Chương II. Quản lý đô thị

Quản lý đô thị = đưa ra cc chính sch + thực hiện chính sch thơng qua php luật v vận động + chấp hnh php luật v quy hoạch đô thị Quản lý đô thị là một quá trình hoạt động để đi đến mục tiêu đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định bền vững, đảm bảo hài hòa các lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân, cả trước mắt và lâu dài. “Quản lý “(management) và “quản trị”(direction) Quản lý hành chính, quản lý kỹ thuật, quản lý hành chính kỹ thuật. Quản trị xí nghiệp, quản trị (y nghĩa trực tiếp)

ppt27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương II. Quản lý đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ ĐƠ THỊ CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ NĂM 2008 GIẢNG VIÊN TS VÕ KIM CƯƠNG Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ Quản lý đơ thị là gì? Các chủ thể QLĐT? Mục tiêu QLĐT? Cơng cụ để quản lý là gì? Các chính sách (giải pháp) để QLĐT? Các phương thức: Pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, chương trình, dự án? Các chuẩn dùng để đánh giá kết quả ? Quản lý đô thị = đưa ra các chính sách + thực hiện chính sách thơng qua pháp luật và vận động + chấp hành pháp luật và quy hoạch đơ thị Quản lý đô thị là một quá trình hoạt động để đi đến mục tiêu đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định bền vững, đảm bảo hài hòa các lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân, cả trước mắt và lâu dài. “Quản lý “(management) và “quản trị”(direction) Quản lý hành chính, quản lý kỹ thuật, quản lý hành chính kỹ thuật. Quản trị xí nghiệp, quản trị (y nghĩa trực tiếp) 2.1. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ LÀ GÌ? đơ thị Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ Chủ thể và khách thể của quản lý đơ thị Hệ thống hoạt động quản lý đơ thị gồm những gì? Xã hội đơ thị Quan điểm Mục tiêu của Nhà nước Pháp chế Tổ chức Nhân lực Kinh tế đơ thị Mơi trường đơ thị Cơ sở vật chất Đối tượng quản lý Chính sách để quản lý (CSĐT) Giải pháp Cơng cụ quản lý ? ? chung Toàn cục Lâu dài Cục bộ riêng Trước mắt 2.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 2.2.1. Mục tiêu con người -Tất cả vì con người -Ba cặp lợi ích mâu thuẩn nhau -Định nghĩa khác về QLĐT QLĐT là một quá trình hoạt động liên tục của Nhà Nước để huy động các nguồn lực và thực hiện các giải pháp nhằm thỏa mản các nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trongsự hài hòa các lợi ích Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ… 2.2.2. Mục tiêu phát triển ổn định bền vững Định nghĩa phát triển bền vững Saopaulo 1999: “Phát triển để đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không phương hại tới khả năng các thể hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của chính các thế hệ đó” Ổn định bền vững như kiềng ba chân Kinh tế Môi trường Xã hội Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.2. MỤC TIÊU … 2.2.2. Bốn tiêu chí phát triển ổn định bền vững cơ bản Giải thích nội dung 4 tiêu chí? Cạnh tranh tốt Sống tốt Tài chính lành mạnh Quản lý tốt Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ Chính sách đơ thị là hệ thống các quan điểm, mục tiêu và giải pháp cơ bản của Nhà nước để làm làm cơ sở xây dựng pháp luật và chỉ đạo các hoạt động của chính quyền và tồn xã hội nhằm đạt mục tiêu quản lý đơ thị của mình. Quan điểm: (Vị trí quan sát), Quan niệm về giá trị Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Mục tiêu: Mục tiêu cơ bản: Vì con người (bất biến) Mục tiêu phát triển ổn định bền vững Giải pháp: Các chính sách cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực 2.3. CHÍNH SÁCH ĐƠ THỊ Sơ đồ hình thành chính sách đô thị Hệ thống quan điểm cơ bản và chính sách vĩ mô Hiện trạng đô thị và xu hướng phát triển Khoa học về đô thị Chính sách đô thị Thực hien Đánh giá và điều chỉnh Pháp luật Quy hoạch Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.4. CÁC CƠNG CỤ Thể chế, tổ chức, nhân lực, cơ sở vật chất 2.4.1. Thể chế - chế độ pháp lý (quy phạm và chế tài) a/ Định nghĩa: Pháp luật là các quy tắc hành vi cơ bản cĩ tính bắt buộc được áp dụng chung và nhiều lần để điều chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà nước ban hành. . “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đĩ cĩ quy tắc xử sự chung, cĩ hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.” (Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 51/2001/QH10 ) Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.4. CÁC CƠNG CỤ 2.4.1. Thể chế… b/ Hiến pháp và hệ thống các văn bản pháp luật + Hiến pháp - bộ luật cơ bản + Các bộ luật và luật + Các văn bản pháp luật khác của Nhà nước trung ương: - Nghị quyết (quốc hội, UB thường vụ QH, chính phủ, hội đồng thẩm phán tối cao), nghị quyết liện tịch, - Pháp lệnh (UB thường vụ QH), Lệnh (chủ tịch nước) - Nghị định chính phủ - Thơng tư, thơng tư liên tịch (bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, tịa án ND tối cao, Viên kiểm sát ND tối cao) - Quyết dịnh (Chủ tịch nước, thủ tướng, tổng kiểm tốn nhà nước) + Văn bản pháp luật của HĐND và UBND các cấp: Quyết định và Chỉ thị. Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.4. Các cơng cụ 2.4.1.Thể chế… c/ Pháp luật liên quan trực tiếp tới QLĐT 1/ Pháp luật về tổ chức chính quyền và hành chính 2/ Pháp luật đất đai, tài nguyên, nhà ở, bất dộng sản 3/ Pháp luật về quy hoạch đơ thị và Quy hoạch được duyệt 4/ Pháp luật về xây dựng và đấu thầu 5/ Pháp luật về đầu tư và kinh doanh 6/ Pháp luật về tài chính và về cơng sản 7/ Pháp luật về mơi trường Bộ luật Dân sự, bộ luật Tố tụng dân sự Bộ luật Hình sự, bộ luật Tố tụng hình sự 2.5.2. Quy hoạch kinh tế – xã hội, quy hoạch ngành Là căn cứ để lập quy hoạch đô thị (QHĐT) Thực chất của quy hoạch KT-XH, quy hoạch ngành là chiến lược phát triển KT-XH của một đô thị hoặc một ngành. Bản đồ có tính minh họa, hướng dẫn, không có tính pháp luật để tranh tụng. 2.5.3. Quy hoạch ĐT là công cụ cơ bản để quản lý phát triển a. Là công cụ bảo đảm các mục tiêu quản lý đô thị -Tổ chức không gian sống theo mục tiêu -Thực hiện XD đô thị theo mục tiêu Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.5. QUY HOẠCH ĐƠ THỊ 2.5.1. Khái niệm quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển - Quy hoạch là sự sắp xếp cơng việc theo khơng gian - Quy hoạch là sự cụ thể hĩa mục tiêu phát triển đơ thị Chiến lược phát triển quốc gia Chiến lược ngành QH kinh tế xã hội đô thị Chiến lược đô thị quốc gia Quy hoạch XD vùng QH chung XD đô thị QH chi tiết XD đô thị TMB dự án Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.5. QUY HOẠCH ĐƠ THỊ Hệ thống chiến lược và quy hoạch b. Quy hoạch ĐT là cơ sở pháp lý QH duy nhất để quản lý XD c. Lập QH là việc khó khăn (nhạy cảm) và tốn kém Kinh tế Môi trường Xã hội Quy hoạch Cá nhân Toàn cục Trước mắt Cục bộ Quy hoạch Lâu dài Cộng đồng Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.5. QUY HOẠCH ĐƠ THỊ 2.5.3. QH tạo sự cân bằng QH tạo sự cơng bằng 2.5.4. Yêu cầu chung đối với đồ án quy hoạch 1. Tính khoa học, các kết luận phải trên cơ sở dữ liẹu và căn cứ khoa học, phù họp với quy luật 2. Tính khả thi, đảm bảo sau khi được duyệt, được thực hiện thuận lợi 3.Tính ổn định, quy hoạch là cơ sở định vị các sản phẩm XD 4.Tính tối ưu, giải pháp chọn là giải pháp tốt nhất 5. Họp lòng dân, bảo đảm yêu cầu dân chủ. Các chủ thể liên quan tới đồ án QH có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu này, tuy nhiên người lập QH có vai trò chính. Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.5. QUY HOẠCH ĐƠ THỊ 2.6.1. Quy hoạch XDĐT và cơ sở pháp lý để quản lý đầu tư xây dựng -Quy hoạch ĐT được duyệt có tính pháp lý để chấp hành, nhưng QH không phải cái khuôn để đúc nên đô thị, mà QH là hệ thống thông tin phát triển giống như hệ thống Gen trong sinh học. Hệ thống Gen chứa trong nó khả năng biến đổi để thích nghi với môi trường sống, thích nghi được thì tồn tại, không thích nghi được thì tuyệt chủng. -Các cơ sở pháp lý : -Luật Xây dựng, luật quy hoạch, luật đất đai, luật đầu tư (ĐT) -Nghị định 16/2005/NĐ-CP, ngày 7/2/2005 về QL dự án ĐT xây dựng, nghị định 112/2006/NĐ-CP, ngày29/9/2006/NĐ-CP sử đổi NĐ 16…. Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.6. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ 2.6.2. Giấy phép xây dựng Các mối quan hệ Chủ trương và vốn đầu tư Công trinh xây dựng Đấu nối hạ tầng Địa điểm (quy hoạch) Kiến trúc Môi trường Quyền sở hữu Nghĩa vụ tài chính An toàn Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.6. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Hình vẽ chỉ cĩ tính minh họa. Chiều cao tối đa H Khoảng lùi Lộ giới Tim đường Vỉa hè Số tầng cao Số tầng: n Diện tích đất: A Điện tích nền: S Mật độ xây dựng: M M=S/A(%) HSsdđ=n.S/A=n.M Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.6. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ 2.6.2. GPXD = Trích pháp luật + Bản vẽ minh họa Điều kiện để được cấp GPXD Cốt nền Yù định đầu tư Thiêt kế cơ sở Dự án đầu tư Giấy phép XD Thi công xây lắp Nghiệm thu hoàn công Chọn địa điểm XD QĐ chủ trưong đầu tư Thỏa thuận địa điểm Thẩm định TK cơ sở Cấp phép XD Kiểm tra, xử lý vi phạm Thu thuế Đăng ký sở hữu I.Chuẩn bị XD II. Thực Hiện XD III. Nghiệm thu Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.6. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ 2.6.3.Quản lý xây dựng theo trình tự xây dựng cơ bản 2.6.5. Mặt trái của quy hoạch xây dựng - Thời gian chờ thực hiện quy hoạch - Tính khả thi của quy hoạch 2.6.6. QL phát triển đô thị theo các chương trình và dự án lớn -QL phát triển= QL cải tạo+ QL xây dựng mới -Chương trình lớn bao gồm mục tiêu, giải pháp, kế hoạch thực hiện tương đối dài hạn cho một chủ đề có phạm vi rộng (toàn thành phố hay toàn khu vực nào đó) - Dự án lớn là dự án cải tạo một khu đô thị cũ, hay XD một khu đô thị mới ( > 20 ha) - Vì sao phải QL theo chương trình và dự án lớn -Có lợi gì? -Điều gì sẽ xảy ra khi không QL theo chương trình và dự án lớn? Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.6. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ 2.6.7. Quản lý trật tự xây dựng Mục tiêu Các hành vi vi phạm XD (NĐ 126/2004/NĐ-CP, 26/5/2004) (1) Xây dưng trái phép, (2) XD sai GPXD, (3) XD không xin GPXD, (4) XD vi phạm các quy định về thi công, (5) XD vi phạm quyền lợi người thứ ba Các biện pháp chính: 1/ Tuyên truyền giáo dục, 2/ Quán triệt pháp luật và quy hoạch 3/ Cải cách hành chính, 4/ Kiểm tra, 5/ Xử lý nghiêm minh Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.6. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.7. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 2.7.1. Chiến lược phát triển thành phố (CDS) - Quy hoạch chiến lược = QH kinh tế xã hội + QH đơ thị - Nguyên lý một địa điểm chỉ cĩ thể bị điều chỉnh mục đích sử dụng đất bởi một bản quy hoạch duy nhất - CDS : city development strategic - Phân tích chến lược cho một đối tượng hay chủ đề (cơng việc của tư vấn) - Điều kiện cần thiết là chủ đề hay đối tượng đĩ phải cĩ thể điều khiển được Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 2.7. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 2.7.2.Các bước phân tích chiến lược Bước 1. Xác định đối tượng hay chủ đề Bước 2. Xác định mục đích cơ bản của đối tượng hay chủ đề. Bước 3. Xác định các yếu tố bên trong (chủ quan) và bên ngồi (khách quan) cơ bản nhât, tác động (hay ảnh hưởng tới mục đích (tơn chỉ) của đối tượng hay chủ đề. Đồng thời biết chọn vấn đề cốt yếu. Bước 4. Sắp xếp các yếu tố được đánh giá vào ma trận SWOT. Bước 5. Xác định các giải pháp – là các chiến lược trong ma trận SWOT Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ Ma trận SWOT Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ Ma trận chẩn đốn Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ BÀI TẬP PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Đối tượng, chủ đề? Tơn chỉ (mục tiêu cơ bản)? Chuẩn bị 10 tờ giấy nháp 1/ Ghi lại tên chủ đề, tơn chỉ. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới tơn chỉ 2/ Lập ma trận chẩn đốn các yếu tố ảnh hưởng 3/ Xác định các điểm mạnh 4/ Xác định các diểm yếu 5/ Xác định các cơ hội 6/ Xác định các thách thức 7/ Chiến lược S – O, 8/ Chiến lược S – T 9/ Chiến lược W – O, 10/ Chiến lược W - T
Tài liệu liên quan