Trong giai đoạn này cần trả lời các
câu hỏi sau:
Dự án đáp ứng nhu cầu gì?
Dự án này có phù hợp với chuyên
môn và chiến lược của công ty hay
không?
Giai đoạn này còn được gọi là giai
đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư
14 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương II: Khởi đầu dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 1
TRÖÔØNG ÑH LAÏC HOÀNGØ Ï ÀØ Ï ÀØ Ï À
KHOA QUAÛN TRÒÛÛÛ - KINH TEÁ QUOÁC TEÁÁ Á ÁÁ Á ÁÁ Á Á
CHƯƠNG II:
KHỞI ĐẦU DỰ ÁN
TS
Nguyễn
Văn
Tân
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 2
CHƯƠNG II: KHỞI ĐẦU DỰ ÁN
2.1. Hình thành dự án
2.2. Thẩm định dự án
2.3. Bài toán đa mục tiêu
2.4. Các phương pháp ra quyết
định đa mục tiêu
2.5. Phân tích rủi ro
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 2
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 3
2.1.HÌNH THÀNH DỰ ÁN
Dự án hình thành qua các giai đoạn:
Khái niệm, ý tưởng và định nghĩa về
dự án.
Nghiên cứu tiền khả thi.
Nghiên cứu khả thi.
Thiết kế chi tiết
Thực hiện dự án
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 4
2.1.1.KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ DA
Trong giai đoạn này cần trả lời các
câu hỏi sau:
Dự án đáp ứng nhu cầu gì?
Dự án này có phù hợp với chuyên
môn và chiến lược của công ty hay
không?
Giai đoạn này còn được gọi là giai
đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 3
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 5
2.1.2. NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI
Là nổ lực đầu tiên nhằm đánh giá
triển vọng chung của dự án
Dùng thông tin thứ cấp để phân tích
Cần tiến hành các phân tích:
_ Phân tích thị trường
_ Phân tích kỹ thuật
_ Phân tích nguồn lực
_ Phân tích tài chính
_ Phân tích xã hội
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 6
CHU TRÌNH DỰ ÁN
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 4
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 7
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DA TIỀN KHẢ THI
Căn cứ pháp lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên, điều kiện kinh
tế, xã hội, dự báo thị trường và khả năng xâm nhập thị trường;
Dự kiến phương án sản xuất, hình thức đầu tư;
Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào, giải pháp cho đầu ra;
Địa điểm: làm rõ các chỉ tiêu sử dụng đất, các yếu tố ảnh
hưởng đến giá thành công trình; phân tích thuận lợi và khó
khăn khi sử dụng mặt bằng,..;
Phân tích kỹ thuật công nghệ: loại hình công nghệ, phụ tùng
thay thế, thiết bị thi công,..;
Phân tích về mặt tài chính: tổng mức đầu tư, nguồn vốn đầu
tư, khả năng huy động, ước tính được doanh thu, chi phí, dự
kiến lãi lỗ, khả năng trả nợ vay và một số chỉ tiêu tài chính
khác,..;
Ước tính nhu cầu lao động, tổ chức sản xuất, lợi ích kinh tế XH
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 8
2.1.3. NGHIÊN CỨU KHẢ THI
Cũng thực hiện lại các phân tích ở phần nghiên cứu
tiền khả thi nhưng tăng cường mức độ chính xác của
việc tính toán các biến số chủ yếu và các biện pháp
hạn chế rủi ro phải được nghiên cứu chi tiết hơn
Dùng thông tin sơ cấp để phân tích
Cần trả lời các câu hỏi sau:
_ Dự án có khả thi về mặt tài chính, kinh tế xã hội hay
không?
_ Mức độ không tin cậy của các biến chủ yếu?
_ Ra quyết định thiết kế chi tiết hay không?
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 5
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 9
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI
1. Thẩm định các căn cứ xác định sự cần thiết phải
đầu tư:
Xuất xứ và căn cứ pháp lý
Nguồn gốc các tài liệu sử dụng
Kết quả điều tra về tài nguyên, khí tượng, thủy văn,
kinh tế xã hội
Các chính sách liên quan về xuất nhập khẩu, về
thuế và quyền ưu tiên
Mục tiêu đầu tư (IM or EX)
Phân tích thị trường: dự báo số lượng, giá cả hằng
năm, khả năng cạnh tranh, khả năng thâm nhập thị
trường, xác định năng lực sản xuất. Đánh giá nhịp
độ phát triển trong tương lai và các mặc hạn chế
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 10
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI (TT)
2. Thẩm định địa điểm xây dựng:
Phân tích điều kiện cơ bản: khí tượng, thủy văn,
nguồn nước, địa hình địa chất, hiện trạng đất đai,
các điều kiện cấu trúc hạ tầng, tình hình dân sinh
phong tục tập quán; phân tích nhu cầu sử dụng đất
Phân tích kinh tế của địa điểm: chi phí đền bù, khảo
sát ban đầu, san lắp mặt bằng, thuê đất, thi công
đường điện nước, lán trại và cơ sở hạ tầng có thể
tận dụng; chi phí làm tăng giá cả đầu vào làm giảm
giá cả đầu ra
Phân tích lợi ích và ảnh hưởng xã hội của địa điểm:
lợi ích đến đời sống dân cư do chất lượng công
trình, do thiên tai gây ra và biện pháp xử lý,…
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 6
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 11
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI (TT)
3. Thẩm định phần công nghệ kỹ thuật:
Công nghệ được lựa chọn, qui trình sản xuất có thể
chấp nhận được, tính thích hợp, tính ưu thế của CN
Mức độ ô nhiễm môi trường do công nghệ gây ra
hoặc làm biến đổi môi trường do công nghệ gây ra
và những giải pháp đi kèm với chi phí để khắc phục
Lựa chọn phương án cung cấp điện, nước, khí dùng
cho sản xuất, phương án vận chuyển nội bộ,..
Các phương án thiết bị chính, phụ, hỗ trợ, nguồn
phụ tùng thay thế về mẫu mã, giá cả, điều kiện cung
cấp, sửa chữa, bảo dưỡng, đào tạo công nhân kỹ
thuật,… và tổng chi phí cho thiết bị
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 12
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI (TT)
4. Thẩm định lựa chọn hình thức đầu tư và
sản xuất:
Lựa chọn hình thức đầu tư: công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty liên doanh, doanh nghiệp nhà nước,…
Đầu tư chiều sâu hay mở rộng các cơ sở
có sẵn để lựa chọn công suất thích hợp,
các phương thức lựa chọn công suất tối
ưu
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 7
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 13
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI (TT)
5. Thẩm định các yếu tố của quá trình sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm:
Cơ cấu các loại sản phẩm được sản xuất hàng năm,
chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả, bán thành
phẩm, thành phẩm, lượng tồn kho trung bình, phế
liệu
Lịch trình sản xuất: chạy thử có tải, không tải, chạy
hết công suất, thời gian sản xuất, thời gian ngừng,
nghỉ tạm thời theo thời vụ
Nhu cầu đầu vào cho từng loại sản phẩm và cho cả
năm, tình trạng cung ứng nguyên liệu, yêu cầu dự
trữ nguyên liệu, lịch trình cung cấp, nguồn cung
cấp, thời gian được cung cấp, phương thức vận tải,..
Giải phóng đầu ra: xuất khẩu hay nhập khẩu, thị
phần cần chiếm lĩnh,…
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 14
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI (TT)
6. Thẩm định phần xây dựng và thi công xây lắp:
Điều kiện tổ chức thi công, giải pháp thi công, tiến
độ thi công, yêu cầu về thiết bị thi công cần thiết
phải có để đảm bảo chất lượng công trình
Phương án bố trí mặt bằng, xác định tiêu chuẩn cấp
công trình, giải pháp kiến trúc, phối cảnh, nhu cầu
nguyên vật liệu xây dựng và phương án cung cấp,
khối lượng các hạng mục công trình, các phương án
bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiểm, phòng cháy, chữa
cháy, vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động khi tiến
hành xây lắp
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 8
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 15
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI (TT)
7. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động:
Giải pháp bố trí, tổ chức sản xuất, tổ chức
quản lý, tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Về nhân lực: lao động lành nghề, lao động
chuyên nghiệp, lao động thời vụ, lao động kỹ
thuật, lao động giản đơn, lao động trực tiếp,
lao động gián tiếp,…
Tổng chi tiền lương, tiền công và các khoản
khác phải thanh toán cho người lao động và
chi phí đào tạo
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 16
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI (TT)
8. Thẩm định kinh tế tài chính:
Phân tích về mặt kinh tế xã hội phải làm rõ: giá trị sản phẩm
hàng hoá gia tăng, giải quyết việc làm và thu nhập cho người
lao động, mức đóng góp cho ngân sách; làm rõ mục tiêu xã
hội dự án mang lại, các đối tượng được hưởng, những gì xã
hội phải gánh chịu, những tồn tại chưa giải quyết được
Về mặt tài chính: a) xác định nhu cầu vốn đầu tư: vốn cố
định vốn lưu động và vốn dự phòng; b) xác định nguồn vốn:
bên trong (khấu hao giữ lại, lợi nhuận không chia), bên ngoài
(ngân sách cấp, vốn góp, vốn vay,…); c) Hình thức góp vốn:
tiền mặt hay hiện vật; d) Xác định chi phí sử dụng vốn của
mỗi nguồn và chi phí sử dụng vốn bình quân; e) các chỉ tiêu
tài chính mà dự án có thể đạt được (doanh thu, chi phí, lãi lỗ)
và các chỉ tiêu khác dùng để lựa chọn dự án tối ưu
(NPV, IRR, PP,…)
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 9
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 17
TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH DAĐT TRONG DN
Phòng Marketing: cung cấp thông tin đến giá cả sản
phẩm, số liệu thị trường về sản phẩm định đầu tư
Phòng Tài chính – Kế toán: tổng hợp cung cấp về
nguồn vốn đầu tư, tình hình tài chính của đơn vị
Phòng Kỹ thuật: Hỗ trợ việc thẩm định giá cả, chất
lượng máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất
Phòng Tổ chức lao động: Hỗ trợ thẩm định nguồn lao
động, phương diện kinh tế - xã hội của dự án
Phòng kế hoạch đầu tư: Tổng hợp chung dự án đầu
tư, tiến hành thẩm định sơ bộ tính khả thi của dự án,
sau đó báo cáo Tổng giám đốc (Giám đốc) về dự án
đầu tư
Tổng giám đốc tổ chức thẩm định dự án, nếu dự án có
tính khả thi thì phê duyệt và ra quyết định
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 18
2.2 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
Phaàn naøy hoïc rieâng, lieân quan ñeán
taøi chính cuûa moät döï aùn
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 10
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 19
2.3 BÀI TOÁN ĐA MỤC TIÊU
2.3.1. Khái niệm chung
2.3.2. Quá trình ra quyết định đa
mục tiêu
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 20
2.3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BÀI TOÁN ĐA
MỤC TIÊU
Là bài toán có nhiều mục tiêu và các mục tiêu
được đo bằng các thứ nguyên khác nhau,
thường là Chất lượng, Thời gian và Chi phí
của dự án
Việc ra quyết định không chỉ phụ thuộc vào
mục tiêu dự án, sự hữu hạn của nguồn lực mà
còn phục thuộc vào thái độ của người ra quyết
định đối với từng mục tiêu
Chọn làm sao trong một lúc có thể thoả mãn
nhiều mục tiêu với mức độ càng cao càng tốt
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 11
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 21
2.3.2 CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH ĐA MỤC TIÊU
Bước 2: Phân tích đa mục tiêu
_ Phát hiện các phương án không bị trội
_ Lựa chọn các phương án bằng các phương
pháp ra quyết định đa mục tiêu
Lời giải
tối ưu
Mô hình
toán
_ Biến quyết định
_ Hàm mục tiêu
_ Ràng buộc
Bước 1: Xác định lời giải tối ưu cho mỗi mục
tiêu
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 22
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT
ĐỊNH ĐA MỤC TIÊU
Mô hình phân cực: dùng để nhận
dạng các phương án bị trội và không
bị trội
AC
B
nhanh
nhiềurẻ
tốt
NX: B là phương án bị trội
bởi A nên có thể loại ngay từ
đầu.
A và C có những điểm trội
nên chưa thể kết luận chọn
phương án nào.
Phương pháp này chỉ dùng
nhận định sơ bộ ban đầu.
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 12
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 23
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT
ĐỊNH ĐA MỤC TIÊU
Phương pháp liệt kê và cho điểm: cho
điểm các phương án theo từng mục tiêu
và sau đó chọn phương án có tổng số
điểm lớn nhất
NX: Chọn phương án A vì có tổng điểm cao nhất
Chỉ tiêu
Nhanh Nhiều Tốt Rẻ
Điểm 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Tổng
Phương án A X X X X 10
Phương án B X X X X 6
Phương án C X X X X 8
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 24
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT
ĐỊNH ĐA MỤC TIÊU
Phương pháp ra quyết định đa yếu tố: Mỗi yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến quyết định sẽ đựơc gán
một hệ số nói lên tầm quan trọng tương đối giữa các
yếu tố với nhau. Sau đó đánh giá phương án theo
các hệ số này
NX: Chọn phương án C vì có tổng điểm cao nhất
Chỉ tiêu
Nhanh (0,5) Nhiều(0,1) Tốt(0,1) Rẻ(0,3)
Điểm 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Tổng
Phương án A X X X X 2,2
Phương án B X X X X 1,6
Phương án C X X X X 2,4
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 13
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 25
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT
ĐỊNH ĐA MỤC TIÊU
Phương pháp hiệu quả và chi phí: NX: loại phương án A2, A5,
A7 vì đều bị trội
_Ao, A1, A3, A4, A6 là các
phương án không bị trội
_Miền nằm dưới các
phương án không bị trội là
miền không thể chấp nhận
được
_Nếu có số vốn là K thì ta
chọn phương án A3
_Nếu yêu cầu hiệu quả là F
thì chọn A3, A4, A6
_ Nếu có số vốn là K và biết
F thì ta chọn phương án A3
Ao
A1
A3
A2
A4
A5
A6
A7
Đường ranh giới hiệu quả
Ko K1 K2 K3 K4 K5 K6
F
K
Chi
phí
Hiệu
quả
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 26
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT
ĐỊNH ĐA MỤC TIÊU
Phương pháp lựa chọn: Dùng để chọn phương án tốt
hơn chứ không chọn phương án tốt nhất. thể hiện
phương án này được ưu thích hơn phương án kia
NX: Bắt đầu từ phương án 2, ta
thấy phương án 1 không được
ưa thích bằng phương án 2,
phương án 2 được chọn và bỏ
phương án 1.
_Tương tự, chọn phương án 4
và 5. loại bỏ phương án 3, 6, 7, 8
_Bài toán không xét trường hợp
các phương án có tính bắt cầu
_Tập phương án 2,4,5 gọi là tập
phương án không bị trội, người
ta gọi là tập Kernel
5
4
7
8
6
3
1
2
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 14
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 27
2.5 PHÂN TÍCH RỦI RO
Phân tích độ nhạy
Phân tích tình huống
Phân tích rủi ro bằng
mô phỏng
Phần này học riêng