,
sự phát triển công nghiệp yếu kém,
sự gia tăng dân số không hoàn toàn dựa trên sự phát
triển công nghiệp,
mâu thuẫn giữa đô thị và nông thôn trở nên sâu sắc,
nhất là sự phát triển độc quyền của các đô thị cực lớn.
Nhận dạng đô thị hóa
Đô thị hóa được thể hiện qua các yếu tố:
Thay đổi vật lý: từ những khu đất trống chưa xây cất xuất
hiện những tòa nhà cao tầng và mạng lưới hạ tầng cơ sở.
Thay đổi chức năng: từ đất sử dụng nông nghiệp chủ yếu
chuyển sang đất phi nông nghiệp.
Mở rộng không gian: từ diện tích nhỏ trở thành thành phố
rộng lớn, cả về chiều cao lẫn chiều rộng.
Thay đổi kinh tế – xã hội: từ nghề nông, lâm, ngư nghiệp
chuyển sang thương mại, sản xuất chế biến, và dịch vụ…
Thay đổi về quy mô dân số: từ mật độ dân số thấp sang mật
độ dân số cao.
Các yếu tố xác định mức đô thị hóa
1. Tăng trưởng dân số đô thị dựa trên
Gia tăng tự nhiên: sự khác biệt giữa sinh tự nhiên (crude
births) và chết tự nhiên (crude deaths) trong một đô thị.
Tỉ lệ tăng tự nhiên của đô thị các nước phát triển giảm rất nhiều trong suốt 20
năm qua. Trong một số trường hợp có sự thiếu hụt lao động (labor shortage) đáng
kể, đặc biệt là lao động phổ thông (unskill labor).
Điều này lại ngược lại đối với các quốc gia đang phát triển.
Sự chia sẻ dân cư: cả quốc gia phát triển và đang phát triển,
các dòng di dân nông thôn-đô thị được xem là yếu tố quan
trọng nhất của quá trình đô thị hóa.
Dòng di dân này đã đóng góp 40% dân số đô thị ở các quốc gia châu Á trong 20
năm qua.
Sự sắp xếp lại dân số: dựa vào sự gia tăng dân số do bành
trướng đô thị.
Hệ quả: có sự sắp xếp lại dân số nông thôn trở thành dân số
đô thị.
Các yếu tố xác định mức đô thị hóa (tt)
2. Cấp độ đô thị hóa (level of urbanization): tỉ lệ dân
thành thị trong một đơn vị quốc gia hay vùng.
Ví dụ mức độ đô thị hóa của Việt nam năm 1998 là 21,3%. Theo UN-Habitat,
dân số đô thị thế giới là 47% vào đầu năm 2000 và sẽ đạt 50% vào 2007.
3. Tỉ lệ đô thị hóa (rate of urbanization): % thay đổi trong
tỉ lệ dân nông thôn và thành thị, đơn giản là tỉ lệ quy mô
dân đô thị với tỉ lệ quy mô dân nông thôn.
4. Tỉ lệ tăng đô thị (urban growth rate): thể hiện qua tỉ lệ
tăng dân số đô thị qua hàng năm.
Các yếu tố xác định mức đô thị hóa (tt)
5. Hệ thống đô thị (city/urban system) thể hiện qua:
số lượng đô thị,
kích thước và chức năng của đô thị đó.
Nhiều quốc gia thể hiện hệ thống đô thị của mình được sắp xếp
theo nhiều cấp độ cao – thấp.
Qua nhiều nghiên cứu cho thấy:
một hệ thống đô thị cân đối sẽ có nhiều kích cỡ đô thị khác
nhau,
chức năng của các đô thị phù hợp với sự phát triển, và
sự rộng rãi của dịch vụ và phúc lợi.
6. Thành phố ưu việt (primate city) là sự tập trung cao của
dân số đô thị trong một cụm đô thị (single metropolis).
Trong một vài trường hợp, thành phố ưu việt có kích cỡ
lớn hơn vài lần so với thành phố lớn thứ hai trong một
quốc gia, và là trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của quốc
gia đó.
Cách tính thành phố ưu việt:
Daân soá cuûa thaønh phoá lôùn nhaát
Thaønh phoá öu vieät = ----------------------------------------------- = 2
Daân soá cuûa thaønh phoá lôùn thöù
hai
Các yếu tố xác định mức đô thị hóa (tt)
7. Thành phố cực lớn (megacity): từ 8 triệu dân trở lên.
8. Đô thị hóa cực mạnh (mega-urbanization): xảy ra trong
thành phố cực lớn (mega city).
Thường đó là thành phố ưu việt của quốc gia đó. Đôi khi
quá trình này sẽ bao gồm luôn cả các thành phố kề cận.
Ví dụ Bangkok Metropolitan Region (BMR) bao gồm Bangkok Metropolitan
Area (BMA) và 5 thành phố lân cận (Phathum Thani, Nontha Buri, Samut
Sakhon, Samut Prakorn, và Nakhon Pathom. Bangkok giờ đây đã được xem là
BEMR (Bangkok Extended Metropolitan Region) cho thấy sự bành trướng
không ranh giới của Bangkok.
Các yếu tố xác định mức đô thị hóa (tt)
9. Đô thị hóa vượt mức (over-urbanization) có mối quan
hệ rất chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và mức độ đô thị
hóa.
Nếu mức đô thị hóa của một quốc gia vượt mức phát
triển kinh tế thì quốc gia đó có đô thị hóa vượt mức.
Sự đô thị hóa vượt mức được thể hiện qua các điều kiện
sau:
- Mức công nghiệp hóa / đô thị hóa < 0
- Lao động dịch vụ / lao động đô thị > 0
Các yếu tố xác định mức đô thị hóa (tt)
Các yếu tố xác định mức đô thị hóa (tt)
10. Đô thị hóa giả tạo (pseudo-urbanization): quá trình
chỉ có sự gia tăng dân số mà không có sự gia tăng các
dịch vụ đô thị cơ bản.
Kết quả là đô thị hóa không cho thấy sự hứa hẹn và giá
trị của nó.
Quá trình đô thị hóa ở các quốc gia khác nhau
Mega-cities (1995 và 2015)
Urban Agglomeration Population (,000) Annual Growth Rate (%)
1995 2015 1985-1995 2005-2015
Africa
Lagos 10,287 24,437 5.68 3.61
Cairo 9,656 14,494 2.28 1.97
Asia
Tokyo 26,836 28,701 1.4 0.1
Bombay 15,093 27,373 4.22 2.55
Dacca 7,832 18,964 5.74 3.81
Metro Manila 9,280 14,711 2.98 1.75
Lahore 5,085 10,767 3.84 3.55
Bangkok 6,566 10,557 2.19 2.51
South America
Mexico City 15,643 18,786 0.8 0.83
Rio de Janeiro 9,888 11,554 0.77 0.84
North America
New York 16,329 17,636 0.31 0.39
Los Angeles 12,410 14,272 1.72 0.46
Lịch sử phát triển Bangkok, 1960-1990
1960 1970 1980 1990
Mega-Urbanization (Metropolization)
Population of 5 million+
BMA
Pathumthani
Samut Prakarn
Samutsakorn
Nonthaburi
Nakhonpathom
Thành phố trở thành Metropolis bằng cách bành trướng sang các
khu vực lân cận
BMA
(Bangkok + Thonburi)
BMR inner zone
(Samut Prakarn, Nonthaburi,
Pathumthani, Samut sakorn,
Nakhonpathom)
BEMR outer zone
III. Khái niệm về Qui
hoạch đô thị
Định nghĩa qui hoạch
Về mặt lý thuyết:
Quy hoạch là hoạch định những việc trước khi thực hiện nó.
Thực tế:
Quy hoạch là tiến trình thường bao gồm các công việc phân
tích vấn đề, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Quy hoạch
được định nghĩa như là lập lên kế hoạch, như là thử kiểm tra
một cái bánh trước khi ăn (thực hiện).
Quy hoạch là sự hướng tới tương lai.
‘Quy hoạch là lựa chọn những phương án cho tương lai phải
tính đến khả năng thực hiện và tùy thuộc vào sự phân bố các
nguồn tài nguyên’.
Định nghĩa về quy hoạch đô thị
(Hill – 1997)
Theo nghĩa rộng (broader sense):
quy hoạch đô thị là một quá trình xây dựng chiến lược
và phân bố lại nguồn tài nguyên trong lĩnh vực phát
triển đô thị.
Nguồn tài nguyên được bao gồm các nguồn tài nguyên
thiên nhiên (đất, nước v.v..), con người (lao động có
tay nghề, lao động chuyên môn v.v..).
Quản lý được xem như là một quá trình phối hợp và
kiểm soát hệ thống.
Định nghĩa về quy hoạch đô thị
(Hill – 1997)
Theo nghĩa hẹp (specific sense):
Quy hoạch đô thị được định nghĩa là một quá trình bao gồm
nhiều yếu tố mà được quản lý và kiểm soát qua việc sử dụng
đất để đạt đến những mục tiêu khác nhau.
Những mục tiêu này bao gồm thực hiện:
- những nhu cầu phát triển và phát triển phù hợp,
- cải thiện chất lượng sống của người dân,
- trong một số trường hợp tối đa hóa hiệu quả và giá trị sử
dụng đất.
Công việc quy hoạch đô thị dựa trên việc làm giảm thiểu
những quyền ưu tiên phát triển, tìm kiếm sự thỏa thuận giữa
quyền lợi công cộng và cá nhân sao cho phù hợp với những
mục tiêu chính trị.
Tại sao phải quy hoạch đô thị
Đối tượng của quy hoạch:
Những thay đổi về cơ cấu kinh tế, xã hội đều có tác động
vào môi trường và không gian xây dựng tạo nên sự quá tải
và xuống cấp, giảm khả năng phục vụ, hoặc tạo ra nhu cầu
sử dụng bất hợp lý, mâu thuẫn không gian trong phân bố
các hoạt động của đô thị.
Do đó, đối tượng của quy hoạch đô thị là tổ chức không
gian hợp lý và đạt hiệu quả cao.
Quy hoạch phát triển không gian bao gồm:
- các khía cạnh không gian của các hệ thống kinh tế, xã hội,
và sinh thái.
- các yếu tố này cần có các phương tiện kỹ thuật, kinh tế,
pháp lý và chính sách để được cân bằng phát triển.
Tại sao phải quy hoạch đô thị (tt)
Lý do phải thực hiện quy hoạch:
Quy hoạch là nghĩ trước và sắp xếp trước những việc sẽ xảy ra
trong tương lai để đạt được những kết quả tốt nhất.
Với một quy hoạch được xem xét kỹ, chúng ta có thể tránh
được những sai phạm trong quá khứ và sẽ đạt được thành công
trong tương lai.
Quy hoạch là sự phân bố lại nguồn tài nguyên, kiểm soát việc
sử dụng nguồn tài nguyên, và đưa ra những chiến lược sử dụng
nguồn tài nguyên đó.
Tài nguyên thì có giới hạn, và đôi khi nó trở nên khan hiếm.
Trong khi nhu cầu của con người thì vô hạn và có khuynh
hướng ngày càng tăng.
Ở những quốc gia đang phát triển, các nguồn tài nguyên cho
phát triển thường có giới hạn. Do đó, việc lập quy hoạch là rất
cần thiết cho những gì mà chúng ta muốn đạt tới.
Thực tế, quy hoạch là sự phân bố lại nguồn tài nguyên cho
các mục tiêu phát triển, thực hiện và kiểm soát sử dụng chúng.
Nếu không quy hoạch, chúng ta sẽ rơi vào tình trạng hỗn độn
khó giải quyết.
Tại sao phải quy hoạch đô thị (tt)
Tại sao phải quy hoạch đô thị
Nhiệm vụ chính của quy hoạch đô thị:
Tổ chức sản xuất: phân bố hợp lý các khu sản xuất, giao thông
đô thị, cơ sở hạ tầng… sao cho hài hòa giữa khu vực sản xuất
với các khu vực nhà ở và các khu chức năng khác.
Tổ chức đời sống: tổ chức môi trường sống, đáp ứng nhu cầu
về nhà ở, các công trình nghỉ ngơi vui chơi giải trí, và phải
đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường.
Tổ chức nghệ thuật kiến trúc và xây dựng đô thị: hướng bố
cục không gian trong đô thị, vị trí các hình khối kiến trúc chủ
đạo, hài hòa với mặt bằng và điều kiện tự nhiên của đô thị,
phong tục tập quán, văn hóa truyền thống dân tộc nhưng phải
hiện đại và hợp lý.
Bảo vệ môi trường và bảo vệ cân bằng sinh thái: đảm bảo các
hoạt động đô thị không làm tổn hại đến môi trường sống và
môi trường đô thị, hệ cân bằng sinh thái, môi trường xây dựng.
Ưu điểm của quy hoạch đô thị
Cải thiện chất lượng cuộc sống và môi trường làm việc
(nhà ở, công viên, cây xanh, điện, nước …)
Tăng khả năng kiếm việc làm – ‘Cities are places of
earning’
Tạo cơ hội đầu tư cơ sở hạ tầng
Cải thiện chính sách công và công bằng xã hội
Kiểm soát sự phát triển và dừng lại khi cần thiết
Kiểm soát mức độ sử dụng đất và các nguồn tài nguyên
khác
Bảo vệ di sản văn hóa và tài sản xã hội
Hạn chế của quy hoạch đô thị
Chi phí cho quy hoạch cao và thời gian kéo dài
Ý tưởng quy hoạch đôi khi quá tham vọng và lý tưởng
Nhu cầu cần phải được xác định chính xác
Thường xâm phạm vào quyền lợi của dân cư
(giải tỏa, di dời …)
Các nhà quy hoạch thường không hiểu hết bản chất xã
hội và hành vi của con người
(dữ liệu, thông tin cung cấp không đầy đủ, dự báo hạn chế …)
Những quy hoạch dài hạn thường khó thực hiện trong
một xã hội biến động có nhiều biến đổi
(khối lượng xe tăng – kẹt xe; bệnh nhân tăng – không đủ bệnh viện; …)
Những vấn đề của đô thị không dễ dàng giải quyết bằng
một quy hoạch do tính chất của đô thị phức tạp và dễ biến
đổi
(thay đổi một quy hoạch trên một quy hoạch hiện hữu; các
tác động bên ngoài dẫn đến những thay đổi ngoài dự kiến:
đầu tư tăng – các khu công nghiệp không đủ sức chứa hoặc
không đủ chức năng; không dự báo được trọng tải xe lưu
thông trên tuyến đường quy hoạch …) quy hoạch
thường thất bại (quy hoạch treo, quy hoạch không đồng
bộ, …)
Do đó, một đô thị hiện hữu thường khó quy hoạch và có xu
hướng tìm giải pháp cho quản lý tốt hơn.