Chương 4 - Giáo trình Kế toán tài chính
(Học viện Tài chính)
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03, 04, 05, 06, 16
Chế độ kế toán doanh nghiệp (theo QĐ15)
TT 244 ban hành ngày 31/12/2009
TT 203 ban hành ngày 20/10/2009
120 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III: Kế toán tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG IIIKẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nội dung nghiên cứu:3.1. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ3.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ3.3. Kế toán chi tiết TSCĐ3.4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ3.5. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ3.6. Kế toán hao mòn TSCĐ3.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ3.8. Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ*3.1. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TSCĐ3.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ3.1.2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ*Tài liệu học tập Chương 4 - Giáo trình Kế toán tài chính (Học viện Tài chính) Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03, 04, 05, 06, 16 Chế độ kế toán doanh nghiệp (theo QĐ15) TT 244 ban hành ngày 31/12/2009 TT 203 ban hành ngày 20/10/2009* Khái niệm TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, và thời gian sử dụng lâu dài. + Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD + Giá trị TSCĐ bị hao mòn và chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD Đặc điểm TSCĐ:3.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ*- Yêu cầu quản lý: Về mặt hiện vật: Phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng hợp lý, thường xuyên SC TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả SD TSCĐVề mặt GT: phải theo dõi số vốn bỏ ra ban đầu, phần đã dịch chuyển vào SP, phần còn lại gắn với TSCĐ.*3.1.2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐTổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ.Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD trong kì.Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa, và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kì hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN.*3.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ3.2.1. Phân loại TSCĐ a. Theo hình thái biểu hiệnTSCĐ hữu hìnhTSCĐ vô hình* Khái niệm TSCĐ HH (VAS 03- TSCĐ hữu hình)TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể do DN nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ HH. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ HH:1. DN chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do các tài sản đó mang lại2. Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy3. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm4. Có đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định hiện hành (>10 triệu)* Khái niệm TSCĐ vô hình (VAS 04- TSCĐ vô hình)Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình (tương tự như tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ HH)Đối với TSCĐ vô hình, do rất khó nhận biết một cách riêng biệt nên để ghi nhận là TSCĐ VH cần thỏa mãn đồng thời:- Xét đến các khía cạnh sau: Tính có thể xác định được, Khả năng kiểm soát, Lợi ích kinh tế trong tương lai- Thỏa mãn 4 tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình*b. Theo quyền sở hữu TSCĐ tự cóTSCĐ thuê ngoàiTSCĐ tự có: Là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN, được phản ánh trên BCĐKT của DN.Là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn NSNN cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, hoặc những TSCĐ được biếu tặng,TSCĐ thuê ngoài:Là những TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN, DN đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định. TSCĐ thuê ngoài:TSCĐ thuê tài chínhTSCĐ thuê hoạt động*- TSCĐ thuê tài chính (VAS 06):Là các TSCĐ đi thuê mà bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho DN.Theo VAS 06, các trường hợp thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính là:Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê đến khi hết thời hạn thuê.Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.Thời hạn cho thuê theo hợp đồng chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao sở hữu.Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn.Theo TT 203 ngày 20/10/2009: TSCĐ thuê tài chính thỏa mãn các điều kiện sau:+ TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. + Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. + Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ DN đi thuê theo HĐ thuê không thỏa mãn các điều khoản của HĐ thuê tài chính.*c. Theo đặc trưng kỹ thuậtTSCĐ hữu hình gồm:TSCĐ vô hình gồm:- Quyền sử dụng đất- Quyền phát hành- Bản quyền bằng sáng chế- Nhãn hiệu hàng hóa- Phần mềm máy tính- Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng- TSCĐ vô hình khác- Nhà cửa, vật kiến trúc- Máy móc, thiết bị- Phương tiện vận tải truyền dẫn- Thiết bị, dụng cụ quản lý- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm- TSCĐ hữu hình khác*TSCĐ chưa cần dùngd. Theo công dụng kinh tếTSCĐ không cần dùng và chờ thanh lýTSCĐ đang dùng ngoài SXKDTSCĐ đang dùng trong hoạt động SXe. Theo tình hình sử dụngTSCĐ đang dùng*3.2.2. Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị của TSCĐ ở những thời điểm nhất định theo các nguyên tắc chung. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ Xác định giá trị TSCĐ trong quá trình nắm giữ, sử dụng*a. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ - theo nguyên giá - Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có được TS đó và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng- Nguyên giá TSCĐ được xác định theo NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC * TSCĐ HH, VH hình thành do mua sắm: NG TSCĐ bao gồm giá mua (-) các khoản CKTM, giảm giá (+) các khoản thuế không được hoàn lại (+) chi phí khác liên quan tới việc đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng Trường hợp TSCĐ mua về dùng cho SXKD SPHHDV thuộc đối tượng nộp thuế VAT theo pp khấu trừ, có chứng từ hợp lệ thì giá mua là giá chưa có thuế VAT. Các trường hợp còn lại giá mua là tổng giá thanh toán. Trường hợp TSCĐ mua theo phương thức trả chậm, trả góp: NG TSCĐ xác định theo giá mua trả 1 lần (CL tính vào cp HĐTC theo hạn thanh toán) TSCĐ HH do ĐTXDCB hình thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình ĐTXDCB theo phương thức giao thầu (+) các chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng.NG TSCĐ HH được xác định trong từng trường hợp cụ thể:* TSCĐ HH hình thành do tự chế (tự xây dựng): NG bao gồm giá thành thực tế TSCĐ tự chế (xây dựng) (+) chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng.Các khoản chi phí vật liệu, lao động lãng phí vượt quá mức bình thường không được tính vào NG TSCĐ. TSCĐ HH, VH mua dưới hình thức trao đổi: TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ tương tự (công dụng tương tự, cùng lĩnh vực kinh doanh, có giá trị tương đương): NG TSCĐ nhận về là GTCL của TSCĐ đem đi trao đổi. TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tương tự hoặc TS khác: NG TSCĐ là giá trị hợp lý của TS nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem đi trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc thu về.* TSCĐ HH được cấp, được điều chuyển đến: là GTCL trên sổ kế toán của đơn vị cấp điều chuyển đến hoặc giá trị đánh giá của hội đồng giao nhận (+) chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng.Trường hợp TSCĐ được điều chuyển từ một đơn vị phụ thuộc thì ghi chép đầy đủ NG, GTHM theo bộ hồ sơ TSCĐ. TSCĐ HH được biếu, tặng, nhận vốn góp, nhận lại vốn góp, phát hiện thừa,: NG bao gồm giá trị theo đánh giá của HĐ giao nhận (+) chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng. Các trường hợp khác: Mua TSCĐ VH từ việc sáp nhập DN TSCĐ là quyền sử dụng đất có thời hạn TSCĐ được tạo ra từ nội bộ DN *NGUYÊN GIÁ TSCĐ VH Xác định tương tự như NG TSCĐ HH Ngoài ra: - Mua TSCĐ VH từ việc sát nhập - TSCĐ VH hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên qua đến quyền sở hữu vốn của đơn vị - TSCĐ là quyền sử dụng đất có thời hạn - TSCĐ được tạo ra từ nội bộ DN*Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính NG TSCĐ thuê tài chính được xác đinh theo giá thấp hơn trong 2 loại giá sau:1. Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản: tức là giá trị tài sản có thể trao đổi được giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.2. Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản: giá trị hiện tại của khoản thanh toán (không bao gồm chi phí dịch vụ, thuế, tiền thuê phát sinh thêm) được tính theo tỷ lệ chiết khấu là lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê, lãi suất ghi trong hợp đồng. Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tài chính được tính vào nguyên giá của tài sản thuê tài chính như chi phí đàm phán, ký hợp đồng thuê, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt chạy thử mà bên thuê phải chi ra.(đoạn 15- VAS 06- Thuê tài sản)*Ý nghĩa của việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giáViệc ghi sổ theo nguyên giá TSCĐ cho phép đánh giá tổng quát trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô của DN. Chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ còn là cơ sở để tính toán khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư ban đầu và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ.Nguyên giá TSCĐ trên sổ kế toán, BCTC được xác định một lần khi ghi tăng TSCĐ và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ trừ các trường hợp sau:Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định Nhà nướcNâng cấp TSCĐ (chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu được ghi tăng NG TSCĐ nếu chác chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, chi phí đó được xác định một cách đáng tin cậy)Tháo dỡ bớt một số bộ phận*b. Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại=Nguyên giá-Giá trị hao mòn luỹ kế Ý nghĩa của việc theo dõi TSCĐ theo giá trị còn lại:- Cho phép DN xác định phần vốn đầu tư còn lại ở TSCĐ cần phải được thu hồiCó thể đánh giá được hiện trạng TSCĐ của đơn vị, nhờ đó ra các quyết định đầu tư bổ sung, sửa chữa, đổi mới TSCĐ*Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại = Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi đánh giá lại xGiá trị đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá cũ của TSCĐ - Đánh giá lại TSCĐ Đánh giá lại cả chỉ tiêu nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ, GTCL của TSCĐ sau khi đánh giá có thể được điều chỉnh theo công thức sau: *3.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ3.3.1 Xác định đối tượng ghi TSCĐ Đối tượng ghi TSCĐ HH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo. Đó có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định. Đối tượng ghi TSCĐ VH là từng TSCĐ VH gắn với một nội dung chi phí và một mục đích riêng mà DN có thể xác định một cách riêng biệt, có thể kiểm soát và thu được lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản.3.3.2. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐa. Chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ) Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02- TSCĐ) Biên bản giao nhận TSCĐ SCL đã hoàn thành (Mẫu số 03- TSCĐ) Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 04- TSCĐ) Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05 - TSCĐ) Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06- TSCĐ)*b. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi bảo quản, sử dụngTại các phòng ban, phân xưởng hoặc các đơn vị phụ thuộc sử dụng “Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ do bộ phận mình quản lý và sử dụng.c. Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toánKế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán sử dụng Thẻ TSCĐ và Sổ TSCĐ toàn DN.Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ, Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần: các chỉ tiêu chung về TSCĐ, NG TSCĐ và GTHM đã trích, các phụ tùng, dụng cụ, đồ nghề kèm theo.Sổ TSCĐ toàn DN để tổng hợp TSCĐ theo loại, nhóm TSCĐ. Mỗi loại TSCĐ được mở riêng trên một hoặc một số trang sổ nhằm theo dõi tình hình tăng, giảm, KH TSCĐ.*3.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG TSCĐ HH, VH 3.4.1. Tài khoản kế toán sử dụngTK 211: TSCĐ hữu hìnhTK 213: TSCĐ vô hìnhNội dung: phản ánh số hiện có và tình hình biến động của TSCĐ theo NG.Kết cấu:TK 211, TK 213Nguyên giá TSCĐ hữu hình vô hình tăng do: Tăng tài sản cố định.Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ SDN: phản ánh nguyên giá TSCĐ HH, VH hiện có của đơn vị.Nguyên giá tài sản cố định hữu hình vô hình giảm do:- Giảm tài sản cố định.- Điều chỉnh giảm nguyên giá tài sản cố định(các TK cấp 2: đọc tài liệu) *3.4.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếuCÁC TRƯỜNG HỢP TĂNG TSCĐ Tăng do mua ngoàiTăng TSCĐ do ĐTXDCB hoàn thànhTSCĐ do đơn vị tự xây dựng, tự chếTSCĐ HH, VH tăng do trao đổiTSCĐ tăng do được cấp, được điều chuyển đến, nhận lại vốn gópNhận TSCĐ được tài trợ, biếu tặngChuyển CCDC thành TSCĐChênh lệch đánh giá lại TSCĐKiểm kê phát hiện thừa khi kiểm kê*1. TSCĐ HH, VH tăng do mua ngoài:TH1: Mua sắm trong nướcTK 111, 112, 331,...TK 211, 213* Thuế GTGT KT Giá mua + chi phí liên quan trực tiếp** Thuế GTGT trực tiếpTK 133Tổng giá thanh toán*TH2: Mua ngoài nhập khẩu TK 111, 112, 331,...TK 211, 213Giá mua, chi phí liên quan trực tiếpTK 133TK 33312Thuế GTGT hàng nhập khẩuTK 241(1)Nếu mua về phải qua lắp đặt, chạy thửKhi TSCĐ đưa vào sử dụng(Nếu mua về sử dụng ngay)TK 3333TK 3332Thuế nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu Thuế GTGT hàng nhập khẩu không được khấu trừ*Ví dụ:DN X nhập khẩu xe ô tô 4 chỗ nguyên chiếc, giá tính thuế nhập khẩu là 500 triệu đồng/chiếc, chưa trả cho nhà cung cấp.Thuế suất thuế nhập khẩu là 80%Thuế suất thuế TTĐB là 60%Thuế suất thuế GTGT là 10%Thuế suất thuế trước bạ là 5%.Tính nguyên giá TSCĐ và định khoản các nghiệp vụ trong trường hợp DN áp dụng kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ?*TH3: Kế toán TSCĐ mua ngoài theo phương thức trả chậm, trả gópTK 111,112TK 211, 213TK 3312.Định kỳ, khi thanh toán tiền cho người bánSố tiền còn phải thanh toán 1. Nguyên giá (ghi theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua)TK 242Số chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả tiền ngay (lãi trả chậm)Thuế GTGT được khấu trừTK 133(2)3.Định kỳ, phân bổ dần vào chi phí theo số lãi trả chậm phải trả từng kỳSố tiền trả ngay lần đầuTK 635*Chú ý: Việc đầu tư mua sắm, xây dựng TSCĐ liên quan đến việc sử dụng các nguồn vốn của DN. Do vậy, đồng thời phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ, căn cứ vào quyết định sử dụng nguồn vốn để đầu tư TSCĐ, kế toán hạch toán điều chuyển nguồn vốn:TK 411Nếu mua TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tư XDCBTK 441TK 414, 3532Nếu mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợiTK 3532TK 3533TK 466TK 461 TSCĐ đầu tư bằng nguồn kinh phí sự nghiệpNếu mua TSCĐ bằng quỹ phúc lợi, sử dụng cho nhu cầu phúc lợi*2. Tăng TSCĐ do ĐTXDCB hoàn thành- TH ghi chung sổ:TK 241(2)Chi phí XDCB được tính vào nguyên giáTK 211, 213- TH ghi riêng sổTK 211, 213TK 411TK 341, 343,TK 133(2) Đồng thời thực hiện các bút toán chuyển nguồn như trên*3. TSCĐ do đơn vị tự xây dựng, tự chếTK 632Giá thành sản phẩm sản xuất ra không qua nhập kho để chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKDTK 154Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinhTK 155Chi phí tự chế tạo TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ Giá thành sản phẩm nhập khoXuất kho sản phẩm để chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKDTK 627TK 622TK 621TK 512TK 211Doanh thu nội bộ do sử dụng sản phẩm tự chế chuyển thành TSCĐ dùng cho SXKD (ghi theo giá thành sản phẩm sản xuất ra)TK 111, 112...Chi phí trực tiếp liên quan khác (chi phí lắp đặt, chạy thử,...)Đồng thời ghi:*Chú ý: Trường hợp sản phẩm sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó (giá thành sản phẩm) cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Chi phí tự chế tạo TSCĐ vượt trên mức bình thường do sử dụng vật liệu, nhân công lãng phí không được tính vào nguyên giá TSCĐ mà phải tính vào chi phí sản xuất: Nợ TK 632 Có TK154*4. TSCĐ HH, VH tăng do trao đổi- Nếu trao đổi với một TSCĐ tương tự:TK 211,213TK 214Nguyên giá TSCĐ HH đưa đi trao đổiTK 211, 213GTHM của TSCĐ đưa đi trao đổiNguyên giá TSCĐ HH nhận về (ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi)*- Nếu trao đổi với một TSCĐ không tương tự(a) Ghi giảm TSCĐ đưa đi trao đổiTK 211TK 811Nguyên giáTK 214Giá trị hao mònGiá trị còn lại(b) Đồng thời ghi thu nhập khác do trao đổi TSCĐTK 711TK 211TK 133TK 131TK 33311(2b) Ghi tăng TSCĐ nhận được do trao đổiThuế GTGT đầu vàoTK 111, 112(3b) Nhận số tiền phải thu thêmHoặc (4b) Thanh toán số tiền phải trả thêmTổng giá thanh toánGTHL của TSCĐ đưa trđThuế1(b)*Chú ý: Nguyên giá TSCĐ nhận được do trao đổi được xác định theo giá trị hợp lí của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền phải trả thêm hoặc phải thu thêm. Lãi, lỗ do trao đổi TSCĐ không tương tự là số chênh lệch giữa giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về với giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi.*Ví dụ: Kế toán trao đổi TSCĐ không tương tự- DN A trao đổi với DN B một TSCĐ: NG: 200.000, HM: 60.0000, giá trị hợp lý: 145.000 (chưa có thuế GTGT), VAT = 14.500 (tổng giá trị thanh toán = 159.500)- DN B trao đổi với DN A một TSCĐ: NG: 150.000, HM: 50.000, giá trị hợp lý: 108.000, VAT = 10% = 10.800Bên B phải trả thêm cho bên A tiền mặt: 159.500 – 118.800 = 40.700 *5. TSCĐ tăng do được cấp, được điều chuyển đến, nhận lại vốn góp- TH TSCĐ được Nhà nước cấp, nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ: Nợ TK 211, 213 Có TK 411- TH tăng TSCĐ do điều động nội bộ tổng công ty (không phải trả tiền): Nợ TK 211, 213: NG của TSCĐ nhận về Có TK 214: GTHM TSCĐ nhận về Có TK 411: GTCL TSCĐ nhận về*6. Nhận TSCĐ được tài trợ, biếu tặngTK 911TK 711TK 821(d) Thuế TNDN phải nộp trên giá trị TSCĐ được tài trợ, biếu tặng(a) Khi nhận TSCĐ được tài trợ, biếu tặngTK 411TK 211, 213(f) Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh sau khi tính thuế TNTD phải nộpTK LQ,..(b) Chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ được tài trợ, biếu tặng(e) K/c(c) K/cTK 421TK 3334(e) Thu nhập sau thuế TNDN*Ví dụ Công ty T được một tổ chức nước ngoài gửi tặng một bộ máy vi tính trị giá 10 triệu đồng để sử dụng tại văn phòng cty. Chi phí phát sinh liên quan đến việc vận chuyển về văn phòng cty là 105.000đ (kèm theo HĐ GTGT, giá chưa thuế là 100.000đ, thuế GTGT: 5.000đ). Cty trả ngay bằng tiền mặt.Yêu cầu: XĐ nguyên giá của TSCĐ và ghi sổ kế toán nghiệp vụ trên.Cty T kê khai nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ.*7. Chuyển CCDC thành TSCĐ- Nếu CCDC còn mới, chưa sử dụng:TK 153TK 211- Nếu CCDC đã sử dụngTK 214(1)TK 211TK 142, 242GTCL chưa trừ vào chi phíGTHM*8. TSCĐ VH được hình thành trong nội bộ DN là chi phí của giai đoạn triển khaia. Phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai nếu xét thấy kết quả triển khai không thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ VH: (Đ.38- VAS 04)TK 111, 112, 152, 153, 331..TK 242TK 642TK 133Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khaiNếu tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Nếu phải phân bổ dầnThuế GTGT (nếu có)b. Nếu xét thấy kết quả triển khai thoả mãn các điều kiện ghi nhận TSCĐ VH:TK 111, 112, 152, 153, 331..TK 213TK 241Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khaiKhi kết thúc giai đoạn triển khai ghi tăng nguyên giá TSCĐ VH*Chú ý : TSCĐ VH được tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ VH khi thỏa mãn được 7 điều kiện: (đoạn 40- VAS 04)(a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;(b) Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;(c) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;(d) Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;(e) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;(f) Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;(g) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ v