Sản phẩm có thể so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất ởcác
kỳ trước , đã có tài liệu hạch toán giá thành.
Với những sản phẩm này, doanh nghiệp thường lập kếhoạch hạthấp giá thành nhằm xác định
mục tiêu phấn đấu. Đồng thời, xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận.Trong
hoạch hạthấp giá thành sản phẩm so sánh được thường đặt ra 2 chỉtiêu:
+ Mức hạgiá thành: Phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm.
+ Tỷ lệ hạ giá thành: Phản ánh tốc độ hạ giá thành.
5 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương III: Phân tích giá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III:
1 of 5 4/1/2008 3:27 PM
Chương III:
PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.
I.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TOÀN BỘ SẢN PHẨM.
1.Giá thành sản phẩm so sánh được và không so sánh được.
Sản phẩm có thể so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất ở các
kỳ trước , đã có tài liệu hạch toán giá thành.
Với những sản phẩm này, doanh nghiệp thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định
mục tiêu phấn đấu. Đồng thời, xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận.Trong
hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được thường đặt ra 2 chỉ tiêu:
+ Mức hạ giá thành: Phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm.
+ Tỷ lệ hạ giá thành: Phản ánh tốc độ hạ giá thành.
Sản phẩm không so sánh được là sản phẩm mới đưa vào sản xuất hoặc mới đưa vào sản xuất k
trước , quá trình sản xuất chưa ổn định, do đó tài liệu về giá thành thực tế còn nhiều biến động
nên chưa đủ căn cứ khi làm tài liệu phân tích.
2. Phương pháp phân tích .
2.1. Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị.
Sử dụng phương pháp so sánh để tính mức độ biến động, tỷ lệ biến động giá thành đơn vị qua các
kỳ.
- Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị qua các kỳ (tZi)
Zki, Z1i : Giá thành đơn vị của sản phẩm i kỳ kế hoạch , kỳ thực tế.
tZi 100 % : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá thành.
Ví dụ :
2.2. Phân tích tình hình biến động tổng giá thành.
Mục tiêu: Giúp cho doanh nghiệp thấy được sự biến động tổng giá thành của từng loại sản phẩm
ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào.
Phương pháp phân tích: So sánh tổng giá thành của của từng loại sản phẩm giữa các kỳ với nhau
để thấy được mức biến động và tỷlệ biến động của chỉ tiêu tổng giá thành.
Tuy nhiên,khi tính tổn giá thành để so sánh giữa các kỳ phải cố định khối lượng sản xuất ở 1 kỳ
nào đó, thường ở kỳ phân tích.
Ví dụ: Có tài liệu về tình hình giá thành của một doanh nghiệp như sau :
Sản phẩm Khối lượng SP SX Giá thành đơn vịKế hoạch thực tế Năm trước Kế hoạch thực tế
A 300 320 385 380 390
B 200 300 490 485 480
C 400 360 250 250 240
D 300 250 - 300 310
Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động giá thành
Ký hiệu: Qk, Q1: Khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch, thực tế.
Z0, Zk, Z1: Giá thành đơn vị năm trước, kế hoạch, thực tế.
* 100 %
Chương III:
2 of 5 4/1/2008 3:27 PM
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ (1.000Đ)
Sản
phẩm
Giá thành đơn vị TT/KH TT/NT
Năm
trước Kế hoạch thực tế Mức TL % Mức TL %
385 380 390 10 2,63 5 +
490 485 480 -5 -1,03 -10 -2
250 250 240 -10 -4 -10 -4
- 300 310 10 3,33 - -
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TỔNG GIÁ THÀNH (ĐVT: đồng)
Sản phẩm
Tổng giá thành Thực tế so với kế hoạch
Q1 Z0 Q1 Zk Q1 Z1 M ức TL%
A 123.200 121.600 124.800 3.200 2,63
B 147.000 145.500 144.000 1.500 1,03
C 90.000 90.000 86.400 -3.600 -4
D - 75.000 77.500 2.500 3,33
T ổng 360.200 432.100 432.700 600 0,14
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẠ THẤP GIÁ THÀNH SẢ
PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC.
Mục tiêu của doanh nghiệp là phải phấn đấu hạ thấp giá thành , mức hạ càng nhiều thì khả năn
tăng lợi nhuận càng cao .
Đối tượng phân tích : mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành .
Mức hạ giá thành: biểu hiện bằng số tuyệt đối kết quả giá thành năm nay so với giá thành năm
trước.
Tỷ lệ hạ: Biểu hiện bằng số tương đối kết quả giá thành năm nay so với giá thành năm trước, ch
tiêu này phản ánh tốc độ hạ giá thành nhanh hay chậm, trình độ quản lý trong việc phấn đấu hạ
thấp giá thành
Phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được:
1. Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch
+ Mức hạ giá thành kế hoạch(MK):
+ Tỷ lệ hạ thấp giá thành kế hoạch (TK):
2.Xác định mức hạ thấp giá thành thực tế đạt được(Giữa thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước).
+ Mức hạ giá thành thực tế (M1):
+ Tỷ lệ hạ giá thành thực tế:
Chương III:
3 of 5 4/1/2008 3:27 PM
3. So sánh để xác định đối tượng phân tích:
+ Mức hạ giá thành ( ):
+ Tỷ lệ hạ giá thành ( ):
Nếu , đồng thời 0: Doanh nghiệphoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành của sản
phẩm so sánh được.
4. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh
được:
+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất :
Ảnh hưởng đến mức hạ giá thành sản phẩm ( )
* = MK (T – 1 )
T : Tỷ lệ %hoàn thành kế hoạch khối lượng sản xuất.
Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ thấp giá thành :
Khối lượng sản phẩm sản xuất biến đổi không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ .
+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu :
Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu đến mức hạ giá thành ( ):
Ảnh hưởng của nhân tố kếtcấu đến tỷ lệ hạ thấp giá thành( ):
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm :
Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm đến mức hạ giá thành( )
* = =
Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm đến tỷ lệ hạ giá thành ( ):
5.Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
= + +
= + +
- Nhận xét, đánh giá:
Ví dụ
: Sử dụng số liệu ở phần I . Hãy phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản
phẩm so sánh được.
Chương III:
4 of 5 4/1/2008 3:27 PM
Bảng tính các chỉ tiêu giá thành (ĐVT: 1.000 đ)
Sản phẩm QKZ0 QKZK Q1Z0 Q1ZK Q1Z1
A 115.500 114.000 123.200 121.600 124.800
B 98.000 97.000 147.000 145.000 144.000
C 100.000 100.000 90.000 90.000 86.400
Tổng 313.500 311.000 360.200 357.100 355.200
- Nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch :
+ Mức hạ giá thành kế hoạch:
MK= 311.000-313.500=-2.500
+Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch:
- Kết quả hạ thấp giá thành:
+Mức hạ thấp giá thành thực tế:
M1 = 355.200-360.200=-5.000
+ Tỷ lệ hạ giá thành thực tế:
- Chỉ tiêu phân tích:
+ Mức hạ giá thành:
M = -5.000 –(-2.500)= -2.500
T= -1,39%- (-0,8 %) = -0,59 %
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng:
+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất:
Mức hạ giá thành:
-2.500 * (1,15 - 1) = -375
+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:
Mức hạ giá thành:
357.100 -360.200 – (-2.500 * 1,15) = -225
Tỷ lệ hạ giá thành:
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm:
Mức hạ giá thành:
-5.000 – (357.100 – 360.200) = -1.900
Tỷ lệ hạ giá thành:
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
-375 – 225 – 1.900 = - 2.500
-0,0625 % - 0,53 % = -0,59 %.
Nhận xét:
Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm với mức hạ là 2.500 và tỷ lệ hạ
0,59 %. Điều này thể hiện của cố gắng trong sản xuất của doanh nghiệp. Cụ thể: Doanh nghiệp
tăng khối lượng sản phẩm sản xuất (14 %) làm cho mức hạ giá thành tăng lên 375. Có được điề
Chương III:
5 of 5 4/1/2008 3:27 PM
này lao nhờ
doanh nghiệp đã nâng cao năng suất lao động , mở rộng quy mô …. Bên cạnh đó, doanh nghiệp
có sự thay đổi trong kết cấu : tăng sản phẩm A, B có mức hạ giá thành cao, giảm sản phẩm C c
mức hạ giá thành thấplàm cho mức hạ giá thành , tỷ lệ hạ giá thành tăng . Đây là nhân tố khác
quan tuỳ vào nhu cầu thị trường nên doanh nghiệp thay đổi kết cấu.
Ngoài ra, do doanh nghiệp tiết kiểm định mức tiêu hao NVL, nhân công … làm cho mức hạ và tỷ
lệ hạ giá thành tăng lên . Đây là nhân tố chủ quan thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp, nó sẽ giúp
tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Ta thấy trong toàn bộ thành quả tăng mức hạ lên 2.500, nguyên nhân khách quan chỉ
chiếm 227,6 còn chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp- doanh nghiệp đã hết sức
nỗ lực trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp nên có chính sách khen thưởng thành quả này
cho cán bộ công nhân viên trong bộ phạn sản xuất để khuyến khích sản xuất , tăng hiệu quả.