Chương II Lý thuyết phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên

Bức xạ điện từ là quá trình truyền năng lượng điện từ trên cơ sở các dao động của điện trường và từ trường trong không gian. Bức xạ điện từ vừa có cả tính chất sóng cũng như tính chất hạt.

pdf64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương II Lý thuyết phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 1 BÀI GIẢNG VIỄN THÁM NGUYỄN ĐỨC THUẬN Bộ môn Trắc địa – Bản đồ & HTTTĐL Email : nguyenducthuan@hua.edu.vn nguyenducthuan_mdc@yahoo.com Blog : nguyenducthuan.wordpress.com ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn CHƯƠNG II LÝ THUYẾT PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TỰ NHIÊN II.1 Bức xạ điện từ. II.2 Năng lượng bức xạ mặt trời. II.3 Đặc điểm phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên. II.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 2 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Bức xạ điện từ là quá trình truyền năng lượng điện từ trên cơ sở các dao động của điện trường và từ trường trong không gian. Bức xạ điện từ vừa có cả tính chất sóng cũng như tính chất hạt. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 3 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Tính chất sóng Được xác định bởi bước sóng λ, tần số v và tốc độ lan truyền C, mối liên quan giữa chúng thể hiện theo công thức: λ = C/v (C = 299,793km/s) Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 4 Bức xạ sóng điện từ n gu ye nd uc thu an @ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Tính chất hạt Tính chất hạt được mô tả theo tính chất của photon hay quang lượng tử và năng lượng E được thể hiện như sau: E = h.v (h là hằng số Plank) Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 5 Bức xạ sóng điện từ ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 6 - Đường cong bức xạ màu đen cho các đối tượng bao gồm mặt trời và trái đất tương ứng xấp xỉ với 6000K và 300K. - Diện tích dưới mỗi đường cong có thể được tổng hợp để tính toán tổng số năng lượng bức xạ tạo ra của từng đối tượng. - Như vậy, mặt trời sáng hơn vì nhiệt độ của nó lớn hơn. Khi nhiệt độ tăng, bước sóng có được sẽ thay đổi theo các bước sóng ngắn hơn của quang phổ. Phát xạ của bức xạ điện từ ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 7 Cường độ bức xạ của mặt trời - Mặt trời xấp xỉ 6000K có ưu thế với một bước sóng 480 nm (ánh sáng màu xanh lá cây). Trái đất xấp xỉ 300 K có ưu thế với một bước sóng 9660 nm. - Với 6000K sản xuất 41% năng lượng của nó trong vùng nhìn thấy từ 400 - 700 nm (màu xanh, màu xanh lá cây, và ánh sáng màu đỏ), 59% năng lượng là bước sóng ngắn hơn ánh sáng màu xanh (<400 nm) và dài hơn ánh sáng đỏ (>700nm). - Đôi mắt là chỉ được trong vùng ánh sáng từ 400-700nm. Máy dò cảm biến từ xa có thể được thực hiện nhạy cảm với năng lượng trong các vùng không nhìn thấy của quang phổ. Nguồn của năng lượng điện từ ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 8 Đơn vị chiều dài của năng lượng điện từ Đơn vị Chiều dài Kilometer 1,000 m Meter 1.0 m Centimeter (cm) 0.01 or 10-2 m Millimeter (mm) 0.001 or 10-3 m Micrometer (um or µm) 0.000001 or 10-6 m Nanometer (nm) 10-9 m Angstrom unit (Å) 10-10m ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 9 Quang phổ điện từ - Mặt trời tạo ra một phổ liên tục của năng lượng điện từ liên tục từ tia gamma tới sóng vô tuyến bao trùm trái đất trong lĩnh vực năng lượng. - Vùng nhìn thấy của quang phổ có thể được đo bằng cách sử dụng bước sóng (đo bằng micromet hoặc nano mét) hoặc electron volt (eV). Tất cả các đơn vị có thể hoán đổi cho nhau. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 10 Quang phổ điện từ - Năng lượng điện từ có bước sóng khác nhau - phạm vi của những bước sóng này được gọi là quang phổ. - Làm thế nào các bước sóng khác nhau tương tác được với các đối tượng, đây chính là cơ sở để lý giải RS. Tia Gamma (<0.03nm) Tia X (0,03-300nm) Tia cực tím (0,30-0,38 mm) Sóng nhìn thấy (0,38-0,72 mm) Hồng ngoại Cận hồng ngoại (0,72-1,30 mm) Giữa hồng ngoại (1.30-3,00 mm) Hồng ngoại nhiệt (7,0-1.000 mm) Sóng radar (1mm-30cm) Sóng Radio (>=30cm) ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 11 Còn được biết đến ở lò vi sóng Năng lượng điện từ - một phần quang phổ được sử dụng ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 12 Violet 400 – 450nm Blue 450 – 500nm Green 550 – 580nm Yellow 580 – 600nm Orange 600 – 650nm Red 650 – 700nm ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 13 - Vùng hồng ngoại có bước sóng trong khoảng 0,7mm-10mm, lớn hơn 100 lần vùng nhìn thấy. - Vùng hồng ngoại được chia thành hai loại dựa vào khả năng bức xạ của nó là hồng ngoại và hồng ngoại nhiệt. Nó thường được chia thành 3 hoặc 4 chuyên mục: NEAR IR 700-1300nm PHOTOGRAPHIC IR 700-90nm MIDDLE IR 1300-3000nm EMISSIVE OR THERMAL IR 3000-14000nmn gu ye nd uc thu an @ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 14 - Một phần của quang phổ đó là vi sóng nằm trong khoảng 1mm-1m. - Bao gồm các bước sóng dài nhất được sử dụng cho các cảm biến từ xa, các bước sóng ngắn có đặc tính tương tự như vùng hồng ngoại nhiệt. Các bước sóng dài hơn được sử dụng cho chương trình phát thanh. - Vi sóng được sử dụng chủ yếu trong các cảm biến hoạt động từ xa. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Quá trình lan truyền của sóng điện từ qua môi trường vật chất sẽ tạo ra phản xạ, hấp thụ, tán xạ và bức xạ sóng điện từ dưới các hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào bước sóng. Phổ trong toàn bộ dải sóng điện từ được mang tên khác nhau bắt đầu từ tia gama, tia X, tia cực tím, sóng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng sóng rada và sóng radio. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 15 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Viễn thám sử dụng 4 tính chất cơ bản của bức xạ điện từ để thu nhận thông tin từ các đối tượng: - Tần số hay bước sóng - Hướng lan truyền - Biên độ - Mặt phẳng phân cực Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 16 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Tuỳ thuộc vào bước sóng điện từ phản xạ hay bức xạ từ các vật thể được thu nhận bởi bộ cảm biến sẽ tạo ra các ảnh viễn thám có màu sắc khác nhau. Thể hiện màu tư liệu ảnh vệ tinh có vai trò quan trọng trong giải đoán ảnh bằng mắt. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 17 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Nếu ảnh đa phổ gồm 3 kênh được ghi nhận tương ứng cùng vùng phổ là đỏ, lục và xanh chàm sẽ cho phép tái tạo màu tự nhiên trên màn hình hiển thị ảnh. Ví dụ: lá cây có màu lục trên ảnh như sự cảm nhận của con người ngoài thực tế, vì chất diệp lục hấp thụ ánh sáng có bước sóng lục. Ngược lại, nếu thông tin được ghi nhận trên vùng phổ thông không nhìn thấy (sóng hồng ngoại) thì sự tổ hợp màu với kênh phổ hồng ngoại sẽ không cho màu tự nhiên, được gọi là tổ hợp màu hồng ngoại. Trên tổ hợp màu này, các đối tượng được thể hiện trên film hồng ngoại. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 18 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.1. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Ảnh viễn thám sẽ cung cấp thông tin về các vật thể tương ứng với năng lượng bức xạ với từng bước sóng do bộ cảm biến nhận được trong dải phổ đã xác định, đặc trưng này gọi là đặc trưng phổ. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 19 Phản xạ phổ ứng với từng lớp phủ mặt đất cho thấy có sự khác nhau do sự tương tác giữa các bức xạ điện từ và vật thể, điều này cho phép viễn thám có thể xác định hoặc phân tích được đặc điểm của lớp phủ thông qua đo lường phản xạ phổ. Phổ phản xạ của thực vật, đất và nước ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.2. NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Không phải toàn bộ năng lượng bức xạ Mặt trời đều đi đến Trái đất. Trong khí quyển Trái đất có chứa nhiều hỗn hợp khí, hơi nước và các hạt lơ lửng có kích thước hạt khác nhau đã gây ra hiện tượng hấp thụ và tán xạ năng lượng trong những vùng phổ nhất định, làm suy giảm năng lượng bức xạ Mặt trời trên đường đi của nó. Ở vùng phổ nhìn thấy hầu như không chịu sự hấp thụ của các thành phần trong khí quyển, ở vùng hồng ngoại, tử ngoại chịu sự hấp thụ nhiều nhất. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 20 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.2. NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Ngoài sự hấp thụ, các tia bức xạ Mặt trời còn chịu ảnh hưởng của hiện tượng tán xạ trong khí quyển. Hiện tượng này làm suy giảm cường độ bức xạ năng lượng của Mặt trời. Sự tán xạ trong khí quyển phụ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn trong khí quyển và bề dày của lớp không khí. Sự tán xạ ánh sáng có khuynh hướng mạnh đối với vùng phổ có chiều dài sóng ngắn. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 21 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.2. NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 22 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.2. NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Khí quyển Trái đất đóng vai trò phân bố lại năng lượng bức xạ Mặt trời, bắt giữ một số tia bức xạ và cho một số tia bức xạ có chiều dài sóng nhất định đi qua, tạo thành các "cửa sổ" khí quyển. Các bộ cảm chỉ làm việc có hiệu quả tại những “cửa sổ” khí quyển dành cho năng lượng bức xạ Mặt trời đi qua. Năng lượng bức xạ Mặt trời đi đến Trái đất chịu sự hấp thụ và tán xạ của các đối tượng trên mặt đất. Năng lượng được ghi nhận trên các tấm ảnh viễn thám là năng lượng phản xạ, bức xạ hoặc năng lượng bức xạ nhiệt của đối tượng. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 23 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.2. NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 24 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.2. NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 25 Sự hấp thụ năng lượng điện từ trong khu vực từ 0,1-30µm ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.2. NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 26 Sự hấp thụ và bức xạ năng lượng điện từ trong khu vực từ 0,1-30µm ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. Đặc tính phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên là hàm của nhiều yếu tố. Các đặc tính này phụ thuộc: - Điều kiện chiếu sáng - Môi trường khí quyển - Bề mặt đối tượng - Bản thân đối tượng đó Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 27 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 1. Một số KN đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng TN Sóng điện từ chiếu tới mặt đất, năng lượng của nó sẽ tác động lên bề mặt trái đất và xảy ra hiện tượng: - Phản xạ năng lượng - Hấp thụ năng lượng - Thấu quang năng lượng → Năng lượng bức xạ sẽ chuyển thành 3 dạng. Nếu năng lượng bức xạ ban đầu là E0 , khi chiếu xuống nó chuyển thành năng lượng phản xạ EP , năng lượng hấp thụ Eα và năng lượng thấu quang E. E0 = EP + Eα +E Trong quá trình cần lưu ý 2 điểm: Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 28 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 1. Một số KN đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng TN a. Tùy thuộc vào cấu trúc thành phần, cấu tạo vật chất và điều kiện chiếu sáng mà E0 , EP , Eα có giá trị khác nhau với những đối tượng khác nhau. Do vậy sẽ nhận được các tấm ảnh của các đối tượng khác nhau do thu nhận phản xạ khác nhau. Phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt đối tượng mà năng lượng phản xạ phổ có thể phản xạ toàn phần, phản xạ một phần, không phản xạ về một hướng bay hay phản xạ một phần có định hướng. Điều này cần chú ý khi đoán đọc điều vẽ ảnh vệ tinh và ảnh máy bay khi xử lý hình ảnh thiếu thông tin về khu vực khảo sát. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 29 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 1. Một số KN đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng TN b. Năng lượng chiếu tới đối tượng phản xạ phụ thuộc vào bước sóng của năng lượng nên hình ảnh đối tượng ghi nhận được khả năng phản xạ phổ của bước sóng khác nhau sẽ khác nhau. → EP = E0 – (Eα +E) Để nghiên cứu sự phụ thuộc của năng lượng phản xạ phổ vào bước sóng điện từ ta đưa ra khái niệm khả năng phản xạ phổ: Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 30 r = E (λ)E (λ) 100%ngu ye nd uc thu an @ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Khả năng phản xạ phổ của thực vật thay đổi theo chiều dài bước sóng. Ba cơ chế chịu trách nhiệm cho từng bộ phận riêng biệt của quang phổ của thảm thực vật là: - Sắc tố - Cấu trúc tế bào - Thành phần nước Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 31 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 32 a. Sắc tố - Trong vùng ánh sáng nhìn thấy các sắc tố của lá cây ảnh hưởng đến đặc tính phản xạ phổ của nó đặc biệt là chất colorophin. - Sắc tố hấp thụ bức xạ ở vùng ánh sáng nhìn thấy và cận hồng ngoại. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 33 a. Sắc tố - Vùng có ánh sáng màu lục 0,54µm phản xạ mạnh nhất nên cây tươi ta cảm nhận có màu lục. Khi lá úa, chất colorophin giảm đi nên lá cây có màu đỏ. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 34 a. Sắc tố II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 35 b. Cấu trúc tế bào - Trong vùng cận hồng ngoại cấu trúc tế bào của lá cây ảnh hưởng đến đặc tính phản xạ phổ của nó. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN. 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 36 b. Cấu trúc tế bào Soybean Corn Tế bào lớn hơn thì phản xạ thấp hơn trong vùng cận hồng ngoạiCấu trúc tế bào ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 37 c. Thành phần nước - Trong vùng giữa hồng ngoại thành phần nước của lá cây ảnh hưởng đến đặc tính phản xạ phổ của nó. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 38 c. Thành phần nước Lá cây có độ ẩm càng cao thì hấp thụ ánh sáng hồng ngoại càng lớn ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Kết luận: - Ở vùng ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại và cận hồng ngoại khả năng phản xạ phổ khác biệt rõ rệt. - Ở vùng ánh sáng nhìn thấy phần lớn năng lượng bị hấp thụ bởi chất colorophin trong lá cây, một phần nhỏ thấm qua lá còn lại bị phản xạ. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 39 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Kết luận: - Ở vùng cận hồng ngoại cấu trúc tế bào ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ, ở đây khả năng phản xạ phổ tăng lên rõ rệt. - Ở vùng giữa hồng ngoại yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của lá cây là hàm lượng nước, độ ẩm càng cao năng lượng hấp thụ càng lớn. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 40 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng tăng theo chiều dài bước sóng đặc biệt là trong vùng cận hồng ngoại và hồng ngoại. Tùy thuộc vào loại đất mà khả năng phản xạ phổ sẽ khác nhau. Cấu trúc đất phụ thuộc vào tỷ lệ sét (d<0,002mm), bụi (d=0,002-0,05mm), cát (0,05-2mm). Tùy thuộc tỷ lệ của 3 thành phần mà các loại đất có tên gọi khác nhau. Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 41 ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của đất: Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 42 - Cấu trúc của đất ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của đất. Đất mịn, khoảng cách giữa các hạt nhỏ, nếu khoảng cách giữa các hạt lớn thì khả năng vận chuyển không khí và độ ẩm cũng dễ dàng hơn nên ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của chúng. Đất phù xa Đất sét Đất cát Đất tạp Cấu trúc đất thô làm giảm khả năng phản xạ ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của đất: Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 43 - Khi độ ẩm tăng thì khả năng phản xạ phổ giảm. Khả năng phản xạ phổ của đất phụ thuộc vào độ ẩm. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của đất: Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 44 - Hàm lượng chất hữu cơ 0,5-5% thì đất có mầu nâu sẫm, nếu hàm lượng chất hữu cơ thấp hơn thì đất có mầu nâu sáng. ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của đất: Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 45 - Hàm lượng oxi trong đất giảm thì khả năng phản xạ phổ tăng. Khi loại bỏ oxit sắt ra khỏi đất thì khả năng phản xạ phổ tăng lên rõ rệt ở dải sóng 0,5- 1,1m. Đất với oxit sắt cao là đất kết cấu thô nên phản xạ thấp hơn gu ye nd uc thu an @ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng Monday, January 09, 2012 nguyenducthuan@hua.edu.vn 46 Khả năng phản xạ phổ của đất khô và đất ướt Khả năng phản xạ phổ của một số loại đá ng uy en du cth ua n@ hu a.e du .vn II.3. ĐẶC ĐIỂM PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TN 2. Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Khả năng phản xạ phổ của thổ nhưỡng → Vùng phản xạ và bức xạ phổ có thể sử dụng để ghi nhận thông tin hữu ích về đất và là dấ