Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu:
Kế toán ngân hàng là gì?
Sự khác biệt giữa kế toán ngân hàng và kế toán doanh nghiệp?
Vai trò của kế toán ngân hàng trong hoạt động thương mại của một
ngân hàng?
Cách thức tổ chức bộ máy kế toán tại các Ngân hàng thương mại
Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng.
Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM.
Các quy trình luân chuyển chứng từ trong ngân hàng.
12 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương I Những vấn đề chung về kế toán ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu:
Kế toán ngân hàng là gì?
Sự khác biệt giữa kế toán ngân hàng và kế toán doanh nghiệp?
Vai trò của kế toán ngân hàng trong hoạt động thương mại của một
ngân hàng?
Cách thức tổ chức bộ máy kế toán tại các Ngân hàng thương mại
Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng.
Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM.
Các quy trình luân chuyển chứng từ trong ngân hàng.
2
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
1. Khái niệm kế toán ngân hàng
2. Vai trò, đối tượng của kế toán ngân hàng
3. Tổ chức bộ máy kế toán tại ngân hàng thương mại
4. Hệ thống Tài khoản KTNH
5. Các quy trình luân chuyển chứng từ trong KTNH
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 4
2
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Kế toán ngân hàng là gì?
Vai trò của kế toán ngân hàng trong ngân hàng, xã hội?
5
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
KTNH là một công cụ để tính toán, ghi chép bằng con
số phản ánh và giám đốc toàn bộ các hoạt động
nghiệp vụ thuộc ngành ngân hàng.
Nghiên cứu và đề ra PP ghi chép bằng con số
Tính toán, tổng hợp, lưu trữ & cung cấp thông tin
Bảo vệ tài sản ngân hàng, cá nhân
Phản ánh và quản lý các hoạt động kinh tế.
Quản trị kinh doanh tại ngân hàng
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Vai trò:
Với Chủ sở hữu
Với Ban Giám đốc
Với các nhà đầu tư
Với cơ quan quản lý Nhà nước
Với các đối tác khác
Bên trong: Sử dụng thông tin
của kế toán để đưa ra các
quyết định bên trong ngân
hàng
Bên ngoài: Đòi hỏi
thông tin được cung
cấp phải thể hiện được
mục tiêu tổng quát,
đảm bảo trung thực,
hơp lý, đáng tin cậy
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Đối tượng của kế toán ngân hàng được chia làm ba bộ phận:
- Tài sản được phân theo hình thái biểu hiện và hiện trạng được
thể hiện theo cách phận loại khác nhau: tài sản có, sử dụng vốn
và vốn.
- Nguồn hình thành nên tài sản thể hiện nguồn gốc của sự ra
đời tài sản trong ngân hàng thường gọi là nguồn vốn hoặc tài
sản nợ
- Sự biến động của tài sản thể hiện ở lĩnh vực ngân hàng trên
toàn thế giới, giữa hệ thống ngân hàng của một quốc gia, giữa
các ngân hàng hệ thống hoặc trong một ngân hàng mặt khác nó
còn vận động giữa các loại tài sản, nguồn vốn và trong cùng
một loại tài sản hoặc nguồn vốn.
8
3
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 9
Xem Xem Xem
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ghi chép, phản ánh, tính toán theo đúng pháp luật,
đúng chuẩn mực kế toán
Phân loại, tổng hợp, phân tích & cung cấp thông tin cho
các đối tượng để quản lý, quản trị, kinh doanh ngân
hàng
Giám đốc quá trình sử dụng tài sản, tăng cường kỷ luật
tài chính, củng cố chế độ hạch toán XHCN
Tổ chức tốt công tác kế toán tại chi nhánh cũng như
toàn hệ thống, giao dịch với khách hàng văn minh, góp
phần thực hiện chiến lược khách hàng
10
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Kế toán ngân hàng mang tính tổng hợp cao
Tiến hành đồng thời giao dịch và hạch toán
Mang tính “cập nhật” và chính xác cao
Chứng từ kế toán ngân hàng có khối lượng rất lớn,
đa dạng và luân chuyển phức tạp
Sử dụng thước đo tiền tệ làm đơn vị đo lường chủ
yếu trong hầu hết các nghiệp vụ
11
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Nguyên tắc Cơ sở dồn tích
Nguyên tắc Hoạt động liên tục
Nguyên tắc Giá gốc (giá lịch sử)
Nguyên tắc Phù hợp
Nguyên tắc Nhất quán
Nguyên tắc Thận trọng
Nguyên tắc Trọng yếu
12
4
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Mô hình tổ chức công tác kế toán
Kế toán phân tán
Kế toán tập trung
Kế toán vừa tập trung vừa phân tán (Kế toán phi tâp
trung )
Kế toán khi ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại.
13
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 14
H.O H.O
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 15
Phòng KT
NH tỉnh TP
Phòng KT
NH tỉnh TP
Phòng KT
NH tỉnh TP
Phòng KT
Hội sở
Phòng
KT chi
nhánh
Phòng
KT chi
nhánh
Phòng
KT chi
nhánh
Phòng
KT chi
nhánh
Phòng
KT chi
nhánh
Phòng
KT chi
nhánh
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 16
5
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 17
Customer Services
Self Services
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Data
mining
POS
Kiosk
WebATM
Middleware
Legacy
systems
Bank
Merchant
Suppliers
Fulfillment
Securities
Private /
Public
Network
Corporate
Customer
Home
user
Call
Center
Card net
Phone
Private /
Public
Network
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 19
NHTM
Phòng KT-TC
Hội sở
NHNNVN
Vụ KT - TC
NHTM cấp 1
Phòng KT - TC
NHNN tỉnh, TP
Phòng KT - TC
NHTM cấp 2
Phòng KT - TC
NHTM
Phòng KT-TC
Hội sở
NHTM cấp 1
Phòng KT - TC
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ báo cáo
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 20
6
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khái niệm: Là một công cụ để ghi chép, phản ánh sự tăng
giảm các khoản mục tài sản. Cung cấp thông tin cho quản
lý, kiểm tra
Đặc điểm:
Tài sản phản ánh trên TK chủ yếu là giá trị
Hiện nay không sử dụng tài khoản thống nhất của nền KT
Đại bộ phận là tài khoản khách hàng mở, tài khoản nội bộ ít
Một số NH xây dựng hệ thống tài khoản khách hàng & hệ
thống tài khoản sổ cái
21
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Theo nội dung kinh tế
TK Loại 1: các tài khoản phản ánh vốn khả dụng như tiền mặt, tiền
gửi..
TK Loại 2: Các tài khoản phản ánh hoạt động tín dụng
Theo mối quan hệ với bảng tổng kết tài sản
Các tài khoản nội bảng
Các tài khoản ngoại bảng
Theo mức độ tổng hợp và chi tiết
Tài khoản tổng hợp
Tài khoản chi tiết
22
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 23
XXXXXXXX.XXXXX
X
XX
XXX
XXXX
XXXXX
XXXXXX
XX
XXXXX
Loại tài khoản
Tài khoản cấp I
Tài khoản cấp II
Tài khoản cấp III
Tài khoản cấp IV
Tài khoản cấp V
Ký hiệu tiền tệ
Số chạy tuần tự
Cấu trúc 1 tài khoản (13 ký tự):
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 24
001-1-00-006225-2
1- Tiền gửi KKH
7,8,9 -Tiền vay
00-VNĐ 006225-số chạy
2-số kiểm tra
001-mã chi nhánh
7
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khái niệm: Là một tập hợp các tài khoản mà NH sử
dụng để phản ánh mọi biến động về tài sản trong
quá trình hoạt động, kinh doanh của ngân hàng.
Trong đó mỗi tài khoản có tên và số hiệu duy nhất
Hệ thống ngân hàng không sử dụng hệ thống tài khoản
thống nhất của nền kinh tế
Mỗi hệ thống sử dụng một hệ thống tài khoản phù hợp
với chức năng nhiệm vụ của mình.
25
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Hệ thống tài khoản NHNN Hệ thống tài khoản các TCTD
Ký hiệu Tên loại Ký hiệu Tên loại
I. Phần nội bảng I. Phần nội bảng
1 Hoạt động ngân quỹ 1 Vốn khả dụng & các khoản đầu
tư
2 Hoạt động tín dụng 2 Hoạt động tín dụng
3 TSCĐ & tài sản có khác 3 TSCĐ & tài sản có khác
4 Phát hành tiền & công nơ
phải trả
4 Các khoản phải trả
5 Hoạt động Th/toán 5 Hoạt động Th/toán
6 Vốn & các quỹ NH 6 Nguồn vốn chủ SHữu
7 Thu nhập 7 Thu nhập
8 Chi phí 8 Chi phí
II. Phần ngoại bảng II. Phần ngoại bảng
9 Các TK ngoại bảng 9 Các TK ngoại bảng
26
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Phải phù hợp với luật NHNN, luật TCTD
Phải phù hợp với chức năng nghiệp vụ của ngân hàng
Phải phù hợp với hệ thống chỉ tiêu của nền kinh tế
Phải phù hợp với chuẩn mực khu vực & Quốc tế
Phải ổn định tương đối trong thời gian dài
Phải có khả năng tổng hợp và phân tích trên hệ thống công
nghệ hiện đại, tiến tới tự động hoá công tác hạch toán kế
toán.
Phải XD hệ thống tài khoản “Mở”, dễ phát triển trong
tương lai
27
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 28
8
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khái niệm: Là những bằng chứng chứng minh tính hợp pháp
hợp lệ các nghiệp vụ kinh tế đã & đang diễn ra tại các cơ quan
NH, là căn cứ để hạch toán.
Ý nghĩa:
Là căn cứ pháp lý để ghi sổ, kiểm soát, kiểm toán, thanh
tra.
Là công cụ hữu hiệu trong việc bảo vệ an toàn tài sản NH
Tăng cường & củng cố chế độ hạch toán kinh tế
Cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ quản lý,
quản trị, kinh doanh ngân hàng.
29
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Có khối lượng lớn, quy trình luân chuyển phức tạp
Chủ yếu do khách hàng lập và nộp vào ngân hàng
Sử dụng cả chứng từ giấy thông thường và chứng từ điện
tử.
Thường sử dụng chứng từ gốc kiêm ghi sổ
Lưu trữ chứng từ lâu dài và bảo quản khá phức tạp
Một số chứng từ không tuân theo chuẩn, không nằm trong
hệ thống chứng từ do bộ Tài chính ban hành.
30
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khái niệm: Là chứng từ với đầy đủ nội hàm của nó. Tuy nhiên, nó tồn tại dưới
dạng thông tin điện tử trên các vật mang tin.
Đặc điểm
Có khả năng lưu trữ khối lượng lớn, lâu dài
Thời gian truy xuất thông tin nhanh chóng, chính xác
Thời gian luân chuyển chứng từ an toàn thuận tiện nhanh chóng, chính xác
Hỗ trợ các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Điều kiện
Cần có nền tảng công nghệ, viễn thông hiện đại
Có môi trường pháp lý ổn định,
Trình độ dân trí cao, trình độ quản lý của cán bộ ngân hàng cao
Đòi hỏi hệ thống bảo mật cao
31
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Lập chứng từ là phản ánh, diễn đạt nội dung nghiệp vụ
kinh tế vào một mẫu chứng từ một cách trung thực khách
quan.
Nguyên tắc lập
Phải lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sử dụng đúng mẫu quy định
Điền đủ, chính xác thông tin vào các trường trên mẫu
Chứng từ bằng giấy phải viết lồng đủ các liên
Chứng từ điện tử phải tuân thủ đúng quy trình
Không được sửa chữa, tẩy, xoá, cắt, dán,...
Viết mực không phai và ký theo quy định
32
9
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khái niệm: Là công việc kiểm tra lại tính hợp pháp hợp lệ
của chứng từ sau khi lập và trong quá trình sử dụng để
hạch toán, trước khi lưu trữ.
Vì sao phải kiểm soát?
Các hình thức kiểm soát
Kiểm soát trước: Là kiểm soát chứng từ trước khi hạch toán
vào sổ sách kế toán
Kiểm soát sau: Kiểm soát lại một lần nữa sau khi hạch toán và
trước khi lưu trữ chứng từ
33
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Kiểm soát trước
Kiểm soát tính rõ ràng trung thực đầy đủ các yếu tố ghi trên
chứng từ
Kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát
sinh
Kiểm soát khả năng chi trả
Kiểm soát sau:
Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên
Kiểm soát tính đúng đắn của việc hạch toán
Kiểm soát việc chấp hành & tuân thủ quy chế nội bộ
34
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khái niệm: Là trật tự & các giai đoạn chứng từ phải trải
qua kể từ khi phát sinh đến khi lưu trữ.
Ý nghĩa:
Việc tổ chức hạch toán sẽ an toàn, nhanh chóng, chính xác.
Tăng NS lao động, tăng nhanh vòng quay vốn
Cung cấp thông tin kịp thời cho QL, QT, KD ngân hàng
Góp phần tăng cường kỷ luật tài chính củng cố chế độ hạch
toán, ngăn chặn, hạn chế tham ô lợi dụng...
35
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Luân chuyển nhanh chóng, an toàn & thuận tiện
Thu tiền trước ghi sổ sau
Ghi sổ trước chi tiền sau
Ghi nợ trước, ghi có sau
Luân chuyển trong nội bộ ngân hàng
Luân chuyển giữa các ngân hàng phải qua mạng của ngân
hàng hoặc qua cơ quan chuyên ngành, được tính và ghi ký
hiệu mật.
36
10
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 37
Thủ quỹ Thanh toán viên
Nhật ký
chứng từ
Lưu trữ
Kiểm soát
(4)
(1)
(5)
(3)
(6)
(7)
(2)
Nhật ký
Quỹ
(6)
(7)
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 38
Khách hàng
UNC
Kế toán chuyển tiền
Kiểm soát
Chuyển tiền
Gửi chứng từ
Đi thanh toán
liên ngân hàng
Sai
Hợp lệ
Đúng
Đúng
Duyệt lệnh chuyển
khoản
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 39
Chứng từ gốc kế
toán
Chứng từ gốc
ngân quỹ
Hồ sơ khách hàng
Sổ
Phụ
Tài
Khoản
Nhật
Ký
Chứng
Từ
Bảng
Kết
Hợp
Tài
Khoản
Sổ
Phụ
Liên
hàng
Cân
đối
Tài
khoản
Cân
đối
Kế
toán
Nhật
Ký
Quỹ
Sổ
Theo
Dõi
Thu
Chi
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khái niệm: thu thập, kiểm tra, ghi chép, cung cấp
thông tin chi tiết sự vận động của từng đối tượng kế
toán cụ thể
Căn cứ: chứng từ kế toán
Nhiệm vụ:
Thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép về nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trên từng tiểu khoản
Cung cấp các thông tin chi tiết về từng đối tượng KT
Hình thức sổ sách: Sổ kế toán chi tiết
40
11
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khái niệm: thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép và cung
cấp thông tin tổng quát về tài sản, nguồn vốn và sự vận
động của đối tượng kế toán theo chỉ tiêu tài khoản tổng
hợp
Căn cứ: Sổ kế toán chi tiết
Nhiệm vụ:
Kiểm tra sự chính xác khớp đúng của hạch toán phân tích
Cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình hoạt động NH
Hình thức: tập nhật ký chứng từ, bảng kết hợp TK, sổ
cái, Bảng cân đối tài khoản
41
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 42
Nhật ký
chứng từ, nhật ký quỹ
Bảng cân đối
tài khoản ngày
Bảng cân đối tài
khoản tháng năm
Bảng kết hợp
tài khoản ngày
Liệt kê chứng từ Bảng kết hợp tài
khoản tháng, năm
Chứng từ
Quan hệ hàng ngày
Quan hệ hàng tháng
Quan hệ Đối chiếu
(2)
(1)
(3)
(5)
(6)
(7)
(4)
Kế toán viên
Kế toán tổng hợp
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 4
3
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Trình bày cấu tạo của 1 tài khoản ngân hàng?
Trình bày các nguyên tắc của kế toán ngân hàng?
Trình bày quy trình thanh toán bù trù – liên ngân hàng?
Trình bày hệ thống tài khoản của ngân hàng?
44
12
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 45
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 46
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 47