- Bảng: Gồm nhiều cột và nhiều dòng
dùng để lưu trữ thông tin dữ liệu.
- Cột hoặc trường: trong cùng một cột
chỉ cho phép chứa duy nhất một loại
dữ liệu: số, văn bản, ngày cột
gồm:
108 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương II: Bảng dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Bảng dữ liệu
BÀI GIẢNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Chương II: Bảng Dữ Liệu
2.1. Các khái niệm.
- Bảng: Gồm nhiều cột và nhiều dòng
dùng để lưu trữ thông tin dữ liệu.
- Cột hoặc trường: trong cùng một cột
chỉ cho phép chứa duy nhất một loại
dữ liệu: số, văn bản, ngày … cột
gồm:
+ Tên cột (Field Name) <=255 ký tự.
+ Loại dữ liệu mà cột sẽ lưu trữ (Data
Type).
+ Chiều dài tối đa của dữ liệu (Field
Size).
+ Giá trị mặc định ban đầu của cột
(Default Value).
+ Dữ liệu tại cột có cho phép rỗng
không…
- Mô tả cột (Decription): Ghi chú ý nghĩa
của cột.
- Vị trí số thập phân (Decimal Places).
- Tiêu đề cột (Caption).
- Qui tắc hợp lệ (Validation Rule).
- Thông báo lỗi (Validation Text).
- Yêu cầu (Repuired): cột có dữ liệu hay
trống.
- Cho phép chiều dài chuỗi là không (Allow
Zero Length).
- Sắp xếp chỉ mục (Index).
- Định dạng (Format).
- Mặt nạ nhập liệu (Input Mask): bắt buộc
người nhập liệu tuân theo đúng định dạng.
Bảng dữ liệu ở chế độ thiết kế
Bảng dữ liệu ở chế độ nhập liệu
Tập hợp
các thuộc
tính của
trường dữ
liệu
Giải thích cụ thể cho từng thuộc
tính.
1. Field size
• Quy định kích thước của trường, tùy
thuộc vào kiểu dữ liệu.
–Kiểu text từ 0255 ký tự.
–Kiểu Memo: 065535 ký tự.
Kiểu number:
Filed size Miền giá trị Số lẻ
Byte 0255 0
Integer -3276832767 0
Long integer -214783648214783647 0
Single -3.4x1038 3.4x1038 7
Double -1.79x10308 1.79x10308 15
Decimal -1028 1028 20
Ví dụ
2. Decimal Place
• Quy định chữ số thấp phân.
• Mặc định là 2.
3. Format
+Quy định dạng hiển thị của dữ liệu
trên màn hình, nó phụ thuộc vào kiểu
dữ liệu.
+ Định dạng ký tự kiểu text và memo.
Các dạng format
> Làm thay đổi chữ thành in hoa
< Làm thay đổi thành chữ thường
“chuỗi ký tự” Chuỗi ký tự giữa hai dấu nháy
[red],[green],[blue] Quy định màu chữ
@ Dữ liệu bắt buộc nhập
& Dữ liệu không bắt buộc nhập.
Ví dụ
NHẬ
P
KẾT QuẢ
Kiểu dữ liệu Ý nghĩa lưu trữ
Text Kiểu chuỗi <= 255 ký tự
Memo Văn bản nhiều dòng nhiều trang
Number Kiểu số
Date/Time Kiểu ngày (Giờ).
Currency Kiểu tiền tệ.
Autonumber Kiểu số tự động tăng.
Yes/No Kiểu logic
OLE Object Kiểu đối tượng kết nhúng
Hyberlink Kiểu chuỗi chỉ đường lk.
Lookup Wizard Tạo một cột tkdl tự bảng khác
Định dạng dữ liệu kiểu số
Number
General Num Đúng số đã nhập vào
Currency Có phân cách phần ngàn, số lẻ
chèn thêm $
$1,998.03
Standar Có phân cách phần ngàn, số lẻ 1,889.03
Percent Chuyển sang % 0,110%
Scientific Số khoa học 505.0E+0.
1
Fixed Có phân cách phần ngàn và có
làm tròn phụ thuộc vào số lẻ
trong Decimal Places
1,998.03 (2
số lẻ).
1,998.0 (1 số
lẻ)
Ví dụ về định dạng kiểu số
• Nếu ta ghi định dạng: 0; (0); “Null”
– Số dương hiển thị bình thường.
– Số âm được bao giữa hai dấu ngoặc.
– Số zero bỏ trống.
– Null hoặc 0 hiện chữ Null
• Nếu ta ghi: +0.0; -0.0; 0.0
– Hiển thị dấu cộng trước số dương.
– Hiển thị dấu trừ trước số âm.
– Hiển thị 0.0 nếu zero hoặc Null
VÍ DỤ
Định dạng thể hiện dữ liệu kiểu date/time
Định dạng Để thể hiện Thí dụ hiển thị
Date/Time
General Date Ngày giờ đầy đủ 1/9/2007, 07:30:00
AM
Long Date Thứ tháng ngày năm Saturday, April 3,
1993
Medium Date Ngày-tháng-năm 3-apr-2007
Short Date Ngày tháng năm 3-4-2007
Long Time Giờ:Phút:Giây
AM/PM
5:34:20 AM
Medium Time Giờ:Phút AM/PM 5:34 AM
Short Time Giờ:phút 5:34
Định dạng dữ liệu kiểu yes/no
Định dạng Ý nghĩa
Yes/No Đúng/sai
True/Flase Đúng/Sai
On/Off Đúng/sai
Ví dụ: để hiển thị chữ Nam Nữ thay vì 0 và -1
ta viết vào ô format như sau:
; “Nam”; “Nữ”
Nếu -1 hiển thị Nam 0 hiển thị Nữ.
Ví dụ
Đổi textbox
thành combo
box
Kết quả
4. Mặt nạ nhập liệu
Ký tự Ý nghĩa cho phép nhập
0 Ký số 09 không cho phép nhập dấu
9 Ký số 09 và khoảng trắng không cho phép nhập
dấu
# Ký số 09 và khoảng trắng cho phép nhập dấu
L Ký tự AZ bắt buộc nhập ký tự
? Ký tự AZ không bắt buộc nhập ký tự
A Ký tự và số bắt buộc nhập dữ liệu
a Ký tự và số không bắt buộc nhập dữ liệu
& Bất kỳ ký tự nào hoặc khoảng trắng bắt buộc nhập
dữ liệu.
C Bất kỳ ký tự nào hoặc khoảng trắng không bắt
buộc nhập dữ liệu.
. , : ; - / Các dấu phân cách, số lẻ, phần ngàn, ngày giờ
< Chuyển đổi chuỗi sang chữ thường
> Chuyển đổi chuỗi sang chữ IN
Ví dụ: >L0L0L0 khi ta nhập b5a6b8 sẽ cho
kết quả là: B5A6B8.
>L<?? Cho kết quả là: Lam, Lan, Lim, Dan,…
5. caption
• Chuỗi ký tự này sẽ xuất hiện tại dòng tên
trường, nếu bỏ trống Access sẽ lấy tên
trường làm tiêu đề.
6. Default Value
• Quy định giá trị mặc nhiên cho cột, tự
động được gán khi thêm mẫu tin mới
7. Validation Rule(quy tắc hợp lệ)
• Kiểm tra tính hopự lệ của dữ liệu khi nhập
vào một cột.
• Nếu dữ liệu nhập vào không hợp lệ
Access sẽ xuất thông báo trong Validation
Text.
• Ví du: chỉ cho phép nhập điểm từ 0 10.
• Nhập >=0 And <=10 vào Validation Rule.
• (Date()-[ngaysinh])/365.25>=18.
8. Validation Text
• Chuỗi thông báo xuất hiện khi dữ liệu
nhập vào không thỏa điều kiện.
- Dòng hoặc mẫu tin: Là một thể hiện
dữ liệu của các cột trong bảng.
- Khóa chính (Primary key): Là một
hoặc nhiều cột mà dữ liệu trên đó là
duy nhất.
- Khóa ngoại (Foreign key): là một hay
nhiều cột và các cột này là khóa
chính của một bảng khác.
Câu trúc bảng
Chương II: Bảng Dữ Liệu
• Ví dụ:
Bảng kết quả thi có các
cột sau:
Xét cột điểm:
- Tên cột: điểm.
- Loại dữ liệu mà cột
lưu trữ: số thực.
MSSV Diem MSMH
A01 5.00 01
A01 6.50 03
A02 9.00 01
A02 8.50 02
- Chiều dài tối đa dữ liệu của cột là 5 ký số
trong đó có 2 số thập phân.
- Giá trị mặc định ban đầu: có thể =0.
- Dữ liệu trên cột không cho phép rỗng.
- Qui luật kiểm tra: >=0 hoặc <=10.
- Khóa chính: MSSV,MSMH.
- Khóa ngoại: MSSV phải có trong bảng SV,
cột MSMH phải có trong bảng môn học
Chương II: Bảng Dữ Liệu(tt).
2.2. Các bước thực hiện tạo bảng.
2.2.1. Tạo cấu trúc bảng.
Bước 1: Mở cửa sổ thiết kế cấu trúc bảng
Cách 1: Từ cửa sổ Database, trong mục
Object chọn Tables -> Create table in
Design view -> Design
Cách 2: Từ cửa sổ Database, trong mục
Object chọn Tables -> , cửa sổ New
Table như sau xuất hiện. Trong cửa sổ
này ta chọn Design View -> OK.
Màn hình tạo bảng
Chương II: Bảng Dữ Liệu(tt).
Cửa sổ tạo cấu trúc bảng.
Nhập
tên cột
Chọn
kiểu dữ
liệu
Ghi mô
tả
Cách 2:
• Từ cửa sổ Database, trong mục Object
chọn Tables -> , cửa sổ New Table như
sau xuất hiện. Trong cửa sổ này ta chọn
Design View -> OK.
Bước 2: Thiết kế các trường của bảng.
Trong cửa sổ Table ta lần lượt thiết kế
các trường dữ liệu như sau:
- Nhập tên trường trong mục Field Name.
- Chọn kiểu dữ liệu của trường tron mục
Data Type.
- Ghi mô tả của trường trong mục
Description
- Nhập các thuộc tính (ràng buộc) của
trường này trong các phần General,
phần Lookup
2.2.2. Tạo khoa chính cho bảng.
- Chọn một hoặc nhiều cột làm khóa chính.
- EditPrimary Key hoặc R_click chọn
Primary Key.
Ví dụ
Tạo mới một bảng sinh viên gồm các cột: MSSV,
Họ tên, ngày sinh, lý lịch, hình ảnh, học bổng.
Các cột
Đặc trưng
Mã số Họ tên Ngày sinh
Field Name Mssv Ho_ten Ngay_sinh
DataType Text Text Date/Time
Description Mã số SV Họ tên SV Ngày sinhSV
FieldSize 3 35
Format > > dd/mm/yyyy
Inputmask L99 99/99/9999
Caption Mã số Họ tên Ngày sinh
Required Yes Yes Yes
Allow Zero
Length
No No
Indexed Yes No no
Bước 3: Ghi lại cấu trúc bảng vừa tạo.
Chọn biểu tượn Save trên thanh công cụ
cửa sổ Save As xuất hiện.
Nhập tên bảng trong phần Table
NameOk.
Khi lưu bảng mà quyên tạo khóa chính thì
Microsoft sẽ thông báo hộp thoại
Tự động tạo
khóa chính
Bảng không
có khóa chính
Hủy bỏ thao
tác lưu bảng.
2.3. Tạo chỉ mục cho bảng
Muốn cho các cột được sắp xếp theo thứ tự
nào đó để việc tìm kiếm dữ liệu trên các
cột được nhanh hơn.
- Mở bảng ở chế độ thiết kế.
- ViewIndex.
Trong màn hình tạo chỉ mục như sau:
Tên chỉ mục do
người sử dụng
định nghĩa
Tên các cột
muốn sắp xếp
Thứ tự sắp xếp
các cột
2.3. Tạo bảng bằng công cụ trinh thông minh
1. Chọn
vào đây
2. Tạo bảng bằng
trình thông minh
3. Bắt đầu
Chọn các cột cần
cho bảng mới
Chấp nhận cột
Cột trong bảng mới
Đôi tên cột
Đặt lại tên bảng
Access tạo khóa hay
chúng ta tạo khóa
Chọn cột làm
khóa chính
Số tự động tăng
Số cho phép
người sử dụng
nhập vào
Chuỗi ký tự cho
phép người sử
dụng nhập vào
2.4. Mở một bảng đã có.
2.4.1. Mở bảng ở chế độ cập nhật dữ liệu.
- File/Open hoặc nút Open trên thanh công
cụ.
- Chọn tập tin CSDL Access.
- Chọn bảng muốn mở Open hoặc
D_click lên bảng.
Chọn bảngMở bảng
Bảng ở chế độ nhập liệu
2.4.2. Mở ở chế độ thiết kế.
Chọn bảngMở bảng ở chế
độ thiết kế
2.5. Sửa đổi cấu trúc bảng.
2.5.1. Chèn thêm cột vào trong bảng.
Insert/Rows.
2.5.2. Xóa đi một hoặc nhiều cột.
Edit/Delete Rows.
2.5.3. Phục hồi thao tác xóa cột.
Edit/Undo Delete (Ctrl + Z).
Đóng lại bảng không chọn lưu.
2.5.4. Sao chép và dán cột.
Edit/Copy, Edit/Paste
2.5.5. Lưu lại những thay đổi cấu trúc bảng.
- File/Save.
• Lưu ý: chúng ta không thể thay đổi, xóa
sửa cấu trúc của khóa chính khi bảng này
đã có quan hệ với các bảng khác.
2.6. Thiết lập quan hệ giữa các bảng.
2.6.1. tại sao lại thiết lập quan hệ giữa các
bảng.
- Khi tạo bảng chỉ có cấu trúc.
- Chưa có thông tin quan hệ giữa các bảng.
- Tạo quan hệ giữa các bảng giúp Access
quản lý dữ liệu hợp lý hơn.
- Trao đổi thông tin qua lại giữa các bảng có
quan hệ.
2.6.2. Các loại quan hệ giữa hai bảng.
2.6.2.1. Một-Một (one to one): mô tả quan
hệ một một giữa hai bảng với nhau:
Ví dụ: bảng GVCN và lớp học:
- một lớp học chỉ có một GVCN.
- GVCN chỉ chủ nhiệm một lớp.
GVCN Lớp học
1 1
2.6.2.2. Một-Nhiều (one to Many):
Mô tả mối quan hệ một nhiều giữa hai
bảng với nhau.
Ví dụ: Bảng khoa và sinh viên.
- Trong một khoa có nhiều sinh viên.
Sinh viên Khoa
N 1
Ngoài ra còn có mối quan hệ Nhiều-Nhiều,
tuy nhiên khi triển khai vào mô hình CSDL
phải tách ra làm hai mối quan hệ một-
nhiều.
Ví dụ:
hai bảng sinh viên và môn học:
- Một sinh viên học nhiều môn học.
- Một môn học có nhiều sinh viên học.
Sinh viên Môn học Sinh viên
1 N
N 1
2.6.3. Các bước thực hiện tạo quan hệ.
- Bước 1: mở cửa sổ Relationship bằng
cách:
+ Chọn Tool/Relationship.
+ Kích hoạt biểu tượng trên thanh công
cụ.
+ Cửa sổ Database R_click/Relationship.
Xuất hiên cửa sổ Show Table.
• Chọn các bảng muốn tạo quan hệ nhấn
nút Add.
Cửa sổ Relationship chứa các bảng đã chọn.
Rê chuột
- Bước 2: thiết lập quan hệ giữa các bảng.
• Kéo chuột tại cột cần tạo quan hệ của
bảng thứ nhất sang cột quan hệ của bảng
thứ hai.
Xác định
ràng buộc
toàn vẹn
Tự động
cạp nhật
Tự động
xóa
• Xác định các qui tắc ràng buộc của mối
quan hệ này.
+ Chọn ô kiểm tra hiệu lực của ràng buộc
toạn vẹn (Enforce Referential Integrity).
+ Tự động cập nhật quan hệ: (Cascade
Update Related Fields).
+ Tự động xóa các mẫu tin quan hệ:
(Cascade Delete Related Records).
* Lưu ý: Trong MS Access sau khi thiết kế
bảng ta phải tạo mối quan hệ giữa các
bảng rồi mới nhập dữ liệu.
• Khia tạo các ràng buộc sẽ đảm bảo các vấn
đề sau:
– Khi nhập dữ liệu, dữ liệu trường tham gia quan
hệ ở bảng nhiều phải tồn tại trong bảng 1.
– Không thể xóa những mẫu tin trong bảng 1 khi
những mẫu tin trong bảng nhiều có quan hệ với
bảng 1.
• Có hai lỗi thường gặp trong khi thiết lập quan
hệ.
– Một số mẫu tin tồn tại trong bảng nhiều nhưng
không thỏa với bảng 1.
– Hai trường tham gia kết nối không cùng kiểu.
-Sau khi tạo quan hệ.
2.6.4. Các bước hiệu chỉnh quan hệ.
• Mở cửa sổ Relationship.
• Chọn đường liên kết giữa hai bảng muốn
hiệu chỉnh R_click/Edit Relationship. Xuất
hiện cửa sổ Relationship và hiệu chỉnh.
Xác định
ràng buộc
toàn vẹn
Tự động
cạp nhật
Tự động
xóa
2.7. Cập nhật dữ liệu trên cột trong chế độ
hiển thị dữ liệu
2.7.1. Đánh dấu và xóa cột.
- Một cột nhấp chuột tại tiêu đề cột.
- Nhiều cột chọn cột đầu tiên và kéo chuột
đến các cột kế tiếp.
- Nhấp chuột phải chọn Delete Column
hoặc Edit /Delete Column.
2.7.2. Đánh dấu và xóa các dòng.
- Chọn dòng muốn xóa.
- Nhấn phím Delete.
- Chuột phải Delete Record.
- Edit/Delete Record.
2.7.3. Di chuyển qua lại các dòng trong
bảng.
- Edit/ Goto hoặc biểu tượng các nút di
chuyển.
2.7.4. Chèn đối tượng kết nhúng (OLE)
vào bảng.
- Đối tượng nhúng trong bảng là các tập tin
của các ứng dụng trong Windows: Word,
Excel…
- Việc đưa đối tượng vào bảng có hai loại:
liên kết và nhúng.
+ Liên kết(Link): cột dữ liệu chứa đối
tượng này chỉ lưu đường dẫn liên kết đến
tập tin nguồn => tập tin nguồn thay đổi nội
dung trong bảng cũng thay đổi theo.
+ Đối tượng lưu trữ động.
+ Kích thước bảng không lớn.
- Nhúng(Embeded): bên trong cột dữ liệu
chứa toàn bộ nội dung tập tin nguồn.
- Nếu nội dung tập tin nguồn thay đổi không
ảnh hưởng đến nội dung trong bảng.
- Kích thước bản trỏ nên lớn.
- Dã liệu nhập vào cột dữ liệu kết nhúng
phải thực hiện theo các bước.
• Mở bảng sang chế độ cập nhật dữ liệu.
• Di chuyển đến cột có kiểu đối tượng kết
nhúng.
• Insert/Object…
• Chọn tên tập tin đã có hoặc tạo mới tập tin
sau đó chọn OK
Tạo mới
tập tin
Chọn tt
đã có
• Chỉ định tên tập tin muốn đưa vào bảng.
• Muốn tập tin đưa vào bảng chỉ là liên kết
chọn vào ô Link.
Liên kết với tập tin không
phải nhúng
Ví dụ về chèn đối tương kết nhúng
• Chèn hình của các nhân viên vào bảng.
• Chọn kiểu datatype cho trường là OLE
Object.
Ví dụ (tt)
• Mở bảng ở chế độ nhập liệu
• Click phải vào vị trí muốn chèn
Ví dụ (tt)
• Click chọn vào Create from file/ chọn hình
muốn chèn / Ok.
2.7.5. Sử dụng các phím để cập nhật dữ
liệu.
Hành động Gõ phím
Trên dòng
Trở về dòng đầu tiên Page Up
Trở về dong cuối cùng Page Down
Trở về dòng kế tiếp ↓
Trở về dòng phía trước ↑
Đến dong mới Ctrl + “+”
Đến một dong chỉ định F5: gõ số dòng muốn
đến.
Hành động Gõ phím
Trên cột
Qua phía trước cột →, Tab
Qua phía sau cột ←,Shift+Tab
Đưa con nháy về đầu
cột
F2
Về cột đầu tiên Home
Về cột cuối cùng End
Hành động Gõ phím
Cập nhật dữ liệu
Xoá dòng hiện hành Ctrl + “-”
Lấy ngày hiện hành Ctrl + “;”
Lấy giá trị của mẫu tin trước Ctr+’ hoặc”
Chọn tất cả các dòng trong
bảng
Ctrl +”A”
Lưu lại nhưng gì thay đổi Shift + Enter
Phục hồi dữ liệu trên cột
hiện hành
Esc
Phục hồi dữ liệu trên dòng
hiện hành
2 lần Esc
2.8. Các hộp thoại thông báo lỗi trong khi
cập nhật dữ liệu.
2.8.1. Trùng khoá chính.
- Giá trị mới nhập vào đã tồn tại trong bảng.
Ví dụ: khi nhập mã khoa nếu bi trùng MS
Access sẽ thông báo lỗi.
Create duplicate
values in the index
primary key or
relationship
2.8.2. Dữ liệu bắt buộc nhập.
• Xảy ra khi dữ liệu tại một cột bắt buộc phải
có không thể để rỗng trên một bảng.
Ví dụ: trong bảng môn học trường
ten_mon_hoc có Required là yes do đó khi
không nhập dữ liệu cho trường này sẽ báo
lỗi Inter value
in this field
2.8.3. Khoá ngoại không tồn tại.
• Xảy ra khi giá trị nhập vào tại một cột
trong bảng không tồn tại trong một cột của
bảng khác.
• Ví dụ: khi nhập mã khoa của một sinh viên
mới đăng ký học nếu giá trị mã khoa này
không có trong bảng khoa thì MS Access
báo lỗi.
2.8.4. Vi phạm qui tắc kiểm tra dữ liệu.
• Xảy ra khi giá trị của cột nhập vào vi phạm
luật kiểm tra dữ liệu của cột đã được định
nghĩa trước đó (Validation text).
• Ví dụ: trong bảng thi qui định điểm nhập
vào >=0 and <=10 trong (Validation Rule)
khi nhập sai sẽ hiện thông báo trong
(Validation text)
8.4.5. Sai kiểu dữ liệu của cột (Field Type).
• Xảy ra khi nhập sai kiểu dữ liệu của một
cột hoặc giá trị trên cột quá lớn so với độ
rộng dữ liệu của cột.
• Ví dụ: trong bảng thi cột “lan” có kiểu dữ
liệu là “number” nhưng khi nhập ta nhập
ký tự sẽ báo lỗi. The value
you entered
isn’t valid for
this field
8.4.6. Sai định dạng mặt nạ nhập liệu.
• Xãy ra khi nhập sai dạng dữ liệu của một
cột.
• Ví dụ: trong bảng môn học mặt nạ nhập
liệu cho cột ma_mon_hoc là “LL99” nếu
nhập không đúng theo dạng này sẽ báo
lỗi.
2.9. Thay đổi cách trình bày trong cửa sổ
cập nhật dữ liệu.
2.9.1. Định Font chữ.
- Mở bảng ở chế độ cập nhật dữ liệu.
- Format/Font.
- Trên hộp thoại Font chọn Font cần thiết.
Ví dụ
• Khi mở bảng hoặc query không đúng font
sẽ không hiển thị được tiếng Việt ta phải
định dạng lại.
Click vào
đây
Ví dụ(tt)
• Toàn bộ bảng bị bôi đen. Chọn
Format/Font để định dạng font phù hợp
Ví dụ(tt)
• Kết quả
2.9.2. Thay đổi chiều cao, độ rộng các
dòng và cột.
• Format/ Row Height, Column Width.
• Ghi vào một số chính xác chiều cao, độ
rộng của dòng hoặc cột trong bảng.
2.9.3. Ẩn hiện các cột.
• Trong bảng có quá nhiều cột, để tiện cho
việc xem các cột ta nên ẩn đi một số cột
không cần thiết.
• Format/Hide Columns để ẩn các cột đã
đánh dấu.
• Format/Unhide Columns để thể hiện hoặc
ẩn các cột không cần thiết.
2.9.4. Thay đổi vị trí thứ tự các cột.
• Đánh dấu các cột muốn thay đổi thứ tự.
• Kéo chuột đến vị trí mới.
• Trước khi đổi Sau khi đổi
2.9.5. Chốt các cột lại khi cuộn màn hình.
• Để tránh trường hợp khi cuộn màn hình
qua trái hoặc qua phải làm che đi một số
cột quan trọng ta chốt các cột quan trọng.
• Đánh dấu các cột muốn chốt.
• Format/ Freeze Columns để chốt.
• Format/ UnFreeze All Columns để mở
chốt.
2.9.6. Lưu lại những thay đổi về cách
trình bày.
• File/Save.
• Ngoài ra chúng ta có thể thay đổi cách
trình bày chung cho tất cả các bảng bằng
cách
– Tools/Option.
– Chọn trang Datasheet.
– Chọn tiếp các định dạng cần thiết trên
trang này.
2.10. Sắp xếp dữ liệu trên bảng.
2.10.1. sắp xếp trên một cột.
- Chọn cột muốn sắp xếp.
- Record/ Sort/ Ascending hoặc
Descending.
2.10.1. sắp xếp trên nhiều cột.
• Chọn các cột muốn sắp xếp.
• Record/ Sort/ Ascending hoặc
Descending.
• Chú ý: các cột muốn sắp xếp phải nằm
cạnh nhau và thứ tự ưu tiên từ trái qua
phải.
2.11. tìm kiếm và thay thế dữ liệu.
• Để tra cứu nhanh các thông tin đã lưu trữ.
• Edit/ Find (Ctrl+F).
• Ghi vào giá trị cần tìm nhấn nút “Find
Next” để tìm.
Giá trị cần
tìm
Tìm trên
bảng hay
một cột
ALL, UP,
DOWN
Phân biệt chữ
in thường
2.11.1. Tìm kiếm gần đúng.
• Chúng ta có thể tìm kiếm gần đúng bắng các
ký tự đại diện:
Ký tự Ý nghĩa Thí dụ kết quả
? Đại diện một ký tự Tà?: tàn tài
* Đại diện một chuỗi La*: Lan, Lam, Lanh
# Đại diện một ký số 25###: 25000-25999
[ ] Đại diện các ký tự
nằm trong []
Tâ[ny]: Tân, Tây
[-] Đại diện ký tự nằm
trong khoảng []
[L-N]am: Lam, Mam,
Nam
! Phủ định [!L-N]: không là
Lam, Mam, Nam
2.11.2. Tìm kiếm và thay thế dữ liệu.
• Khi muốn sửa đổi đồng loạt dữ liệu của
một cột tại nhiều dòng khác nhau.
• Edit/ Replace (Ctrl+H).
• Gõ vào giá trị tìm trong hộp “Find What” và
giá trị cần thay thế trong hộp “Replace
Whith”.
• Chọn “Find Next” để tìm từ cần thay thế.
• Chọn Replace để thay thê hoặc “Replace
All” để thay thế tất cả.
Tìm từ cần
thay thế
Thay thế
Thay thế
đồng loạt
2.12. Lọc dữ liệu.
• Che đi các dòng không cần hiển thị.
2.12.1. Các bước chung khi lọc dữ liệu.
- Mở bảng ở chế độ cập nhật dữ liệu.
- Record/ Filter.
- Chọn một trong bốn chức năng lọc dữ
liệu.
• Nếu chọn cách lọc thứ tư thì phải thực
hiện thêm các bước sau:
– Ghi vào các tham số để lọc dữ liệu.
– Thực hiện lọc dữ liệu record/ Apply
Filter/ Sort.
– Xoá bộ lọc dữ liệu Record/ Remove
Filter/ Sort.
2.12.2. Lọc theo biểu mẫu.
• Lọc dữ liệu với điều kiện so sánh bằng và
phép toán logic and, or.
• Ví dụ cho biết các sinh viên học khoa Anh
văn.
– Mở bảng ở chế độ cập nhật dữ liệu.
– Record/ Filter/ Filter By Form.
– Chọn giá trị lọc ở cột ma_khoa là “av”.
– Chọn Record/ Apply filter/ Sort.
Đang ở chế độ lọc
Sau khi lọc
2.12.3. Lọc theo các giá trị đã đánh dấu
2.12.4. Lọc theo cách khác.
Cho phép người sử dụng lọc theo cách
riêng của mình.
Có thể dùng các phép so sánh hay các ký tự
đại diện: (>, =, , =, between, In,