Chương I. Các vấn đề chung về môi trường

Bước 6. Xác định các biện pháp giảm thiểu tác động - Sử dụng hợp lý, triệt để tiết kiệm tài nguyên nước, - Giảm xót mòn trên các lưu vực và các công trường thi công, - Sử dụng hóa chất nông nghiệp hợp lý: sử dụng đúng chủng loại, hạn chế trong phạm vi khối lượng tối cần thiết, dùng vào các thời gian thích hợp, tận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp. - Kiểm soát chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm diện và tuyến, chú ý đặc biệt tới các vùng ven biển, các vùng đất ngập nước - Sử dụng kỹ thuật tổng hợp dựa trên nguyên tắc vật lý, hóa học và sinh học trong xử lý các nguồn ô nhiễm điểm.

ppt65 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I. Các vấn đề chung về môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG TỔNG SỐ TIẾT: 30 Giáo trình: - Đánh giá tác động MT: GS.TS. Phạm Ngọc Đăng PGS.TS. Lê Trình Đánh giá Mơi trường chiến lược: GS.TS. Phạm Ngọc Đăng Đánh giá tác động mơi trường: GS.TS. Phạm Ngọc Hồ, PGS.TS. Hồng Xuân Cơ Các Báo cáo DTM của các dự án Tài liệu trên Web 3. Đánh giá mơn học: Kiểm tra giữa ký: Báo cáo tĩm tắt một DTM (30%) Kiểm tra cuối kỳ: 70 % * CHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠI TRƯỜNG * 1.1. Phát triển & Bền vững - Xã hội khơng ngừng phát triển - Phát triển xã hội cần cĩ nguồn tài nguyên: + Con người + Tài nguyên: Khống sản, Đất, Nước, Khơng khí - Phát triển xã hội phải đảm bảo bền vững MT * 1.2. Sự liên hệ giữa con người & Mơi trường - Sự liên hệ giữa con người & Mơi trường như thế nào? Khoa học ngày càng phát triển đã giải thích được rất nhiều điều huyền bí của cuộc sống: + Tại sao Em bé cịn trong bào thai cĩ cảm xúc với người mẹ và thế giới xung quanh? + Một số người bị bệnh tật cĩ thể dự báo khi thời tiết thay đổi? + Khả năng thơi miên hoặc các nhà ngoại cảm? + Bạn cĩ tin rằng khi làm nhà phải coi hướng nhà; khi ngủ, làm việc phải nằm theo hướng nào đĩ khơng? + Tại sao khi chết người ta phải cúng 49 ngày? Con người cĩ phải là một sinh vật của vũ trụ khơng? * 1.3. Trạng thái ơn hịa dễ chịu của con người phụ thuộc vào: - Mức độ trong sạch của khơng khí - Cường độ lao động của con người - Lửa tuổi, sức khỏe - Quần áo mặc trên người - Khả năng thích ứng với khí hậu và thĩi quen của con người - Nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ của khơng khí - Nhiệt độ của bề mặt kết cấu xung quanh * Bảo vệ Mơi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước? Trách nhiệm của nhà Doanh nghiệp? Trách nhiệm của cộng đồng? (Các Đồn thể, Hiệp hội, dân cư, các nhà khoa học, ….) Các câu hỏi đặt ra khi thực hiện dự án: Điều gì sẽ xảy ra khi xây dựng dự án? Điều gì sẽ xảy ra khi dự án hoạt động? Điều gì sẽ xảy ra khi dự án kết thúc? Phạm vi của các biến đổi? Các biến đổi cĩ thực sự lớn khơng? Mức độ biến đổi và tầm ảnh hưởng? Cĩ thể Giảm thiểu chúng khơng? Cần thơng báo cho những người ra quyết định? 1.4. Mâu thuẫn giữa phát triển với bảo vệ MT Sự phát triển của cơng nghiệp (sự cân bằng giữa phát triển và mơi trường H.1.1) Phát triển nơng nghiệp Gia tăng dân số: 1974: 4 tỷ, 2000: 6 tỷ Các vấn đề mơi trường tồn cầu: + Ơ nhiễm MT: Khơng khí, nước, CTR + Biến đổi khí hậu + Mưa axít; + Suy giảm tầng Ozon + Sa mạc hố, giảm diện tích rừng… + Băng tan, nước biển dâng 1.5. QUAN ĐIỂM VỀ ĐGMT 1.5.1. Định nghiã Theo chương trình MT của Liên hiệp Quốc (UNEP) Theo UB KT- XH Châu Á Thái Bình Dương Một số tác giả (Larry Canter) Cục QLMT Philippine Cục QLMT Malaysia Luật MT Việt Nam Hoa kỳ 1.5.2. Mục đích của ĐGMT Xác định, mơ tả tài nguyên & Mơi trường cĩ khả năng bị tác động Xác định, dự báo cường độ và quy mơ tác động Đề xuất và phân tích phương án thay thế, giảm thiểu nhưng vẫn đảm bảo sản xuất Đề xuất biện pháp QL & CN giảm thiểu tác động Đề xuất chương trình giám sát 1.5.3. ĐGTM là Cơng cụ Quy hoạch phát triển Phát triển KT khơng quan tâm đến MT và sử dụng hợp lý TNTN sẽ dẫn đến ảnh hưởng MT TN-KT-XH của một vùng, một Quốc gia ĐGMT: là sự phân tích hệ thống, đánh giá tác động đến MT và đề xuất biện pháp quản lý, giảm thiểu để đảm bảo phát triển bền vững do vậy nĩ là cơng cụ QHPT ĐGMT cung cấp cấp các thơng tin để nhà nước ban hành quyết định. Quá trình lập DTM để xác định tác động “cĩ & khơng cĩ” dự án; -Mối quan hệ giữa chính sách, hành động và đánh giá tác động theo hình 1.2 ĐGMT được thực hiện: khơng chỉ phân tích tác động mà cịn là cơng cụ quy hoạch, sử dụng hợp lý TNTN; tạo ra mối quan hệ phối hợp giữa các ngành KT, giữa các vấn đề MT-TN-KTXH Vai trị của DTM trong quy hoạch thể hiện ở h1.3 1.6. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐGMT a). Hoa Kỳ từ 1960, nội dung: - Mơ tả hoạt động của dự án Mối quan hệ giữa hoạt động của dự án và quy hoạch sử dụng đất Nêu các tác động của dự án Nêu các ảnh hưởng tiêu cực của dự án Các mối quan hệ giữa việc sử dụng MT ngắn hạn, cục bộ và việc duy trì giá trị dài hạn của MT Nêu các chỉ dẫn để xem xét chính sách nhằm hạn chế các ảnh hưởng xấu b). Hà Lan Từ 1970 Bộ y tế & BVMT đã xây dựng quy định về DTM; 1980 trình Hạ Viện phê chuẩn c). Philippines 1976 Uỷ ban liên Bộ MT thành lập; 1977 chuyển thành UBBVMT, 1980 thành lập Bộ Mơi trường & Tài nguyên thiên nhiên d). Malyasia - 1974 ban hành Luật Mơi trường, 1988 triển khai e). Thái Lan - 1961-1971: dân cư đã phàn ảnh ơ nhiễm MT sơng Mekơng. 1972 thành lập Uỷ ban Ơ nhiễm MT; 1981 triển khai h). Việt Nam Luật MT thơng qua 27/12/1993, Ban hành 18/1/1994 và bắt đầu triển khai 1.7. Các loại hình ĐGMT hiện nay: ĐMC: Đánh giá tác động mơi trường chiến lược ĐMT: Đánh giá tác động mơi trường ĐTMBS: Đánh giá tác động mơi trường bổ sung Bản Cam kết đạt Tiêu chuẩn mơi trường Đề án bảo vệ mơi trường 1.8.Các văn bản pháp lý cĩ liên quan: Các Luật: MT, XD, PCCC, Tài nguyên nước, Hố chất, … Các văn bản dưới Luật: Nghị định, thơng tư, Quyết định, các TCVN, QCVN Các văn bản của địa phương, ngành; Các tài liệu kỹ thuật của dự án 1.9. Nguồn tài liệu tham khảo: Giáo trình Báo cáo ĐTM tương tự Trang Web Đề tài NCKH; Dự án; Các tài liệu khác CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MT CHIẾN LƯỢC 2.1. Khái niệm: a). Phạm vị: Đánh giá tác động mơi trường chiến lược: (ĐMC) sử dụng cho: Các dự án chiến lược; quy hoạch; kế hoạch phát triển (CQK); ví dụ: Chiến lược phát triển kinh tế tỉnh; vùng.. Đánh giá tác động mơi trường: (ĐMT) Đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình; ví dụ: nhà máy đượng; KCN; CCN.. Kết quả thẩm định: là một trong những căn cứ để phê duyệt dự án CQK phát triển. b). Định nghĩa: Luật BVMT 2005: Là phân tích, dự báo các tác động đến mơi trường của dự án chiến lược; quy hoạch; kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững; - Nước ngồi: là một quá trình đánh giá mang tính chất hệ thống về các hậu quả mơi trường của các dự án chiến lược; quy hoạch; kế hoạch phát triển (policies, plans, programs). 2.2. Nội dung của ĐMC Theo TT 05/2008/BTNMT: Chương 1: Mơ tả tĩm tắt dự án và các vấn đề mơi trường cĩ liên quan; Chương 2: Mơ tả diễn biến các vấn đề mơi trường cĩ liên quan Chương 3: Dự báo các tác động mơi trường khi thực hiện dự án Chương 4: Tham vấn các bên liên quan đến quá trình ĐMC Chương 5: Đề xuất các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu, cải thiện và chương trình giám sát Chương 6: Chỉ dẫn các nguồn cung cấp số liệu; dữ liệu và phương pháp đánh giá KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.3. Quy trình Bước 1: Xác định phạm vi và các mốc chuẩn đánh giá Bước 2: Xác định các chỉ tiêu đánh giá Bước 3: Đánh giá hiện trạng và xu hướng biến đổi Bước 4: Đánh giá các mục tiêu và phương án phát triển đã đề xuất Bước 5: Đáng giá các hậu quả mơi trường của dự án chiến lược; quy hoạch; kế hoạch phát triển Bước 6: Đế xuất các biện pháp điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và đề xuất các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm và chương trình quản lý, giám sát mơi trường Bước 7: Soạn thảo báo cáo và trình duyệt 2.4. Sự giống nhau và khác nhau giữa DMC & DTM a). Giống nhau: Đề dựa trên nguyên tắc: Phát hiện, Dự báo, Đánh giá tác động tiềm tàng của một hoạt động phát triển cĩ thể gây hại đến mơi trường (TN-KT-XH), Từ đĩ đề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực xuống mức thấp nhất. VAI TRỊ ĐỀU QUAN TRỌNG VÀ BỔ SUNG CHO NHAU 2.5. Mục tiêu ĐMC a). Mục tiêu tổng quát: Kết hợp xem xét về MT & TN trong các hoạt động ở mức cao nhất, xuyên suốt quá trình hoạch định chiến lược, quy hoạch & kế hoạch đảm bảo bền vững b). Mục tiêu cụ thể: Xác định tác động tổng hợp và tích lũy tiềm ẩn; Đánh giá, dự báo hiệu quả, tác động đến MT; Dự báo rủi ro, những vấn đề chưa chắc chắn; Cung cấp các thơng tin cần thiết để hoạch định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch hài hịa với mơi trường; Đảm bảo việc thực hiện phù hợp với chính sách quốc gia. 2.6. Nội dung của ĐMC 1. Xác định phạm vi: Xác định cơ sở phạm lý; Xác định phạm vi và các vấn đề mơi trường cốt lõi; 2. Xây dựng các mục tiêu bảo vệ mơi trường; 3. Nghiên cứu nội dung của dự án CQK 4. Phân tích các phương án thay thế; 5. Đánh giá đặc điểm TN- KT-XH và hiện trạng MT 6. Dự báo các hậu quả mơi trường 7. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu, phịng ngừa; 8. Tham vấn ý kiến các bên cĩ liên quan; 9. Phân tích sự thiếu chắc chắn trong đánh giá MT; 10. Xây dựng chương trình QL và giám sát; 11. Kết luận và kiến nghị. 2.7. Liên kết giữa ĐMC và quá trình lập dự án Cĩ 03 hình thức: - Lập ĐMC sau khi dự án được phê duyệt ; Thực hiện song song với soạn thảo dự án; Lồng ghép hồn tồn vao quá trình soạn thảo 2.8. Các thơng tin cần thiết để lập ĐMC Thơng tin về dự án: Bản chất của dự án; Các gia đoạn; Quy mơ; Vị trí; Phát thải các chất ơ nhiễm: nước, khí, CTR; Khai thác tài nguyên và các hoạt động cĩ thể tác động đến tài nguyên. Sự phát triển phụ thuộc; Các biện pháp giảm thiểu được đề xuất. 2. Các thơng tin về mơi trường tiếp nhận Xác định ranh giới và điều kiện nền: + Lập ranh giới của nguồn tiếp nhận; + Các tác động ngồi ranh giới hành chính; Thu thập thơng tin: + Xác định rõ về yêu cầu thơng tin; + Các nguồn số liệu; + Sử dụng chỉ thị mơi trường; + Xác định các mơi trường nhạy cảm; + Khả năng tiếp nhận hay ngưỡng mơi trường và các yếu tố đáp ứng; + Các xu hướng; + Các QCVN, TCVN; + Các quy định của địa phương. 2.9. Các chỉ tiêu đánh giá: Chống suy thối đất; sự dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất; Bảo vệ mơi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước; Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khống sản; 4. Bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển; 5. Bảo vệ và phát triển bền vững; 6. Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí khu đơ thị và KCN; 7. Quản lý CTR và CTNH; 8. Bảo tồn đa dạng sinh học. 2.10. Các chỉ tiêu để so sánh Suy thối tài nguyên; Biến đổi khí hậu; Ơ nhiễm khơng khí địa phương; Khĩi quang hĩa; Đa dạng sinh học; Cảnh quan; Tiếng ồn; Mất đất; Tác động đến MT nước. 2.11. Chương trình quan trắc và giám sát a). Các CTGS cần được phải xác định: - Các chỉ thị; thơng số; địa điểm; tần suất; Trách nhiệm của những nhà quản lý MT; Những hậu quả trong và sau khi thực hiện; b). Những gì cần giám sát: Các mục tiêu, chỉ tiêu và chỉ thị đã được xác định; Các đặc trưng của chuẩn MT đã được xác định; Các hậu quả quan trọng đã được nhận dạng; Các biện pháp ngăn ngửa, giảm thiểu hậu quả MT đã đề xuấtđể loại bỏ hay giảm nhẹ hậu quả cĩ hại; 2.12. Tham vấn các bên cĩ liên quan a). Tại sao phải tham vấn? Cơng khai việc ra quyết định; Nhận được thơng tin hữu ích; Nâng cao sự ủng hộ; Tránh được sự tranh cãi, đối đầu; Ngăn ngừa việc triển khai dự án khơng thể chấp nhận được về mặt MT b). Các bên cĩ liên quan Cơ quan nhà nước: + Cơ quan cĩ thểm quyến về QLMT & Tài nguyên; + Chính quyến Nhà nước, Khu vực, Địa phương; + Các tổ chức quản lý ngành nghề: CN, NN, Thủy sản…; + Các cơ quan Quốc tế; + Các cơ quan Chính phủ và các tổ chức của các nước lân cận; Cộng đồng + Đại diện cơng đồng địa phương và các nhĩm dân cư; + Các Viện; Trung tâm nghiên cứu; Trường Đại học; + Các tổ chức phi chính phủ về MT. c). Thực hiện như thế nào & khi nào? Thực hiện trong suốt cả quá trình ĐMC; Tham vấn các tổ chức, cơ quan; Tham vấn rộng rãi: + Thơng báo rộng rãi cho các nhĩm chịu ảnh hưởng bằng mọi phương tiện; + Lắng nghe ý kiến của cơng chúng: phỏng vấn, điều tra, gặp gỡ.. ; 2.13. Đề xuất các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm a). Nội dung đề xuất: Đề xuất các giải pháp điều chỉnh hay bổ sung vào nội dung dự án; + Kiến nghị các giải pháp điều chỉnh; + Kiến nghị các giải pháp bổ sung; + Kiến nghị các nghiên cứu bổ sung, điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin bổ sung, … Kiến nghị các biện pháp quản lý vê BVMT chưa được nêu trong dự án: + Kiến nghị các biện pháp cịn hạn chế hay yếu kém về năng lực quản lý trong dự án; + Kiến nghị cụ thể hĩa các cơ chế, chính sách QLMT & TNTN phù hợp với mục tiêu dự án; + Kiến nghị các biện pháp bù đắp các thiệt hại đối với hệ sinh thái để đảm bảo cân bằng phát triển và BVMT; + Kiến nghị cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành; + Kiến nghị các giải pháp bảo vệ MT: nước, khí CTR; + Kiến nghị thực hiện ĐTM với các dự án nhỏ hơn. Kiến nghị các biện pháp kỹ thuật và cơng nghệ: + Kỹ thuật & Cơng nghệ tái sinh, tái chế CTR; + Kỹ thuật & Cơng nghệ tái sinh, tái xử dụng nước; + Kỹ thuật & Cơng nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn; + Kỹ thuật & Cơng nghệ chống suy thối MT đất, xĩi lở, trượt đất; + Kỹ thuật & Cơng nghệ BVMT và quản lý tổng hợp đới bờ biển và hải đảo, chống ơ nhiễm biển và chống sự cố tràn dầu; + Kỹ thuật & Cơng nghệ giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính và ứng phĩ biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai; CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MT (ĐTM) 2.1. Khái niệm: a). Phạm vị: Đánh giá tác động mơi trường: (ĐMT) Đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình; ví dụ: nhà máy đượng; KCN; CCN.. Kết quả thẩm định: là một trong những căn cứ để phê duyệt dự án CQK phát triển. b). Định nghĩa: Luật BVMT 2005: Là quá trình phân tích, dự báo các ảnh hưởng đến mơi trường của các dự án của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các cơng trình kinh tế, KHKT, y tế, văn cụ thể trước khi cho phĩa, xã hội và an ninh quốc phịng và các cơng trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp để BVMT; 2.2. Nội dung của ĐTM Theo TT 05/2008/BTNMT: Chương 1: Mơ tả tĩm tắt dự án Chương 2: Mơ tả hiện trạng TN-MT-KT-XH khu vực dự án Chương 3: Dự báo các tác động mơi trường khi thực hiện dự án Chương 4: Đề xuất các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu tác động xấu Chương 5: Xây dựng chương trình quản lý & giám sát MT Chương 6: Tham vấn ý kiến cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.3. Quy trình Bước 1: Xác định phạm vi Bước 2: Xác định các tác động, phân tích, dự báo tác động Bước 3: Đề xuất biện pháp giảm thiểu Bước 4: Xây dựng chương trình quản lý & giám sát MT Bước 5: Tham vấn ý kiến cộng đồng Bước 6: Lập và trình duyệt báo cáo 2.4. Mục tiêu ĐTM a). Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến tác động Mt trong suốt quá trình xây dựng và hoạt động của dự án; đề xuất biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm và sự cĩ MT nhằm giảm thiểu tới mức thấp nhất ảnh hưởng của dự án đến MT; b). Mục tiêu cụ thể: Đánh giá phạm vi và quy mơ của dự án; Dự báo mức độ ơ nhiễm và tác động đến MT; Dự báo rủi ro, sự cố mơi trường; Đề xuất các biện pháp QL & CN giảm thiểu ơ nhiễm cụ thể, khả thi; Đề xuất chương trình QL & GS phù hợp. 2.5. Nội dung của ĐTM Chương 1. Nêu tĩm tắt dự án; Chương 2. Đánh giá đặc điểm TN- KT-XH và hiện trạng MT; Chương 3. Dự báo mức độ ơ nhiễm và các tác động tích cực, tiêu cực đến mơi trường; Chương 4. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu, phịng ngừa sự cố; Chương 5. Xây dựng chương trình QL và giám sát; Chương 6. Tham vấn ý kiến các bên cĩ liên quan; Kết luận và kiến nghị. 2.6. Liên kết giữa ĐTM và quá trình lập dự án Cĩ 01 hình thức: - Lập ĐTM sau khi dự án được phê duyệt ; Trừ trường hợp đặc biệt; 2.7. Các thơng tin cần thiết để lập ĐTM Thơng tin về dự án: Sự cần thiết của dự án; Vị trí; quy mơ; cơng suất; Cơng nghệ sản xuất; Tính chất của dự án; Nhu cầu nguyên vật liệu, hĩa chất; Nhu cầu điện, nước, nhân lực; nguồn cung cấp. Phù hợp quy hoạch địa phương; Chủ quyền đất; Đền bù; giải tỏa; tái định cư; Sản phẩm và thị trường; Quy hoạch tổng thể; hiện trạng và Quy hoạch thốt nước mưa, nước thải; Tiến độ thực hiện dự án; 2.8. Các chỉ tiêu đánh giá: Hiểu rõ về dự án; Đánh giá được hiện trạng điều kiện TN-KT-XH và MT; Đánh giá đúng phạm vị, mức độ, diễn biến của MT; tác động tích cực; tiêu cực; 4. Đề xuất các biện pháp QL & KT khả thi phù hợp với quy mơ, cơng suất của dự án; giảm thiểu tới mức thấp nhất mức độ ơ nhiễm; phịng chống sự cố, rủi ro; 5. Xây dựng được chương trình giám sát phù hợp; 6. Được cộng đồng ủng hộ; 2.9. Các chỉ tiêu để so sánh Các Luật MT; XD; Đầu tư; PCCC; Đất đai; Hĩa chất, … Các QCVN Các TCVN Các quy định của ngành Các quy định của địa phương Các Quy định của KCN; KKT; KCX;.. 2.10. Chương trình quan trắc và giám sát a). Các CTGS cần được phải xác định: Các thơng số; địa điểm; tần suất phù hợp với dự án; Sơ đồ giám sát; Kinh phí; Gắn đồng hồ đo lưu lượng; Chương trình quan trắc tự động; b). Những gì cần giám sát: Giám sát MT: khí, nước, CTR & CTNH; Giám sát MT xã hội; Giám sát khác: sạt lở; sĩi mịn; 2.11. Tham vấn các bên cĩ liên quan a). Tại sao phải tham vấn? Cơng khai việc ra quyết định; Nhận được thơng tin hữu ích; Nâng cao sự ủng hộ; Tránh được sự tranh cãi, đối đầu; Ngăn ngừa việc triển khai dự án khơng thể chấp nhận được về mặt MT; b). Các bên cĩ liên quan Chính quyền các cấp tùy thuộc vào dự án; Ý kiến cộng đồng; c). Thực hiện như thế nào? 2.12. Đề xuất các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm a). Các giai đoạn của dự án Giai đoạn chuẩn bị dự án; Giai đoạn xây dựng dự án; Giai đoạn hoạt động của dự án; b). Nội dung đề xuất: Đề xuất các giải pháp tổng hợp;hỗ trợ; Đề xuất các giải pháp quản lý; Đề xuất các giải pháp cơng nghệ; Đề xuất các giải pháp hỗ trợ; c). Các giải pháp cụ thể: Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm KK; Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do nước thải; Biện pháp thu gom, xử lý CTR & CTNH; Biện pháp phịng chống rủi ro và sự cố; Biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường XH; Biện pháp hỗ trợ; 2.13. Cam kết Tuân thủ theo các Luật; nghi định; Thơng tư; các quy định của địa phương; bộ ngành; Đảm bảo theo các QCVN; TCVN; Bồi thường thiệt hại do sự cố & rủi ro; Tuân thủ theo các gĩp ý hợp lý của cộng đồng; CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MT TÍCH HỢP Trong các dự án: quy mơ vùng, lưu vực, cĩ nhiều lọai cơng trình, nhiều thành phần mơi trường dẫn đến các tác động rất phức tạp, qua lại, kết hợp với nhau: đĩ chính là các tác động tích hợp Ví dụ: dự án thuỷ điện, thuỷ lợi, Khu kinh tế, khu CN, Nơng nghiệp, Giao thơng… Các tác động bao gồm cả sơ cấp và thứ cấp 2.1. Khái niệm chung 2.1. Định nghĩa: DGTDMT tích hợp là sự phân tích hệ thống nhằm đánh giá, dự báo các tác động cĩ thể cĩ và xác định mối tương quan giữa các tác động này đối với các dự án quy hoạch hoặc chính sách phát triển cĩ khơng gian rộng và thới gian dài. 2.2. Sự khác nhau giữa DTM tích hợp & DTM riêng rẽ DTM tích hợp thường áp dụng ở mức độ ngành (Chương trình hoặc chính sách) Xem xét ở phạm vi khơng gian rộng, xem xét ảnh hưởng của vùng đến các tiểu vùng, từng ngành, từng dự án cụ thể CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MT TÍCH HỢP Trong các dự án: quy mơ vùng, lưu vực, cĩ nhiều lọai cơng trình, nhiều thành phần mơi trường dẫn đến các tác động rất phức tạp, qua lại, kết hợp với nhau: đĩ chính là các tác động tích hợp Ví dụ: dự án thuỷ điện, thuỷ lợi, Khu kinh tế, khu CN, Nơng nghiệp, Giao thơng… Các tác động bao gồm cả sơ cấp và thứ cấp 2.1. Khái niệm chung 2.1. Định nghĩa: DGTDMT tích hợp là sự phân tích hệ thống nhằm đánh giá, dự báo các tác động cĩ thể cĩ và xác định mối tương quan giữa các tác động này đối với các dự án quy hoạch hoặc chính sách phát triển cĩ khơng gian rộng và thới gian dài. 2.2. Sự khác nhau giữa DTM tích hợp & DTM riêng rẽ DTM tích hợp thường áp dụng ở mức độ ngành (Chương trình hoặc chính sách) Xem xét ở phạm vi khơng gian rộng, xem xét ảnh hưởng của vùng đến các tiểu vùng, từng ngành, từng dự án cụ thể Tiên liệu các tác động tích hợp do tương tác giữa các tác động DTM tích hợp là cao hơn DTM thơng thường, ví dụ: DTM thơng thường nhà máy điện xem xét quan trắc nước làm mát và nước thải; DTM tích hợp cịn cần quan trắc chế độ thuỷ văn, tài nguyên thuỷ sản, các vấn đề sinh thái cho lưu vực… DTM tích hợp cần phải cĩ nhiều chuyên gia t/gia DTM tích hợp phải đầy đủ thơng tin về phát triển ngành, các địa phương DTM tích hợp bị giới hạn bởi biên giới hành chính, phạm vi quản lý của từng ngành, từng địa phương 2.2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DTM TÍCH HỢP 2.2.1. Các hoạt động tích hợp - Phân loại các tác động tích hợp theo sự tương tác giữa các mơi trường tác động đến đối tượng nhận tác động Với dự án phát triển vùng, lưu vực các tác động cĩ thể tích hợp tạo thành tác động tiêu cực hoặc tích cực cho các dự án hay các ngành khác (hình 2.1, 2.2.) 2.2.2. Các phương pháp cơ bản trong DTM tích hợp a). Các phương pháp phân tích sơ bộ Đây là Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các thơng tin cho các cơ quan ra quyết định các cơ sở khoa học trong việc lồng ghép PTKT & BVMT Các Kỹ thuật thường được s
Tài liệu liên quan