Chương II: Phép biện chứng duy vật

PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV. III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV. IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV.

ppt150 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương II: Phép biện chứng duy vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IIKHÁI QUÁT VỀ PHÉP BCDVNguyên lý về sự phát triểnPhương phápNgànhChungChung nhấtSiêu hìnhBiện chứngCô lập, tách rờiTĩnhLiên hệĐộngPhép Biện chứngPhép BC tự phátPhép BC duy vậtPhép BC duy tâmNguyên lý về MLH phổ biếnCác quy luậtKHÁI QUÁT VỀ PHÉP BCDVCác quy luậtCơ bảnKhông cơ bảnQL mâu thuẫnQL lượng - chấtQL phủ định của phủ địnhCái riêng và cái chungNguyên nhân và kết quảTất nhiên và ngẫu nhiênNội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực NỘI DUNGI. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV.III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV.IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV.I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:1. Phép biện chứng và các hình a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng:Biện chứng: là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.- Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.+ Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất.+ Biện chứng chủ quan: là biện chứng của nhận thức, của tư duy, của đời sống tinh thần.Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.Sự đối lập giữa phép biện chứng và phép siêu hình.PHÉP SIÊU HÌNH NTĐT ở trạng thái cô lập, tách rời. NTĐT ở trạng thái tĩnh tại không vận động, không thay đổi.PHÉP BIỆN CHỨNGNTĐT ở trong mối liên hệ với những cái khác, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau. NTĐT ở trạng thái vận động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng:Có 3 hình thức: Phép biện chứng chất phác thời cổ đại. +++ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức. +++ Phép biện chứng duy vật. +++2. Phép biện chứng duy vật:a. Khái niệm phép biện chứng duy vật:Ph.Ăngghen.“Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.b. Đặc trưng cơ bản và vai  Phép BCDV của chủ nghĩa Mác – Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. + Đứng trên lập trường duy vật khoa học.b. Đặc trưng cơ bản và vai - Phép BCDV xây dựng trên cơ sở: + Kế thừa lịch sử phép BC mà trực tiếp là phép BC cổ điển Đức.+ Khái quát những thành tựu khoa học, mà đặc biệt là trình độ phát triển của các khoa học tự nhiên hiện đại từ thế kỷ 19 đến nay; + Khái quát thực tiễn lịch sử mà đặc biệt là thực tiễn của xã hội đương đại; thực tiễn phát triển của PTSX TBCN và thực tiễn cách mạng của GCVS. b. Đặc trưng cơ bản và vai  Trong phép BCDV của chủ nghĩa Mác – Lênin có sự thống nhất giữa nội dung TGQ duy vật và PPL biện chứng, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠITHỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬPPHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNHNGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾNNGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂNCÁI RIÊNG - CÁI CHUNGNGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢTẤT NHIÊN - NGẪU NHIÊNNỘI DUNG – HÌNH THỨCBẢN CHẤT - HIỆN TƯỢNGKHẢ NĂNG - HIỆN THỰCNỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTCÁC NGUYÊN LÝCÁC PHẠM TRÙCÁC QUY LUẬTII. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾNNGUYÊN LÝ VỀSỰ PHÁT TRIỂNHAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến:- Nội dung: không có 1 sự vật, hiện tượng nào tồn tại cô lập, tách rời ra khỏi những sự vật, hiện tượng khác mà chúng luôn nằm trong mối liên hệ với nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.Tính quy địnhTính chuyển hóaTính ảnh hưởng nhau SỰ THỐNG NHẤT1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:  Mối liên hệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.Mối liên hệ phổ biến là dùng để chỉ các MLH tồn tại nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới: Các mặt đối lập. Lượng - chất. Phủ định của phủ định. Cái chung – cái riêng.- Bản chất - hiện tượng  Các sự vật, hiện tượng vừa có tính đặc thù vừa có MLH phổ biến.b. Tính chất của mối liên hệ:KHÁCHQUANPHỔBIẾNĐA DẠNG,PHONG PHÚ- Tính khách quan: bản thân các mối liên hệ ở ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức của con người.- Tính phổ biến: Sự vật nào cũng có mối liên hệ, không gian nào cũng có mối liên hệ, thời gian nào cũng có mối liên hệ.- Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau thì mối liên hệ khác nhau, không gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau, thời gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau. c. Ý nghĩa và vận dụng  Nếu các mối liên hệ mang tính khách quan, tính phổ biến và các mối liên hệ góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của các sự vật thì trong cuộc sống của mình con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện.  Đồng thời phải chống lại quan điểm phiến diện.c. Ý nghĩa và vận dụng  Nếu các mối liên hệ mang tính đa dạng thì trong cuộc sống của mình con người phải tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể. Nghĩa là nhận thức đối tượng nào đó phải đặt nó vào đúng mối liên hệ của nó, đúng không gian của nó, đúng thời gian của nó và phải khắc phục và tránh quan điểm siêu hình, phiến diện, chống lại quan điểm chiết trung, ngụy biện. 2. Nguyên lý về sự phát triển:a. Khái niệm phát triển:- Nội dung: mọi sự vật ở trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. 2. Nguyên lý về sự phát triển:a. Khái niệm phát triển:- Động: là trạng thái biến đổi, nhưng có thể theo nhiều hướng - Phát triển cũng là trạng thái động nhưng đã được xác định về hướng. Hướng đi là từ chưa hoàn thiện đến hoàn hiện.2. Nguyên lý về sự phát triển:a. Khái niệm phát triển: Quan điểm siêu hình. Tăng trưởngQuan điểm siêu hình xem phát triển chỉ là sự tăng hay giảm về lượng, không có sự thay đổi về chất.Tăng dân số2. Nguyên lý về sự phát triển:a. Khái niệm phát triển: Quan điểm biện chứngPhát triển của kỹ thuật và ứng dụngHàng vạn nămKhoảng 400 nămCuối TK XXPhát triển là một quá trình từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra dần dần và nhảy vọt, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ2. Nguyên lý về sự phát triển:a. Khái niệm phát triển:Không phát triểnBế tắcPhát triểnSự phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà là đường quanh co, phức tạp được biểu diễn bằng hình xoáy ốc đi lên.KHÁCHQUANPHỔBIẾNĐA DẠNG,PHONG PHÚb. Tính chất cơ bản của sự phát triển:c. Ý nghĩa và vận dụng - Mọi sự vật luôn nằm trong trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển, vì vậy, khi xem xét sự vật ta luôn luôn xem nó nằm trong một quá trình, tức tôn trọng quan điểm phát triển.- Không định kiến, thành kiến, chống tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, tạo sự lạc quan, niềm tin vào tương lai.- Quan điểm toàn diện. - Quan điểm lịch sử - cụ thể.- Quan điểm phát triển.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNGDUY VẬTNGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢTẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊNKHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰCCÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNGBẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNGNỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC1. CÁI RIÊNG, CÁI CHUNG, CÁI ĐƠN NHẤT:- Cái riêng: Là dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.Ví dụ: Sinh viên trường PVNHPY là cái riêng so với sinh viên các trường ĐH khác.a. Phạm trù cái riêng, Là để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.- Cái chung: Ví dụ: sinh viên của các trường khối công lập là cái chung.- Cái đơn nhất: Ví dụ: Thủ đô Hà Nội là một cái riêng, ngoài các đặc điểm chung giống các TP khác của VN, còn có những nét riêng như: Hồ Gươm, Phố Cổ, văn hóa truyền thống mà chỉ Hà Nội mới có.Là những đặc tính, những tính chất, chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.b. Quan hệ biện chứng giữa cái  Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.cái chung, không tồn tạiCái riêng, tồn tại Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.Ví dụ: Cá nhân không thể tồn tại tách ra khỏi tập thể Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng.SỰ SỐNG TÝnh chÊt phæ biÕn cña Sù Sèng (C¸i chung) kh«ng tån t¹i ngoµi nh­ng hinh th¸i tån t¹i cô thÓ (C¸i Riiªng) cña nã ; mçi loµi cô thÓ (mçi C¸i Riªng) ngoµi C¸i Chung (TÝnh chÊt chung cña sù sèng) cßn cã nh­ng ®Æc tÝnh riªng cã cña chóng (C¸i ®¬n nhÊt). Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.CÁI ĐƠN NHẤTCÁI CHUNG Tõ mét lo¹i gièng míi ®­îc t¹o ra trong phßng thÝ nghiÖm (C¸i ®¬n nhÊt), sau qu¸ trinh triÓn khai øng dông trong thùc tiÔn nã ®· trë thµnh c¸i phæ biÕn (C¸i chung); ng­îc l¹i, gièng lo¹i cò, tõ chç lµ c¸i phæ biÕn ®· dÇn dÇn kh«ng ®­îc sö dông ®· tõ c¸i chung trë thµnh c¸i ®¬n nhÊt trong thùc tiÔn ph¸t triÓn cña kü thuËt n«ng nghiÖp.Lênin“Bất cứ cái riêng (nào cũng) là cái chung. Bất cứ cái chung nào cũng là (một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất) của cái riêng. Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi sự vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung”.c. Ý nghĩa phương pháp luận: Muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ những cái riêng bởi cái chung không tồn tại trừu tượng ngoài những cái riêng.Mặc khác, cần cụ thể hoá cái chung trong mỗi hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, khắc phục giáo điều, máy móc, siêu hình hoặc cục bộ.Ý nghĩa phương pháp luận & liên hệ thực tiễn Tõ c¸c nguyªn lý chung cña Chñ nghÜa M¸c-Lªnin, Hå ChÝ Minh ®· vËn dông s¸ng t¹o c¸c nguyªn lý ®ã vµo hoµn c¶nh lÞch sö cô thÓ cña ViÖt Nam.Vận dụng cái chung cần phải xét đến cái đặc thù Vì trong điều kiện nhất định cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại, cho nên trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất biến thành cái chung (có lợi); cái chung biến thành cái đơn nhất (bất lợi).2. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ:a. Phạm trù nguyên nhân, kết quả:- Nguyên nhân:Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, gây ra một sự biến đổi nhất định.- Kết quả:Dùng để chỉ sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau. Quá trình học tập Nhân cách phát triển Quá trình học tập Nhân cách phát triểnPhân biệt giữa nguyên nhân và nguyên cớ.b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả: Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, Kết quả xuất hiện sau nguyên nhânTrong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. Và một kết quả nhưng cũng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó diễn ra theo 2 hướng, một là cản trở, hai là thúc đẩy.NGUYÊN NHÂNKẾTQUẢ Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.A(NN)B (KQ)B (NN)C (KQ)C (NN)D (KQ)D (NN)E . . . Điều kiệnĐiềukiệnĐiềukiệnĐiềukiệnc. Ý nghĩa phương pháp luận: Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên cần phải tìm nguyên nhân của sự vật, hiện tượng dẫn đến kết quả trong thế giới hiện thực. Vì một kết quả có rất nhiều nguyên nhân gây ra, nên phải phân loại được nguyên nhân và tìm ra đâu là nguyên nhân chủ yếu quyết định cho kết quả. Vì một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, nên khi tiến hành việc gì phải lường trước được các kết quả có thể xảy ra nhằm hạn chế kết quả xấu. Phát huy vai trò kết quả tác động tích cực tới nguyên nhân.c. Ý nghĩa phương pháp luận:3. TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN:a. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên:- Tất nhiên:Là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của sự vật, hiện tượng quyết định, và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.VD: Ném một vật lên cao thì nhất định rơi xuống. -> Đó là tất nhiên.- Ngẫu nhiên:Do nguyên nhân bên ngoài quyết định. do đó, nó có thể xuất hiện có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, cũng có thể xuất hiện như thế khác.Ném 1 vật lên cao nó rơi xuống chỗ nào? Có thể chỗ này hay ở chỗ khác. -> Đó là ngẫu nhiên.b. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên: Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, đều có vai trò nhất định đối với sự phát triển của svht. Trong đó, tất nhiên đóng vai trò quyết định.Vì cái tất nhiên là cái nhất định sẽ xảy ra. Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau.TẤT NHIÊNÁNH SÁNGNHIỆT ĐỘĐỘ ẨM NGẪU NHIÊNb. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên: Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, là cái bổ sung cho cái tất nhiên.TẤTNHIÊNXNGẪUNHIÊNYTẤT NHIÊNYNGẪUNHIÊNZ Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính chất tương đối vì trong những điều kiện nhất định tất nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngược lại.c. Ý nghĩa phương pháp luận: Trong hoạt động thực tiễn ta phải dựa vào cái tất nhiên. Tuy nhiên, không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên ra khỏi ngẫu nhiên. Do cái ngẫu nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật. Cho nên, trong hoạt động thực tiễn, ngoài những phương án chính chúng ta phải có phương án dự phòng để chủ động khi cái ngẫu nhiên xảy ra. Do cái ngẫu nhiên trong đk nhất định có thể chuyển hóa thành cái tất nhiên. Cho nên, trong nhận thức của hoạt động thực tiễn không được xem nhẹ cái ngẫu nhiên.XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHẢI XUẤT TỪ CÁI TẤT NHIÊN; Quan ®iÓm chiÕn l­îc cña chóng ta lµ kiªn ®Þnh con ®­êng x©y dùng chñ nghÜa x· héi - ®ã lµ xuÊt ph¸t tõ quy luËt ph¸t triÓn kh¸ch quan cña c¸c hinh th¸i kinh tÕ -x· héi, nh­ng mçi giai ®o¹n ph¶i cã s¸ch l­îc cô thÓ, phï hîp víi hoµn c¶nh kinh tÕ chÝnh trÞ x· héi kh«ng ngõng biÕn ®æi trong n­íc vµ quèc tÕ.4. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:a. Phạm trù nội dung, hình thức:- Nội dung:Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên svht.- Hình thức:Là phương thức tồn tại và PT của sự vật, là hệ thống các MLH tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.Có hình thức bên ngoài và hình thức bên trong.b. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức: Nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất.SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNGNỘI DUNGHÌNH THỨCb. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức: Nội dung và hình thức không phải bao giờ cũng phù hợp với nhau. Cùng 1 nội dung có thể có nhiều hình thức và cũng có nhiều hình thức mà chỉ có 1 nội dung.NỘIDUNGAHT A1HT A2HT A3HT AnHÌNH THỨC BND B1ND B2ND B3ND Bnb. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức: So với hình thức thì nội dung giữ vai trò quyết định. Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, còn hình thức là mặt tương đối bền vững của sự vật.-> Vì vậy sự biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung và hình thức cũng biến đổi nhưng chậm hơn. Nội dung buộc hình thức phải thay đổi. Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung.c. Ý nghĩa phương pháp luận: Nếu nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thì trong hoạt động thực tiễn cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa 1 trong 2 mặt. Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển có nhiều hình thức và ngược lại. Vì vậy trong thực tiễn cải tạo xã hội, phải biết sử dụng mọi hình thức có thể có để phục vụ cho những nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng. c. Ý nghĩa phương pháp luận: Vì nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật ta cần căn cứ vào nội dung. Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải căn cứ vào nội dung. Đồng thời phải thấy vai trò của hình thức đối với nội dung. Cần phải tạo ra sự phù hợp của hình thức với nội dung, mặt khác cũng cần phải thực hiện những thay đổi với những hình thức không còn phù hợp với nội dung, cản trở sự phát triển của nội dung. 5. BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG:a. Phạm trù bản chất, hiện tượng:- Bản chất:Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.- Hiện tượng:Là cái biểu hiện bên ngoài của bản chất.b. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng: Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau.Không có bản chất nào tồn tại thuần túy, mà nó phải bộc lộ thông qua hiện tượng, ngược lại, bất cứ hiện tượng nào cũng là biểu hiện của một bản chất nhất định.“ Bản chất hiện ra. Hiện tượng mang tính bản chất”.Lênin. Bản chất và hiện tượng mâu thuẫn nhau.Đây là mâu thuẫn biện chứng. Vì bản chất – hiện tượng thống nhất với nhau, về căn bản là phù hợp nhau, nhưng không bao giờ phù hợp nhau hoàn toàn.Mác – Ăngghen: Nếu bản chất và hiện tượng phù hợp (sát nhập) thì mọi khoa học hóa ra thừa.c. Ý nghĩa phương pháp luận: Bản chất không tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua hiện tượng, vì vậy muốn nhận thức bản chất sự vật phải xuất phát từ hiện tượng, quá trình thực tế. Do bản chất của sự vật không phải lúc nào cũng biểu hiện đầy đủ ngoài hiện tượng, cho nên để hiểu được sự vật không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu vào bản chất. Bản chất là cái bên trong, cái quyết định, tương đối ổn định; hiện tượng là cái bên ngoài, không ổn định. Vì vậy trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào bản chất để xác định phương hướng hoạt động, không dựa vào hiện tượng. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất của các mặt đối lập. Do đó chúng ta cần phân tích hiện tượng một cách chặt chẽ, loại bỏ những giả tượng để nhận thức bản chất của sự vật.6. KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC:a. Phạm trù khả năng, hiện thực:- Khả năng:Là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới, sẽ có khi có các điều kiện thích hợp.Là tất cả những gì đang có, đang tồn tại.- Hiện thực:b. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực: Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.b. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực: Quá trình vận động và phát triển là quá trình biến đổi khả năng thành hiện thực.KHẢ NĂNGHIỆN THỰCVẬN ĐỘNGPHÁT TRIỂN Trong những điều kiện nhất định, ở mỗi svht có thể tồn tại một hoặc nhiều khả năng: khả năng thực tế, tất nhiên, ngẫu nhiênb. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực:c. Ý nghĩa phương pháp luận: Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, khả năng là cái chưa có, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải dựa vào hiện thực để ra chủ trương. Nếu đề cao khả năng dễ rơi vào ảo tưởng. Khả năng là cái chưa tồn tại thực sự nhưng nó cũng biểu hiện của sự vật trong tương lai. Do đó, tuy không dựa vào nhưng ta phải tính đến khả năng xảy ra. Việc chuyển khả năng thành hiện thực trong giới tự nhiên được thực hiện một cách tự động, nhưng trong xã hội điều đó phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con người. Vì vậy, trong xã hội chúng ta phải chú ý phát triển nguồn lực con người, tạo điều kiện thuận lợi để biến những khả năng (tốt) thành hiện thực.c. Ý nghĩa phương pháp luận:IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, tương đối ổn định và lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sự vật hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau.IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA - Tính chất của quy luật: + Tính khách quan Quy luật mang tính Khách quan, con người không thể tạo ra, xóa bỏ mà chỉ có thể làm theo (cải tạo) quy luật. Quy luật mang tính khách quan. Song, con người có thể chủ động phát hiện ra quy luật, nhận thức và vận dụng nó theo nhu cầu và lợi ích của con người.Con người chưa nhận thức đúng quy luật, hoặc nhận thức đúng mà coi thường quy luật thì sẽ bị quy luật “trừng trị”.IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA + Tính phổ biến- Tính chất của quy luật: + Tính đa dạngCác cơ sở để phân loại quy luật: Căn cứ vào mức độ tính phổ biến, các quy luật chia thành: TÍNH PHỔ BIẾNQuy luật riêngQuy luật chungQuy luật phổ biến
Tài liệu liên quan