Hệ thống thông tin và nghiên cứu
Marketing
PhântíchmôitrườngMarketing
Phântích thị trường ngườitiêu dùngvà
hànhvicủangườimua
Phântích thị trường cácDNvàhànhvi
muasắmcủaDN
Phân tích các ngành và đối thủ cạnh
tranh
59 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2310 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III Phân tích các cơ hội marketing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
Phân tích các cơ hội
marketing
Nội dung
Hệ thống thông tin và nghiên cứu
Marketing
Phân tích môi trường Marketing
Phân tích thị trường người tiêu dùng và
hành vi của người mua
Phân tích thị trường các DN và hành vi
mua sắm của DN
Phân tích các ngành và đối thủ cạnh
tranh
1.Hệ thống thông tin và nghiên cứu
Marketing
Khái niệm và các bộ phận cấu thành
Hệ thông ghi chép nội bộ
Hệ thống tình báo marketing
Hệ thống nghiên cứu marketing
Hệ thống hỗ trợ quyết định
marketing
2.Phân tích môi trường Marketing
Phân tích nhu cầu và xu hướng trong
môi trường vĩ mô
Giải đoán và đối phó với các lực
lượng chủ yếu của môi trường vĩ mô
3.Phân tích thị trường người tiêu
dùng và hành vi của người mua
Mô hình hành vi của người tiêu dùng
Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng
đến hành vi mua sắm
Quá trình thông qua quyết định mua
hàng
4.Phân tích thị trường các DN và
hành vi mua sắm của DN
Thị trường các doanh nghiệp
Thị trường tổ chức và các cơ quan
nhà nước
5. Phân tích các ngành và đối thủ
cạnh tranh
Phát hiện đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Phát hiện chiến lược của các đối thủ cạnh tranh
Xác định mục tiêu của các đối thủ cạnh tranh
Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của các đối thủ
cạnh tranh
Đánh giá cách phản ứng của đối thủ cạnh tranh
Thiết kế hệ thống thông tin tình báo cạnh tranh
Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để tấn công và né
tránh
Cân đối các quan điểm định hướng theo khách
hàng và theo đối thủ cạnh tranh
5.1.Phát hiện đối thủ cạnh tranh
của DN
Các DN cần tránh mắc “bệnh cận thị
về đối thủ cạnh tranh”
Có đối thủ cạnh tranh và tiềm ẩn,
được phân biệt thành 4 mức độ cạnh
tranh căn cứ vào mức độ thay thế
của sản phẩm:
• Cạnh tranh nhãn hiệu
• Cạnh tranh ngành
• Cạnh tranh công dụng
• Cạnh tranh chung
C¹nh tranh nhãn hiệu
C¹nh tranh gi÷a c¸c s¶n phÈm, dÞch vô cã tÝnh
n¨ng gièng nhau vµ cã cïng kho¶ng gi¸ b¸n
C¹nh tranh trong cïng ngµnh
C¹nh tranh gi÷a c¸c s¶n phÈm, dÞch vô cïng lo¹i nhng
cã ®Æc ®iÓm vµ kho¶ng gi¸ b¸n kh¸c nhau
C¹nh tranh gi÷a c¸c s¶n phÈm cã kh¶
n¨ng thay thÕ
Sù c¹nh tranh gi÷a c¸c s¶n phÈm cïng tháa m·n 1
nhu cÇu
C¹nh tranh nhu cÇu
Sù c¹nh tranh gi÷a c¸c doanh nghiÖp ®ang phôc vô
cho nh÷ng d¹ng nhu cÇu kh¸c nhau
Quan điểm ngành về cạnh tranh
Ngành là 1 nhóm các DN chào bán 1
sản phẩm hay 1 lớp sản phẩm có thể
hoàn toàn thay thế nhau
Những sản phẩm hoàn toàn thay thế
nhau là những sản phẩm có nhu cầu
co giãn lẫn nhau lớn
Mô hình phân tích ngành
Những yếu tố quyết định cơ cấu
ngành
Các yếu tố quyết định cơ cấu ngành
Số lượng người bán và tính khác
biệt của sản phẩm
Các rào cản nhập và cơ động
Những rào cản xuất và thu hẹp
Cơ cấu chi phí
Mức độ tích hợp dọc
Vươn ra toàn cầu
Số lượng người bán và mức độ
khác biệt của sản phẩm
Ngành
Công nghiệp
Độc quyền
Thuần túy
Độc quyền
nhóm
Độc quyền
Nhóm
Khác biệt
Cạnh tranh
Có tính
độc quyền
1 DN
duy nhất
1 số ít DN 1 số ít DN Nhiều đối thủ
Những đề
nghị bán
khác biệt
Những SP
Có tính
khác biệt
SX cùng
1 loại
sản phẩm
Cung cấp
1loại
Sản phẩm
Cạnh tranh
Hoàn hảo
Rất nhiều
đối thủ
1 loại sản
Phẩm không
Có khác biệt
Số lượng người bán và mức độ
khác biệt của sản phẩm(tt …)
Cơ cấu cạnh tranh của một ngành có thể
thay đổi theo thời gian:
• Đầu tiên là người độc quyền đưa ra sp
• Các DN khác tham gia đưa ra các mẫu mã sản
phẩm dẫn đến cơ cấu cạnh tranh độc quyền
• Mức tăng trưởng chậm lại thì các đối thủ rơi
rụng bớt, dẫn đến chỉ còn lại nhóm độc quyền
• Cuối cùng người mua thấy sp rất giống nhau
về giá, chỉ khác nhau về một số đặc điểm, tiến
dần tới độc quyền khác biệt
Các rào cản nhập ngành và xuất
ngành
Ngành công nghiệp
Rào cản
nhập ngành
Rào cản
xuất ngành
Lợi nhuận
cao,
Rủi ro cao
Lợi nhuận
cao,
Rủi ro
thấp
Lợi nhuận
thấp,
Rủi ro cao
Lợi nhuận
thấp,
ổn định
Rào cản
nhập
ngành
Cao
Thấp
Rào cản xuất ngành
Cao Thấp
Các rào cản nhập ngành và xuất
ngành (tt…)
Những rào cản nhập
ngành:
Yêu cầu về vốn đầu tư
Tính kinh tế nhờ quy
mô
Các yêu cầu về giấy
phép đầu tư
Tính kinh tế nhờ quy
mô
sự khan hiếm về địa
điểm
Vùng nguyên liệu,
danh tiếng
Những rào cản xuất
ngành:
Trách nhiệm pháp lý,
đạo đức
Các hạn chế của chính
phủ
Giá trị còn lại của của
tài sản cố định thấp, lạc
hậu hoặc chuyên dùng
Thiếu cơ hội kinh
doanh
Sự tích hợp dọc cao
Những rào cản về tâm
lý
Kết cấu chi phí
Xem xét kết cấu chi phí của mỗi
ngành là khác nhau
Xem chi phí nào là chủ yếu để có thể
cạnh tranh
Mức độ tích hợp dọc
Tích hợp ngược hay thuận
Có tác dụng hạ giá thành và tăng
khả năng kiểm soát dòng giá trị gia
tăng. Thao túng giá cả và chi phí …
Không có khả năng nhất thể hoá sẽ
bất lợi
Vươn ra toàn cầu
Có những ngành mang tính chất địa
phương và những ngành mang tính
chất toàn cầu
Cần phải cạnh tranh trên phạm vi
toàn cầu
Quan điểm thị trường về cạnh
tranh
Để ý những DN thoả mãn cùng một
nhu cầu của khách hàng
Giúp các DN thấy được rộng hơn các
đối thủ cạnh tranh thực tế và tiểm ẩn
Phát hiện đối thủ cạnh tranh thông
qua việc lập bản đồ chiến trường sản
phẩm/ thị trường
Cạnh
tranh
Nhãn
hiệu
Ct trong
ngành
Ct Công
dụng
CT nhu
cầu
Bút Bi
TL
Bút bi
Bến
Nghé
Bút bi
nước,
Nhật …
Máy
tính,
bút chì
..
N/c
khác
Giấy vở
Hồng
Hà
Giấy vở
Hải Tiển
số sách
khác, vở
ô ly
Đĩa
mềm,
CD
Ôto Vios Honda
Civic
Zace,
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Nhận dạng chiến lược của các đối
thủ cạnh tranh
Xác định mục tiêu của các đối thủ
Đánh giá mặt mạnh, yếu của đối thủ
Phản ứng của đối thủ cạnh tranh
5.2. Nhận dạng chiến lược của
các đối thủ cạnh tranh
Chiến lược
tập trung
Chiến lược
khác biệt
hóa
Chiến lược
tập trung
Chiến lược
dẫn đầu về
chi phí thấp
Hẹp Rộng
Phạm vi của thị trường mục tiªu
Sù kh¸c
biÖt hãa
Chi phÝ
thÊp
Lîi thÕ
c¹nh
tranh
Theo M.Porter có
3 loại chiến lược
cạnh tranh chung
Các mục tiêu chiến lược
Chiến lược kinh doanh
Marketing
Nghiên cứu & phát triểnTài chính
Nhân lực
Các mục tiêu
chiến lược
Texas Instrucment Hewlett - Packard
Chiến lược
kinh doanh
Ưu thế cạnh tranh trên
các thị trường tiêu
chuẩn lớn trên cơ sở chi
phí thấp lâu dài
Ưu thế cạnh tranh trên
các thị trường nhỏ trên
cơ sở sản phẩm độc đáo
Marketing Khối lượng lơn/giá hạ
tăng trưởng nhanh
Giá trị cao/giá cao tăng
trưởng có kiểm soát
Nghiên cứu
và phát triển
Thiết kế theo chi phí Thiết kế tính năng và
chất lượng theo công
dụng
Tài chính Tận dụng, năng động Thận trọng, không nợ
Nguồn nhân
lực
Thi đua, khen thưởng
cá nhân
Khen thưởng toàn công
ty để hợp tác
Nhận dạng chiến lược của các đối
thủ cạnh tranh (tt…)
Mức độ
Tích hợp
dọc
Chi phí
Sản
xuất
Giá
bán
Chất
lượng
Dịch vụ
Số
Lượng
Dịch vụ
Chất
lượng
sp
Chủng
loại
sp
Các
khía
cạnh
Nhận dạng chiến lược của các đối
thủ cạnh tranh (tt…)
Các đối thủ cạnh tranh đi theo cùng
1 chiến lược trên cùng 1 khúc thị
trường mục tiêu được coi là cùng 1
nhóm chiến lược
DN thuộc nhóm chiến lược nào thì
thành viên nhóm đó sẽ là đối thủ
cạnh tranh chính.
Chiến lược trong ngành ô tô phát
triển trong thời gian qua
Henry Ford
Đảm bảo được chi phí thấp
Nh÷ng chiÕc xe T Ford mµu ®en
Nh÷ng chiÕc « t« ®a d¹ng
cña General Motor
Nh÷ng chiÕc xe nhá tiết kiệm nhiên liệu
Độ tin cậy cao
5.3.Xác định mục tiêu của các đối thủ
Doanh nghiệp phải đặt 2 câu hỏi:
Mục tiêu của từng đối thủ là gì?
Cái gì đang điều khiển hành vi của
đối thủ cạnh tranh trên thị trường?
5.3.Xác định mục tiêu của các đối
thủ (tt…)
Quy mô
của
doanh
nghiệp
Lịch sử
kinh
doanh
Ban lãnh
đạo hiện
tại
Tình hình
tài chính
5.3.Xác định mục tiêu của các đối
thủ (tt…)
Các mục tiêu
về tài chính
Các mục
tiêu về sản
phẩm - thị
trường
5.4.Đánh giá mặt mạnh, yếu của đối
thủ
Doanh nghiệp thường đánh giá các
mặt mạnh, yếu của đối thủ cạnh
tranh dựa vào nhiều yếu tố
Những
yếu tố
Thành
công
chủ chốt
Mức độ
biết đến
của
khách
hàng
Chất
lượng
Sản
phẩm
Phân
Phối
sản phẩm
Hỗ trợ
kỹ thuật
Đội ngũ
Bán hàng
Kết quả đánh giá của k.h về thành
công chủ chốt của các đối thủ
Mức độ
biết đến
của k.h
Chất
lượng
s.p
Phân
phối sản
phẩm
Hỗ trợ
kỹ
thuật
Đội ngũ
bán
hàng
ĐTCT
A
4 4 1 1 3
ĐTCT
B
3 3 4 3 4
ĐTCT
C
2 1 3 2 2
Các kết quả cần phải được mở
rộng thêm
Cần phải đánh giá mặt mạnh/yếu
của bản thân DN
Đánh giá chi tiết hơn: loại k.h nào
tán thành/không tán thành
K.h cũng đánh giá các biến khác:
giá, chất lượng quản trị và năng lực
sản xuất
5.4. Đánh giá mặt mạnh, yếu của
đối thủ (tt…)
Trí phần Tâm phần Thị Phần
Có ba biến số nữa mà công ty cần theo dõi
% k.h nêu tên
đối thủ cạnh
tranh khi được
hỏi: “Hãy nêu tên
DN đầu tiên bạn
nghĩ đến trong
ngành này”
% k.h nêu tên
đối thủ cạnh
tranh khi trả
lơi: “Hãy nêu
tên Dn mà bạn
thích mua sản
phẩm của họ”
Phần khối
lượng bán ra
của đối thủ
cạnh tranh
trên thị
trường mục
tiêu
Đánh giá mặt mạnh, yếu của đối thủ
(tt…)
Trí phần
Tâm Phần
Thị phần
ThÞ phÇn (%) T©m phÇn (%) TrÝ phÇn (%)
C«ng ty 2003 2004 2005 2003 2004 2005 2003 2004 2005
A 50 47 44 60 58 54 45 42 39
B 30 34 37 30 31 35 44 47 53
C 20 19 19 10 11 11 11 11 8
Tæng 100 100 100 100 100 100 100 100 100
5.5.Đánh giá phản ứng của đối thủ
cạnh tranh
Các cách phản ứng của đối thủ cạnh
tranh:
• Đối thủ cạnh tranh điềm tĩnh
• Đối thủ cạnh tranh kén chọn
• Đối thủ cạnh tranh hung dữ
• Đối thủ cạnh tranh khôn ngoan
5.6.Thiết kế hệ thống thông tin tình
báo cạnh tranh
Quy trình thiết kế hệ thống tình báo
về đối thủ cạnh tranh
Phân tích các giá trị dành cho khách
hàng
Phân loại đối thủ cạnh tranh
Quy trình thiết kế hệ thống tình báo
về đối thủ cạnh tranh
Thiết
lập hệ
thống
Thu
thập
dữ liệu
Đánh giá
và phân
tích dữ
liệu
Phân phối
thông tin và
trả lời phản
hồi từ nhà
quản lý
Thiết lập hệ thống
Xác định nhu cầu danh mục
thông tin về đối thủ
Nguồn thông tin tốt nhất
Giao nhiệm vụ cho những người
cụ thể
Thu thập dữ liệu
Các nhà
cung cấp
Lực lượng
bán hàng
Các hãng
nghiên cứu
Marketing
Các dữ liệu
được công bố
Hiệp hội
Các thành viên
trong kênh
Đánh giá và phân tích dữ liệu
Dữ
liệu
Độ tin cậy Độ hiệu lực
Phân phát thông tin
Các thông tin chủ chốt được gửi cho
những người thông qua quyết định
hữu quan và trả lời những yêu cầu
của cán bộ quản lý về các đối thủ
cạnh tranh
Phân tích giá trị dành cho
khách hàng
Giá trị
dành cho
khách
hàng
Doanh
nghiệp
Đối thủ
cạnh
tranh
Phân tích giá trị dành cho khách
hàng (tt…)
Lợi ích về sản phẩm
Lợi ích về dịch vụ
Lợi ích về nhân viên
Lợi ích về hình ảnh
Giá mua
Chi phí tìm kiếm
Chi phí sử dụng
Chi phí bảo trì
Chi phí sở hữu
Chi phí loại bỏ
sản phẩm
Giá trị
dành
cho
khách
hàng
Tổng lợi ích Tổng chi phí
_
=
Phân tích giá trị dành cho khách
hàng (tt…)
5.7.Lựa chọn đối thủ để tấn công
hay né tránh
Có thông tin, dễ dàng hoạch định
được chiến lược cạnh tranh
Quyết định xem sẽ cạnh tranh với
đối thủ nào
Phân tích giá trị của khách hàng để
lựa chọn
5.7.Phân loại đối thủ cạnh tranh
Theo vị thế cạnh
tranh:
Đối thủ mạnh
và yếu
Theo mức độ gần
gũi của đề nghị thị
trường:
Đối thủ gần và
xa
Phân loại đối thủ cạnh tranh (tt …)
Đối thủ cạnh tranh “tốt” và “xấu”:
• Đối thủ “tốt”- chơi đúng luật của ngành,
giới hạn ở 1 phạm vi của ngành,Thúc
đẩy DN khác giảm chi phí hay tăng
thêm điểm khác biệt. Chấp nhận mức
chung về thị phần và lợi nhuận
• Đối thủ “xấu”- vi phạm luật chơi, cạnh
tranh không lành mạnh
5.8.Cân đối các quan điểm định
hướng
Lấy đối thủ cạnh
tranh làm trung
tâm:
• Theo dõi chặt chẽ
các đối thủ cạnh
tranh
• Đề ra các biện pháp
xuất phát từ hành
động và phản ứng
của đối thủ cạnh
tranh
Lấy khách hàng
làm trung tâm:
• Tập trung vào phát
triển khách hàng
• Hoạch định các
chiến lược nhờ theo
dõi nhu cầu kh