3. Tên cicloankan:
- Nếu số carbon trên dây nhánh ≤ số carbon trên
vòng thì xem vòng là mạch ch ính.
- Nếu số carbon trên dây nhánh > s ố carbon trên
vòng thì dây nhánh là mạch chính.
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương II: Hidrocarbon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gồm 4 nội dung:
A- ANKAN ( Tự đọc )
B- ANKEN
C- ANKIN ( Tự đọc )
D- HIDROCARBON THƠM
CHƯƠNG II : HIDROCARBON
I. Gọi tên :
2. Tên quốc tế :
1. Tên thông thường : áp dụng với các ankan có mạch đơn giản
CH3 CH
CH3
CH2 CH3 CH3 CH
CH3
CH2 CH2 CH3
Isopentan Isohexan
- Chọn mạch carbon dài nhất làm mạch chính
- Đánh số mạch chính sao cho carbon mang nhánh có số nhỏ
- Gọi tên: Tên nhánh ( có kèm theo số chỉ vị trí nhánh ) + tên
mạch chính
A- ANKAN
3. Tên cicloankan :
- Nếu số carbon trên dây nhánh ≤ số carbon trên
vòng thì xem vòng là mạch chính.
- Nếu số carbon trên dây nhánh > số carbon trên
vòng thì dây nhánh là mạch chính.
CH
CH3
CH3
CH2 CH CH2 CH3
Cl
Isopropylciclohexan
1-Ciclopropyl-2-clobutan
- Không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi
hữu cơ không phân cực, không tan trong axit, bazơ
loãng, dung dịch H2SO4 đđ lạnh.
- Nhẹ hơn nước.
- Nhiệt độ sôi, nóng chảy thấp. Số C tăng, nhiệt độ sôi,
nóng chảy tăng.
- Cùng số C, đồng phân có nhiều dây nhánh hơn sẽ
có nhiệt độ sôi, nóng chảy thấp hơn.
C1-C4 : khí
C5-C17 : lỏng
C18 : rắn
II. Tính chất vật lý :
III. Điều chế :
1. Hidro hóa anken, akin :
C C + H2 C C
H H
C C + 2H2 C C
H H
H H
Ni
t0
Ni
t0
2. Khử Halogenua ankyl RX :
b. Dùng H đang sinh :
a. Dùng H2 xúc tác Pt hoặc Ni :
RX + H2 RH + HXPt
RX + 2[H] RH + HXZn/HCl
c. Dùng LiAlH4 (Liti nhôm hidrua) :
2RX + Na R-R + 2NaXt
0
3. Tổng hợp Wurtz :
RX + RX ' + Na R-R + R'-R' + R-R + NaXt0
- Chỉ thích hợp điều chế ankan đối xứng, khi dùng 2
halogenua ankyl khác nhau thì sẽ tạo hỗn hợp
sản phẩm � hiệu suất thấp.
4. Phản ứng khử carbonyl (Clemensen) :
5. Khử CO2 của muối RCOONa :
RCOONa + NaOH R-H + Na2CO3CaO
to
Zn-Hg/HCl
R C
O
H R CH3
Zn-Hg/HCl
R C
O
R' R CH2 R'
IV. Tính chất hóa học :
1. Phản ứng đốt cháy :
CnH2n+2 nCO2 + (n+1)H2Ot
o
+ O2
- Ankan cho khả năng cháy tốt : cho ngọn lửa sáng,
không khói.
- Tuy nhiên khi số C tăng thì khả năng cháy càng
giảm.
- So sánh giữa các ankan > anken > ankin > aren.
- Trong trường hợp đốt cháy những hydrocarbon
có khả năng cháy kém hoặc đốt cháy trong điều
kiện thiếu oxy thì quá trình đốt cháy cho nhiều khói,
muội than.
2. Phản ứng halogen hóa :
- Điều kiện : ánh sáng hoặc nhiệt độ cao ( 200-400oC )
RH Cl2 R-Cl HClhν+ +
- Khả năng phản ứng : Cl2 > Br2 > I2 (I2 hầu như không phản
ứng).
CH3 CH2 CH2 CH3
Cl2 CH3 CH2 CH2 CH2 + CH3 CH2 CH CH3
Cl Cl
CH3 CH2 CH2 CH3
Br2 CH3 CH2 CH2 CH2 + CH3 CH2 CH CH3
Br Br
(30%) (70%)
(2%) (98%)
3. Phản ứng nitro hóa :
- Xảy ra ở pha khí, nhiệt độ cao, mạch carbon có
thể bị cắt đứt cho hỗn hợp sản phẩm.
RH + HNO3 RNO2 + H2O
4. Phản ứng cracking :
CH CH2 + R'HRR CH2 CH2 R'
to
CHƯƠNG II- HIDROCARBON
Gồm 4 nội dung:
A- ANKAN ( T Ự ĐỌC )
B- ANKEN
C- ANKIN ( TỰ ĐỌC )
D- HIDROCARBON TH ƠM
B - ANKEN
I. Gọi tên :
1. Tên thông thường :
CH2 CH2
CH3 CH CH2
CH2 CH CH3
CH3 CH CH CH3
CH2 CH CH2 CH3
Etylen Propylen α-butylen
β-butylen Isobutylen
CH3
2. Tên quốc tế :
� Tên ankan đổi AN thành EN
� Đánh số sao cho liên kết đôi có số nhỏ
CH3 Cl
4-Metylciclohexen 5-Clociclohexadien-1,3
II. Điều chế :
1. Hidro hóa ankin :
C C + H2 C CPdto
H H
2. Khử nước ancol :
- Điều kiện : H2SO4 đđ (170oC) hoặc Al2O3 (400-800oC)
- Khả năng phản ứng : ancol III > ancol II > ancol I
- Định hướng phản ứng : tuân theo quy tắc Zaixep
R-CH2-CHOH-CH3 R-CH=CH-CH 3 + H2O
3. Khử HX của RX (halogenua ankyl) :
- R-CH2-CHX-CH3 KOH/rượu R-CH=CH-CH3 + HX
- Khả năng phản ứng :
- Định hướng phản ứng : tuân theo quy tắc Zaixep
R-I > R-Br > R-Cl > R-F
Bậc 3 > bậc 2 > bậc 1
4. Khử X2 của α-dihalogenua (vic-dihalogenua) :
- Ứng dụng : để bảo vệ nối đôi
C
X
C
X
+ Zn t
o
C C + ZnX2
III- Tính chất vật lý
Tự đọc
IV. Tính chất hóa học :
�Nối đôi C = C của anken gồm 1 nối σ bền và 1 nối π kém
bền dễ bị bẻ gãy. Do vậy phản ứng đặc trưng nhất của
anken là các phản ứng cộng trong đó nối π bị đứt ra.
�Ngoài ra các anken còn có các phản ứng oxi hóa, phản
ứng thế Hα .
P.ứng cộng
P.ứng oxi hóa
P.ứng của anken
Cộng H2
Cộng ion
KMnO4
O3
Các loại phản ứng của anken:
IV.1- Phản ứng cộng :
1. Phản ứng cộng H
2
: Xúc tác Ni, Pt. Cơ chế hấp phụ
R-CH=CH2 + H2 R-CH 2-CH3
2. Phản ứng cộng ion:
� Cơ chế phản ứng : Phản ứng cộng ái điện tử
( thân điện tử, electrophil )
� Tác nhân ái điện tử: là 1 cation ( H+, Br+,…) hoặc phân tử phân
cực.
� Cơ chế: 2 giai đoạn:
R CH CH2 X Y+
Böôùc chaäm
R CH CH2
X
+ Y
_
R CH CH2 + Y
X
_
Böôùc nhanh R CH CH2
X
_
_
Y
δ+
δ
+
δ- δ-δ+
� Giai đoạn 1 : Tác nhân ái điện tử tấn công vào C tích
điện âm của liên kết đôi tạo carbocation ( bước chậm ).
� Giai đoạn 2 : Anion tấn công vào carbocation C+ để hình
thành sản phẩm ( bước nhanh ).
Phản ứng sẽ xẩy ra thuận lợi nếu anken có mật độ electron
cao ở nối đôi C=C:
R-CH=CH2 < R-CH=CH-R’ < R2C=CH-R < R2C=CR’2
� Các phản ứng cộng ái điện tử cụ thể:
a- Cộng halogen: R-CH=CH2 + X2 R-CHX-CH 2X
b- Cộng HX ( HCl, HBr, HI ):
R- CH=CH
2
+ HX R-CHX-CH
3
� Nếu R- là nhóm đẩy electron:
Phản ứng xẩy ra theo Qui tắc Markownikov : H cộng vào C
mang nhiều hidro hơn:
H X
X
_
R - CH - CH3R - CH = CH2 +
CH2ClCH2 CH +
δ+ δ−
H Cl
� Nếu R- bất kỳ ( có thể đẩy hoặc hút electron ):
H cộng vào C phân cực âm:
CH2Cl CH2 CH2Cl
R CH CH2 + H Cl R CH CH3
Cl
Gi
ả
i thích
Qui t
ắ
c Markownikov
:
δ+ δ−
� Trường hợp đặc biệt: Phản ứng với HBr có mặt một peroxit
( ROOR ), sản phẩm chính tuân theo qui tắc Kharash: H cộng
vào C mang ít hidro hơn:
HBr
CH2 CH CH3 Peroxit
CH2 CH2 CH3
Br
(sản phẩm chính)
Lưu ý : Peroxit chỉ có ảnh hưởng với HBr, không có tác dụng
với các tác nhân bất đối xứng khác như HCl, HI, H2SO4, H2O
CH2 = CH – CH3 + HCl CH 3 – CHCl – CH3
peroxit
c- Phản ứng cộng H
2
SO
4
và hidrat hóa ( cộng H
2
O ) :
CH2CHR + H2SO4 CH3CHR
OSO3H
(1)
CH3CHR
OSO3H
+ H2O CH3CHR
OH
+ H2SO4 (2)
CH2CHR +
H2SO4
H2O CH3CHR
OH
Cộng (1) và (2) ta được phản ứng hidrat hóa anken:
(3)
CH CH2R
BH2H
δ−
δ−
δ+
δ+
3- Phản ứng hidro-bo hóa:
Pư của anken với boran BH
3
. Phản ứng xẩy ra theo cơ
chế 4 trung tâm:
CH CH2R
BH2H
δ−δ+
δ+δ−
R CH2 CH2 BH2
ankyl boran
R CH2 CH2 BH2
CH CH2R2 R CH2 CH2)( 3B
R CH2 CH2)3B H2O2/OH
-
R CH2 CH2OH( + H3BO3
triankyl boran
Ankyl boran còn 2 liên kết B – H nên có thể pư với 2 phân tử
anken nữa:
Phản ứng được viết tổng cộng như sau:
CH CH2R
1- BH3
2- H2O2/OH
-
R CH2 CH2OH
Để so sánh:
R – CH = CH2 R – CHOH – CH3
H2O/H2S
O4
1. Phản ứng oxi hóa với KMnO4 :
a. Với dung dịch KMnO4 loãng, nhiệt độ thấp :
CH CH2 + 2KMnO4 + 4H2O3R 3R CH
OH
CH2 + 2MnO2 + 2KOH
OH
+7 +4-1-2-1 0
b. Với dung dịch KMnO4 đặc, nhiệt độ cao :
CH2 CH CH C
CH3
CH3
CO2 HOOC-COOH+ + O C
CH3
CH3
IV.2- Phản ứng oxi hóa :
R CH CH2
KMnO4
R COOH + CO2 + H2O
R CH C
R'
R"
KMnO4
R C
R'
R"
O+COOH
VÍ DỤ
2. Phản ứng Ozon giải :
Gồm 2 phản ứng: (1)- ôxi hóa bằng O3 và
(2)- thủy phân có mặt bột Zn
C C
R2 R4
R1 R3 O3
CH2Cl2
C C
R1 R3
R2 R4
OO
O
Ozonid
H2O,Zn
hoaëc H3O+ +
R1
C
R2
O
R3
C
R4
O
(
1
)
C C
R1 R3
R2 R4
OO
O
(2
)
Phản ứng ôzon giải cho sản phẩm là andehit hoặc xêton tùy thuộc
cấu tạo anken:
R CH CH2
R CH C
R'
R"
1- O3
2- H2O/Zn
1- O3
2- H2O/Zn
R CH= O + HCH= O
R CH=O R' R"C+
O
=
C
H
H
CH CH C
CH3
CH3
O O O O+ +
1- O3
2- H2O/Zn
C
H
H
CH CH C
CH3
CH3
VÍ DỤ:
VÍ DỤ 1:
X CH 3 CO CH3 ( sản phẩm duy nhất ). CTCT X là:
1- O3
2-
H2O/Zn(CH3)2C = C(CH3)2: 2,3-dimetilbut-2-en
VÍ DỤ 2:
Y CHO – (CH2)4 – CHO . Y là:
1-
O32-
H2O/Zn
� Ứng dụng: Pứ ozon giải thường dùng để xác định cấu tạo anken:
R CH1- O3
2- H2O/Zn
X O O
R
R'
C+
CTCT X là:
7. Phản ứng thế Hα :
CH3 CH CH2 + Cl2 Cl CH2 CH CH2 + HCl
450oC
C - ANKIN
� Tùy cấu trúc ankin mà người ta chia ankin làm 2 loại
là ankin cuối dây và ankin giữa dây :
R C CH C C R'R
Akin cuối dây Akin giữa dây
� Axetilen là ankin cuối dây duy nhất có cấu trúc đối
xứng.
HC CH
I. Gọi tên :
2. Tên quốc tế :
1. Tên thông thường : xem như dẫn xuất của axetilen
- Nếu hợp chất vừa có nối đôi và nối ba thì phải đánh số ưu
tiên nối đôi có STT nhỏ hơn.
CH3 C CH CH2 C CHCH3
Metylaxetilen Etylaxetilen
C C CH3CH3 CH C CHCH3
CH3
Dimetylaxetilen Isopropylaxetilen
- Giống ankan, anken (tan trong H2SO4 đđ lạnh).
II. Tính chất vật lý :
III. Điều chế :
1. Điều chế axetilen :
a. Từ than đá và đá vôi :
Than đá Than cốc
Đá vôi Cao
2000oC CaC2
H2O C2H2
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
b. Oxi hóa metan :
6CH4 + O2 2C2H2 + 2CO + 10H21500
oC
2. Khử 2HX của dihalogenua ankyl (vic hoặc gem) :
- Tác chất : NaNH2/NH3 lỏng.
R C CH
X
X
H
H
R C CH
XH
HX
KOH
EtOH
+
halogenua vinyl
NaNH2
NH3 lỏng
2Na + 2NH3 2NaNH2 + H2
Fe(NO3)3
-33oC
- Phản ứng này thường được dùng để điều chế ankin cuối
dây. Nhưng vì ankin cuối dây có tính axit nên người ta
thư ờng dùng dư NaNH2 (3:1) và sẽ thu được muố i
axetilua natri thay vì ankin. Sau cùng phải thêm vào dung
dịch axit để chuyển hóa muối natri thành akin tương ứng.
R C CH
R CH CH2
XX
R C CH
R C CH
X
X
H
H
R CH CH2
vic-dihaloankan
gem-dihaloankan
R C CH
+ 2HX
+ 2HX
NaNH2
NH3l
NaNH2
NH3l
X2
3. Khử X2 của tetrahalogenua ankyl :
C
X
X
C
X
X
+ Zn t
o
C C + 2ZnX2
- Ứng dụng : để bảo vệ nối ba
4. Phản ứng thế axetilua natri với R’X (halohenua ankyl) :
- Là phản ứng tăng mạch
R C CH
NaNH2
NH3l
R C CNa
Ankin cuối dây Axetilua natri
R' X>
δ+ δ-
+ R C C R' + NaX
IV. Tính chất hóa học :
Phản ứng cộng
Phản ứng oxi hóa (KMnO4)Phản ứng của ankin
Cộng đối xứng
Cộng bất đối xứng
Phản ứng thể hiện tính axit yếu (ankin cuối dây)
* Cộng các tác nhân đối xứng :
1. Phản ứng cộng H2 :
2. Phản ứng cộng X2 :
C C C C
X X
C C
X
X X
X
Dihaloanken Tetrahaloankan
X2 X2
* Cộng các tác nhân bất đối xứng :
3. Phản ứng cộng HX (hidracid):
- Đối với ankin cuối dây :
R C CH R C CH2
X
HX (sản phẩm chính)
R C CH2
X
HX
H+
R C CH2
X
R C CH3
X
R C CH3
X
X
(sản phẩm chính)
gem-dihaloankan
R C CH3
X
X
X-
- Đối với ankin giữa dây (bất đối xứng) :
R C C R' R C CH
X
R'HX
(hỗn hợp sản phẩm)
HX (sản phẩm chính)
R CH C R'
X
+
R C CH
X
R' R C CH2
X
R'
X
HX (sản phẩm chính)R CH C R'
X
R CH2 C R'
X
X
gem
- Đối với ankin giữa dây đối xứng hoặc axetilen :
R C C R HX (sản phẩm duy nhất)
HX (sản phẩm chính)
R CH C R
X
R C CH
X
R R C CH2
X
R
X
gem
HC CH HX HX
(sản phẩm chính)
CH2 CH
X
H3C CH
X
X
gem
4. Phản ứng cộng H2O (xúc tác HgSO4) :
- Đối với axetilen :
HC CH
H2O H3C CH
O
HgSO4
c/vịH2C CH
HO
Axetandehit
- Đối với akin cuối dây :
C CHR
H2O
HgSO4
c/vị
Metylceton
CH CH2R
OH
(sản phẩm chính)
C CH3R
O
- Đối với akin giữa dây :
R C C R' R C
OH
CH R' R CH C R'
HO
+
H2O
HgSO4
c/vị c/vị
R C
O
CH2 R' R CH2 C R'
O
+
Hỗn hợp 2 ceton
R C C R
H2O
HgSO4
c/vị
1 ceton
R CH C R
HO
R CH2 C R
O
(sản phẩm duy nhất)
5. Phản ứng cộng HCN và CH3COOH :
- HCN và CH3COOH chỉ cộng một lần.
R C CH R C CH2
CN
HCN
R C CH R C CH2
OCOCH3
CH3COOH
* Phản ứng oxi hóa :
6. Phản ứng oxi hóa bởi KMnO4 :
R C C R'
KMnO4 RCOOH R’COOH+
* Thể hiện tính axit yếu của ankin cuối dây :
- Tính axit của akin cuối dây được giải thích :
R C CH R C CH+ +
H+ +HA A-
- Tính axit của akin cuối dây rất yếu (axetilen pka = 25)
rút e-
R C CH
7. Tạo axetilua kim loại kiềm với NaNH2 :
NaNH2
NH3l R C CNa
8. Tạo axetilua kim loại nặng với CuCl/NH3 và AgNO3/NH3 :
+ NH3+
R C CNa + H2O R C CH NaOH+
R C CH [Cu(NH3)2]+ R C CCu+ NH3+
R C CH [Ag(NH3)2]+ R C CAg+ NH3+
NH4++
NH4++
- Dùng để nhận biết ankin cuối dây.
D – HIDROCARBON THƠM
� Hidrocarbon thơm là những HDRCB mạch vòng có
một đặc tính gọi là tính thơm.
� Benzen là một HDRCB thơm quan trọng nhất vì nó
là hợp chất gốc của tất cả các HDRCB thơm có vòng
benzen.
I- CẤU TẠO CỦA BENZEN:
CH CH2
CH2 CH3
H2/Ni, 20OC
2-3 atm, 75 phút
CH2 CH3
H2/Ni, 125OC
110 atm, 100 phút
� Với CTPT C6H6 , năm 1865 Kekule cho rằng benzen có cấu
tạo của một xiclohexatrien:
Tuy nhiên về mặt hoạt độ hóa học benzen không thể hiện tính
không no ở mức độ cao như có thể dự đoán cho một cấu trúc
xiclohexatrien:
� Độ dài các liên kết trong benzen đều bằng nhau và bằng
1,39Ao, dài hơn 1 liên kết đôi C=C (1,33Ao) nhưng lại
ngắn hơn 1 liên kết đơn C-C (1,54Ao).
H
H
H
HH
H
1,39 Ao
� Ngày nay người ta biết rằng các orbital
p
trong vòng
benzen xen phủ liên tục với nhau tạo thành hệ electron π
liên hợp kín giải tỏa trên toàn bộ vòng benzen:
>� Vậy:
Các hệ thống có một hệ electron
π
liên hợp tạo thành vòng
kín, tương đối bền vững, có khuynh hướng dễ tham gia vào các
phản ứng thế, khó tham gia vào các phản ứng cộng được gọi là
các hệ thống thơm hay có
tính thơm
II. TÊN GỌI :
1. Tên quốc tế :
Et Pr t-Bu NO2 Br
Etylbenzen n-Propylbenzen t-Butylbenzen Nitrobenzen Brombenzen
- Nếu trên nhân thơm chỉ chứa nhóm thế như :
ankyl, halogen, NO2, …
Me
Me
Br
NO2
Cl
NO2
- Nếu trên nhân thơm chứa nhiều nhóm thế thì phải
đánh số (theo quy tắc) :
4-Brom-1,2-dimetylbenzen 2-Clo-1,4-dinitrobenzen
- Tuy nhiên nếu trên nhân thơm chứa nhóm định
chức hóa học thì mạch chính lúc này (bao gồm
benzen và nhóm định chức đó) sẽ có tên riêng và
nhóm định chức đương nhiên đánh số 1.
COOH
1
SO3H
1
CHO
1
OH
1
NH2
1
Acid benzoic Acid benzensulfonic Benzandehit
Phenol Anilin
CH3
1
Toluen
Me
NO2
NO2
NO2
1
OH
Br1Br
2,4,6-Trinitrotoluen 2,6-Dibromphenol
COOH
OH
1
Acid 3-hidroxibenzoic
2. Tên thông thường :
M e M e
M e
Ph
CH CH2
Toluen o,m,p-Xilen Biphenyl
Stiren
Naptalen
1
2
3
45
6
7
8
α
β
1
2
3
45
6
7
8 9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Antrancen Phenantren
Cumen
M e
o,m,p-Cimen
Me
M eMe
Mestilen
CH CH
Stilben
- Ngoài cách đánh số để chỉ vị trí 2 nhóm thế trên
nhân thơm với nhau người ta còn dùng các tiếp
đầu ngữ : orto, meta, para viết tắt o-, m-, p- (cư
xử như số.
Cl
Cl
M e
Br
CHO
Cl
o-Diclobenzen m-Bromtoluen p-Clobenzandehit
Y
orto
meta
para
- Trong một số trường hợp gọi tên aren gặp khó
khăn, có thể xem nhân thơm làm nhóm thế.
CH (CH2)4 CH3
CH3
C CH C CH CH3
CH3
2-Phenylheptan Phenylacetilen 2-Phenylbuten-2
II. Tính chất vật lý :
�Đa số là chất lỏng trừ các hợp chất đa nhân là
chất rắn.
�Đồng phân para thường có điểm chảy cao hơn
và độ tan kém hơn đồng phân orto, meta.
III. Điều chế :
1. Phản ứng Wurtz - Fittig :
C6H5Br + CH3Br + 2Na C6H5CH3 + 2NaBr
2. Phản ứng ankyl hóa Friedel - Craft :
ete khan
3. Phản ứng ancyl hóa Friedel - Craft :
AlCl3
to
RX+
R
HX +
AlCl3
to
+ R C
O
Cl
C
O
R Zn, Hg/HCl
CH2 R
HCl +
IV. Tính chất hóa học :
Phản ứng trên nhân thơm - Phản ứng thế ái điện tử
Phản ứng trên dây nhánhPhản ứng
Thế trên dây nhánh
Oxi hóa
Phản ứng cộng của benzen
� Phản ứng thế ái điện tử ( thân điện tử ):
Cơ chế: 2 bước
�Bước chậm: Tác nhân ái điện tử E+ tấn công (1)
�Bước nhanh: Loại proton để hình thành sản phẩm (2)
E+ E
+
H E
+ H+
( 1 ) ( 2 )
Phức σ Sản phẩm
Có 5 loại phản ứng thế ái điện tử vào vòng benzen,
bao gồm:
� Phản ứng nitro hóa
� Phản ứng sunfon hóa
� Phản ứng halogen hóa
� Phản ứng ankyl hóa
� Phản ứng axyl hóa
1. Phản ứng nitrô hóa :
NO2
H
NO2NO O
+ H+
HNO3 + 2H2SO4 NO 2 + H3O + 2HSO4
NO2
+ HNO3
H2SO4 + H2O
Phản ứng Nitro hóa
2. Phản ứng sulfon hóa :
SO3H
H
SO3HS
O O
O
H
H2SO4
HSO4-
+ H2SO4
+
S
O O
O
S
O O
O
H
HSO4-+
SO3H
+ H2SO4 bốc khói + H2O
Phản ứng sulfon hóa
3. Phản ứng halogen hóa : Pư với halogen xúc tác axit
Lewis: AlCl3 , FeCl3 ( hoặc Fe )
Cl
H
Cl
FeCl4- + FeCl3 + HCl
Cl Cl FeCl3 Cl3Fe…...Cl…...Cl
δ- δ+
Cl
+
FeCl4- + Cl+
Cl
+ Cl2
FeCl3 + HCl
Phản ứng Halogen hóa
4. Phản ứng ankyl hóa Fridel-Crafts :
� Tác nhân: ankyl halogenua RX, xúc tác AlCl3
CH3
H
CH3
AlCl4- + AlCl3 + HCl
CH3 Cl
AlCl3
CH3
AlCl3
to
RX+
R
HX +
CH3 + AlCl4
�Tác nhân ankyl hóa, ngoài ankyl halogenua RX có thể
dùng ancol, anken với xúc tác H2SO4:
+ CH3-CH=CH2
H2SO4 CH CH3
CH3
� Phản ứng ankyl hóa không xẩy ra khi trên vòng benzen
có các nhóm hút electron mạnh: -NO2, -COOH,
-COOR, -CHO, SO3H…
�T á c nh â n á i đ i ệ n t ử trong ph ả n ứ ng ankyl h ó a l à
carbocation R+ nên đôi khi có chuyển vị từ bậc I sang bậc
cao hơn bền hơn dẫn tới hình thành hỗn hợp sản phẩm:
CH2CH2CH3 Cl
AlCl3
AlCl4CH2CH2CH3
CH2CHCH3
H
Chuyển vị
CH3CHCH3
CH3-CH2-CH2Cl
CH2-CH2-CH3CH(CH3)2
+
AlCl3
Sản phẩm chính Sản phẩm phụ
�Phản ứng ankyl hóa rất khó dừng ở đơn ankyl hóa vì
nhóm ankyl là nhóm tăng hoạt nhân thơm làm cho nhân
thơm có thể nhận thêm nhiều nhóm ankyl nữa dẫn đến sự
đa ankyl hóa. Để tránh sự đa ankyl hóa người ta thường
sử dụng lượng thừa benzen.
AlCl3, to
(CH3)3CCl
C(CH3)3
C(CH3)3
C(CH3)3
+
Phản ứng Alkyl hóa
5. Phản ứng axyl hóa Fridel-Crafts :
CO
H
R
COR
AlCl4-
+ AlCl3 + HCl
AlCl3
R C O
AlCl3
HClto +
C
+ R
O
CR Cl
O
R C
O
Cl AlCl4 + R C O
Phản ứng Acyl hóa
�Quy tắc định hướng trên nhân thơm
H
H
H
HH
H
Y
orto
meta
para
�Khi trong vòng benzen có sẵn 1 nhóm thế, nó sẽ ảnh hưởng
đến các phản ứng tiếp theo trên 2 phương diện:
� Khả năng phản ứng ( dễ hay khó hơn ), và
� Vị trí của nhóm vào sau ( sự định hướng )
Tùy vào bản chất của các nhóm thế, người ta chia chúng
thành 3 loại:
�Các nhóm đẩy electron: Nhóm tăng hoạt, định hướng o-, p-.
Thuộc vào loại này gồm có: -OH, -OR, -NH2, -NHR, -NR2,
-NHCOR, các gốc ankyl.
�Các nhóm hút electron: Nhóm hạ hoạt, định hướng m-. Thuộc
vào loại này gồm có: -NO2, -COOH, -COOR, -CHO, COR, -
SO3H.
� Riêng các halogen: Hạ hoạt, định hướng o-, p-.
� Khi trong vòng benzen có sẵn 2 nhóm thế, 1 tăng hoạt, 1 hạ
hoạt thì vị trí của nhóm thứ 3 được quyết định bởi nhóm tăng
hoạt; còn nếu 2 nhóm đều tăng hoạt thì vị trí nhóm thứ 3
được quyết định bởi nhóm tăng hoạt mạnh hơn.
� Chiều tăng mức độ phản ứng của các nhóm thế như sau:
-NO2 -SO3H -COOH -CHO -Br -F -R -OCH 3 -NH2
- CN -COCH3 -COOCH3 -I -Cl -H -NHCOCH3 -OH
� Phản ứng trên dây nhánh :
6. Phản ứng halogen hóa :
CH2 CH2 CH3
α β
CH CH2 CH3
Cl
Cl2
aùs
α
�Đặc điểm : phản ứng thế tại Hα
7. Phản ứng oxi hóa (KMnO4đđ) :
�Đặc điểm : oxi hóa (cắt đứt mạch) tại tất cả Cα
CH2 CH2
α β
COOH
KMnO4
to
CH3
+ CH3COOH
C CH3
KMnO4
to
CH3
CH3
� Phản ứng cộng của benzen (tự đọc) :
8. Phản ứng cộng H2 :
9. Phản ứng cộng Cl2 :
Ni, to
p cao
H
H
H
H
H
H
Cl2
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
aùs
Hexaclociclohexan