Chương II Mô hình phát triển đô thị Phần 2

 Mỗi loại đất có nhu cầu riêng về địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn, điều kiện tự nhiên và kỹ thuật.  Do đó, mỗi đô thị có thể lựa chọn một mô hình phát triển không gian thích hợp với quy mô tính chất và giai đoạn phát triển của đô thị.  Tùy theo quy mô và điều kiện tự nhiên, đô thị phát triển theo một số dạng sau đây:

pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương II Mô hình phát triển đô thị Phần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II Mô hình phát triển đô thị II. Các mô hình đô thị Các mô hình phân bố dân cư, phân bố không gian đô thị Các kiểu bành trướng đô thị Lựa chọn các mô hình phát triển đô thị  Mỗi loại đất có nhu cầu riêng về địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn, điều kiện tự nhiên và kỹ thuật.  Do đó, mỗi đô thị có thể lựa chọn một mô hình phát triển không gian thích hợp với quy mô tính chất và giai đoạn phát triển của đô thị.  Tùy theo quy mô và điều kiện tự nhiên, đô thị phát triển theo một số dạng sau đây: 1. Mô hình tuyến điểm  Đề xuất dựa trên sự phát triển giao thông đường sắt và đường bộ cao tốc  Phân bố đều các trung tâm sản xuất, dịch vụ …  Các đô thị công nghiệp vừa và nhỏ trong các tiểu vùng.  Ưu/nhược điểm? 2. Mô hình chuỗi  Dựa trên mạng lưới giao thông đường sắt, đường bộ,  Hệ thống giao thông dẫn đến các trung tâm công nghiệp lớn trong trung tâm lãnh thổ.  Ưu/nhược điểm? 3. Mô hình hướng tâm  Đô thị phát triển theo dạng tập trung và mở rộng ra nhiều nhánh hình sao. Ưu/nhược điểm? 4. Mô hình tầng bậc  Là mô hình phổ biến nhất trong tổ chức quy hoạch hệ thống dân cư.  Hệ thống tầng bậc có thể đạt tới 6 cấp: - 4 cấp đầu: các trung tâm trên dải đô thị hóa, - giữa là các khu nông nghiệp. Ưu/nhược điểm? 5. Mô hình hướng tâm vành đai Đô thị phát triển theo hướng tâm và mở rộng ra nhiều hướng có các vành đai theo trung tâm nối liền các tuyến giao thông với nhau. (thành phố Moskva, Berlin…) Ưu – nhược điểm? 6. Đô thị phát triển hỗn hợp  Đô thị phát triển xen kẽ nhau bởi nhiều loại đơn vị đô thị khác gắn với nhau qua hệ giao thông kiểu hình sao và vành đai xen kẽ ở khu vực gần trung tâm. 7. Mô hình chuỗi tam giác  Các giao điểm: các đô thị  Giữa: điểm dân cư nông thôn. Ưu/nhược điểm? 8. Mô hình đô thị hình học  Gồm nhiều đơn vị đô thị khác nhau, xây dựng tập trung hoặc tuyến, chuỗi. Canberra – Australia Canberra 9. Đô thị bàn cờ và dạng tự do  Một số đô thị dạng hình học tam giác, lục giác hay đa giác hầu hết chỉ dừng lại ở dạng lý thuyết nhiều hơn là trong thực tế xây dựng. Chùm đô thị ??? Chùm đô thị  Bành trướng quy mô lớn  Bao gồm nhiều chức năng  Có một hoặc vài trung tâm đô thị hóa  Được phát triển không liên tục, đồng nhất  Vận hành như một hệ thống kinh tế hợp nhất Liên kết đô thị? Đọc thêm: “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị” GSTS Nguyễn Thế Bá. Đại học Kiến trúc Hà Nội. NXB. Xây dựng. 1999.
Tài liệu liên quan