Chương III Quản trị vốn lưu động

 Tài sản lưu động là gì ?  Vốn lưu động là gì ?  Các loại vốn lưu động?  Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động?  Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và cách xác định?  Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đế quyết định tồn quĩ tiền mặt, hàng tồn kho, và chính sách bán chịu có hiệu quả của doanh nghiệp  Vận dụng mô hình tài chính để phân tích và ra quyết định về tồn quĩ tiền mặt, hàng tồn kho và đưa ra các biện pháp quản lý các khoản nợ của doanh nghiệp một cách có hiệu quả

pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2724 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương III Quản trị vốn lưu động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CHƯƠNG III 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1. Tài sản lưu động 2. Vốn lưu động 3. Đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động 4. Phân loại vốn lưu động 5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 6. Nhu cầu vốn lưu động và các phương pháp xác định 7. Quản trị vốn lưu động 8. Quản trị hàng tồn kho 9. Quản trị tiền mặt Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Kiến thức:  Tài sản lưu động là gì?  Vốn lưu động là gì?  Các loại vốn lưu động?  Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động?  Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và cách xác định?  Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đế quyết định tồn quĩ tiền mặt, hàng tồn kho, và chính sách bán chịu có hiệu quả của doanh nghiệp  Vận dụng mô hình tài chính để phân tích và ra quyết định về tồn quĩ tiền mặt, hàng tồn kho và đưa ra các biện pháp quản lý các khoản nợ của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. 4 2 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Kỹ năng: Trình bày được tài sản lưu động là gì? vốn lưu động là gì? các loại vốn lưu động?  Ứng dụng các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động? Xác định được nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp? Quản trị hàng tồn kho và tiền mặt của doanh nghiệp một cách tối ưu. 5 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 6 PHẦN I Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung  Tài sản lưu động là gì?  Các loại tài sản lưu động?  Vốn lưu động là gì?  Các loại vốn lưu động? 7 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Đối tượng lao động phục vụ sản xuất trong doanh nghiệp gồm: - Vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục như nguyên vật liệu, năng lượng, động lực. - Vật tư nằm trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang). - Ngoài ra để lưu thông được sản phẩm phải chi một số tiền tương ứng với một số công việc như: chọn lọc đóng gói, xuất giao một số sản phẩm, thanh toán với khách hàng. Tài sản lưu động là đối tượng lao động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, mà đặc điểm của chúng là luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. 8 3 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung - Tham gia vào một chu kỳ kinh doanh. - Thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu tạo nên thực thể sản phẩm. - Giá trị luân chuyển một lần vào giá thành sản phẩm làm ra. 9 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Số tiền ứng trước về tài sản lưu động hiện có và đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được bình thường liên tục gọi là vốn lưu động. 10 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung a. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất - Vốn lưu động trong khâu sản xuất  - Vốn lưu động trong khâu lưu thông 11 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung b. Phân loại theo hình thái biểu hiện. - Vốn vật tư hàng hoá - Vốn bằng tiền 12 4 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung c. Phân loại theo mối quan hệ sở hữu về vốn Nguốn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn vay 13 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung d. Phân loại theo nguồn hình thành.  Vốn điều lệ  Vốn tự bổ sung  Vốn liên doanh  Liên kết  Vốn đi vay. 14 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Kết cấu vốn lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khác nhau thì có kết cấu vốn lưu động khác nhau. Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu độngthành 3 nhóm chính: - Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư - Các nhân tố về mặt sản xuất - Các nhân tố về mặt thanh toán 15 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 16 PHẦN II 5 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung  Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động là gì?  Mục đích của việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động là gì? 17 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Số vòng quay vốn lưu động: 𝑳 = 𝑴 𝑽𝑳𝑫 Trong đó : 𝑳 : Số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ 𝑴 : Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ, thông thường bằng doanh thu thuần hoặc: 𝑴 = Tổng doanh thu − thuế gián thu − các khoản nộp ngân sách NN 𝑽𝑳𝑫 : Vốn lưu động bình quân trong kỳ 𝑽𝑳𝑫 = 𝑽𝒒𝟏 + 𝑽𝒒𝟐 + 𝑽𝒒𝟑 + 𝑽𝒒𝟒 𝟒 18 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Hoặc: 𝑽𝑳𝑫 = 𝑽𝒅𝒒𝟏 𝟐 + 𝑽𝒄𝒒𝟏 + 𝑽𝒄𝒒𝟐 + 𝑽𝒄𝒒𝟑 + 𝑽𝒄𝒒𝟒 𝟐 𝟒 Trong đó : 𝑽𝑳𝑫 : vốn lưu động bình quân trong kỳ. 𝑽𝒒𝟏, 𝑽𝒒𝟐, 𝑽𝒒𝟑, 𝑽𝒒𝟒 : vốn lưu động bình quân các quý 1, 2, 3,4. 𝑽𝒅𝒒𝟏 : vốn lưu động đầu quý 1. 𝑽𝒄𝒒𝟏, 𝑽𝒄𝒒𝟐, 𝑽𝒄𝒒𝟑, 𝑽𝒄𝒒𝟒 : vốn lưu động cuối quý 1, 2, 3, 4. 19 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Kỳ luân chuyển vốn: phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động 𝑲 = 𝟑𝟔𝟎 𝑳 𝒉𝒂𝒚 𝑲 = 𝑽𝑳𝑫 × 𝟑𝟔𝟎 𝑴 Trong đó : 𝑲 là kỳ luân chuyển vốn lưu động. Kết luận: Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn và chứng to vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả. 20 6 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung - Mức tiết kiệm tuyệt đối: 𝑽𝒕𝒌𝒕𝒅 = 𝑽𝒍𝒅𝟏 − 𝑽𝒍𝒅𝟎 = 𝑴𝟎 𝟑𝟔𝟎 × 𝑲𝟏 − 𝑴𝟎 𝟑𝟔𝟎 × 𝑲𝟎 𝑽𝒕𝒌𝒕𝒅 = 𝑴𝟎 𝟑𝟔𝟎 × 𝑲𝟏 −𝑲𝟎 Trong đó : 𝑉𝑡𝑘𝑡𝑑 : vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối. 𝑉𝑙𝑑1, 𝑉𝑙𝑑0 : là vốn lưu động bình quân kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch. 𝑀0 : tổng mức luân chuyển vốn năm báo cáo. 𝐾0 : kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo. 𝐾1 : kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch 21 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung - Mức tiết kiệm tương đối: 𝑽𝒕𝒌𝒕𝒈𝒅 = 𝑴𝟏 𝟑𝟔𝟎 × 𝑲𝟏 −𝑲𝟎 Trong đó : 𝑽𝒕𝒌𝒕𝒈𝒅 : Vốn lưu động tiết kiệm tương đối. 𝑴𝟏 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch. 22 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung - Mức doanh lợi vốn lưu động: LLD= Lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế) VLD Trong đó: LLD : Mức doanh lợi vốn lưu động. VLD: Vốn lưu động bình quân trong kỳ 23 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 24 Năm 2005 một doanh nghiệp bưu chính viễn thông có tình hình như sau: ( Triệu đồng) Doanh thu thuần năm 2005 đạt : 3.900 triệu đồng Năm 2006: doanh thu đạt 5.040 triệu đồng Kỳ luân chuyển vốn lưu động rút ngắn 10 ngày so với năm 2005. Xác định: Số vòng quay vốn lưu động 2005, 2006 Mức tiết kiệm tuyệt đối, mức tiết kiệm tương đối vốn lưu động năm 2006 Mức vốn lưu động cần thiết cho năm 2005 và 2006 là bao nhiêu? Ngày 01/01/2005 31/03/2005 30/06/2005 30/09/2005 31/12/2005 Vốn lưu động 500 600 850 650 500 7 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Vốn lưu động bình quân năm 2005 : VBQ2005 = (500/2 + 600 + 850 + 650 + 500/2)/4 = 650 triệu đ Số vòng quay vốn lưu động năm 2005: L2005 = M2005/V2005 = 3.900/650 = 6 vòng Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm 2005: K2005 = 360 / L2005 = 360 ngày/6 vòng = 60 ngày Năm 2006 kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm 10 ngày: K2006 = 60 ngày -10 ngày = 50 ngày. 25 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Số vòng quay vốn lưu động năm 2006 là L2006 = 360/ K2006 = 360 /50 = 7,2 vòng Vốn lưu động bình quân năm 2006 là VBQ2006 = ( K2006 x M2006 )/ 360 = (50 ngày x 5040 triệu đ)/360 ngày = 700 triệu đồng. Mức tiết kiệm tuyệt đối: Vtktd = (M0/360) x (K1 – K0) = (3900/ 360) x (50 – 60)= - 108,33 triệu Mức tiết kiệm tương đối: Vtktgd = (M1/360) x (K1 – K0) = (5.040 / 360) x (50 – 60)= - 140 triệu đ 26 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 27 PHẦN III Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn lưu đông thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục và có hiệu quả. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên có ý nghĩa sau:  - Tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.  - Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được bình thường và liên tục.  - Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh và doanh nghiệp.  - Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. 28 8 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 29 3.2.1. Phương pháp trực tiếp. Công thức tính toán tổng quát như sau: 𝑉 = 𝑀𝑖𝑗 × 𝑁𝑖𝑗 𝑛 𝑗=1 𝑘 𝑖=1 Trong đó : 𝑽 : nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. 𝑴 : mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại vốn được tính toán. 𝑵 : số ngày luân chuyển của loại vốn được tính toán. 𝒊 : số khâu kinh doanh; (𝑖 = 1, 𝑘). 𝒋 : loại vốn sử dụng ; (𝑗 = 1, 𝑛).  𝑴 = tổng mức tiêu dùng trong kỳ (theo dự toán chi phí) chia cho số ngày trong kỳ (tính chẵn 360 ngày/năm). Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Công thức tính: Vnc= Vld0 × M1 M0 × 1+t Trong đó : Vnc : Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch. M1, M0 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báo cáo. Vld0 : Số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo. t : Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo. 30 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo được xác định theo công thức: 𝒕 = 𝑲𝟏 − 𝑲𝟎 𝑲𝟎 × 𝟏𝟎𝟎% Trong đó : 𝑲𝟏 : kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch. 𝑲𝟎 : kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo. Kỳ luân chuyển vốn lưu động là thời gian trung bình để vốn lưu động hoàn thành một vòng luân chuyển 31 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Uớc đoán nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch: 𝑽𝒏𝒄 = 𝑴𝟏 𝑳𝟏 Trong đó : 𝑴𝟏 : tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch. 𝑳𝟏 : số vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch. 32 9 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Tiếp theo ví dụ trên, giả sử kế hoạch năm 2007 của doanh nghiệp như sau: doanh thu: 6.000 triệu đồng, kỳ luân chuyển vốn lưu động rút ngắn 5 ngày (tức giảm 10 % ) so với năm 2006. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm 2007? 33 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 𝑉𝑛𝑐2007 = 𝑉2006 × 𝑀2007 𝑀2006 × 1 + 𝑡 𝑉𝑛𝑐2007 = 700 𝑡𝑟 𝑥 6.000𝑡𝑟 5.040𝑡𝑟 𝑥 1 − 10% = 750 𝑡𝑟 đồ𝑛𝑔 34 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 35 PHẦN IV Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ để sản xuất hoặc bán ra sau này. Đối với trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, mức tồn kho dự thường phụ thuộc vào: - Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp. - Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường. - Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật liệu với doanh nghiệp. - Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp. - Giá cả của các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu được cung ứng. 36 10 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố ảnh hưởng gồm: - Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm. - Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, thường chịu ảnh hưởng các nhân tố: - Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng. - Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Chi phí hàng tồn kho 37 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4.1.2 Phương pháp Lượng đặt hàng tối thiểu – EOQ (Economic Odering Quantity). Mục tiêu của việc quản trị tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hoá các chi phí dự trữ tài sản tồn kho trong điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường. Nội dung của phương pháp này như sau: Nếu coi việc bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ là đều đặn thì việc cung cấp nguyên vật liệu, nhiên liệu cho doanh nghiệp trước đó cũng phải diễn ra đều đặn. Giả định số lượng nhu cầu mỗi lần cung cấp là Q thì mức dự trữ trung bình sẽ là Q/2. 38 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Việc dự trữ tồn kho sẽ kéo theo 2 loại chi phí: Chi phí lưu kho và chi phí quá trình thực hiện đơn hàng. Tổng chi phí lưu kho được xác định theo công thức: 𝑪𝟏 = 𝒄𝟏 × 𝑸 𝟐 Trong đó : 𝑪𝟏 : tổng chi phí lưu kho. 𝒄𝟏 : chi phí lưu kho 1 đơn vị tồn kho dự trữ. 𝑸 : số lượng vật tư, hàng hoá mỗi lần cung cấp. 39 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Có thể biểu diễn điều đó trên đồ thị: 40 Thời điểm nhận hàng dự trữ Điểm đặt hàng Thời gian thực hiện đơn hàng Thời gian giữa 2 lần đặt hàng 11 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Tổng chi phí quá trình thực hiện hợp đồng: 𝑪𝟐 = 𝒄𝟐 × 𝑸𝒏 𝑸 Trong đó : 𝑪𝟐 là tổng chi phí quá trình thực hiện hợp đồng. 𝒄𝟐 là chi phí đơn vị mỗi lần thực hiện hợp đồng. 𝑸𝒏 là khối lượng vật tư, hàng hoá cung cấp hàng năm theo hợp đồng. Tổng chi phí tồn kho dự trữ : 𝑪 = 𝑪𝟏 + 𝑪𝟐 = 𝒄𝟏 × 𝑸 𝟐 + (𝒄𝟐 × 𝑸𝒏 𝑸 ) 41 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 42 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung  Số lượng vật tư, hàng hoá tối đa mỗi lần cần hợp đồng cung cấp như sau: 𝑪 = 𝒄𝟏 × 𝑸 𝟐 + 𝒄𝟐 × 𝑸𝒏 𝑸 Vậy số lượng vật tư, hàng hóa tối đa mỗi lần cung cấp là: 𝑄∗ = 2(𝑄𝑛 × 𝑐2) 𝑐1  Số lần hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu tồn kho dự trữ là: 𝐿𝑐 = 𝑄𝑛 𝑄∗  Số ngày cách nhau mỗi lần cung cấp sẽ là: 𝑁𝑐 = 360 𝐿𝑐 43 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Chi phí dự trữ trung bình của tồn kho dự trữ sẽ bằng số vật tư, hàng hoá tồn kho trung bình nhân với giá mua đơn vị vật tư, hàng hoá. Mức dự trữ tồn kho trung bình thường tính thêm phần dự trữ bảo hiểm về nguyên vật liệu như sau: 𝑄 = 𝑄∗ 2 + 𝑄𝑑𝑏 Trong đó:  𝑄 : mức dự trữ tồn kho trung bình. 𝑄𝑑𝑏 : mức dự trữ bảo hiểm vật tư, hàng hoá. 44 12 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung - Điểm đặt hàng mới (tái đặt hàng): Về lý thuyết người ta có thể giả định khi nào lượng hàng kỳ trước hết mới nhập kho lượng hàng mới. Trong thực tiễn, hầu như không có doanh nghiệp nào để đến khi nguyên vật liệu hết mới đặt hàng. Nhưng nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lượng hàng vật tư tồn kho. Do vậy các doanh nghiệp cần phải xác định điểm đặt hàng mới. Điểm đặt hàng mới = Mức tồn kho an toàn + số lượng vật tư sử dụng mỗi ngày x thời gian giao hàng 45 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Doanh nghiệp A đang xác định điểm đặt hàng cho hàng hóa A:  Thời gian đặt hàng 20 ngày  Số lượng hàng hóa A tiêu thụ mỗi ngày 50 đơn vị  Mức tồn kho an toàn của hàng hóa A là 400 đơn vị  Tính điểm đặt hàng của hàng hóa A? 46 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung - Lượng hàng dự trữ an toàn Nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số cố định mà chúng biến động không ngừng, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ hoặc sản xuất những hàng hoá mang tính nhạy cảm với thị trường. Do đó để đảm bảo sự ổn định trong sản xuất, doanh nghiệp cần phải duy trì một lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn. Lượng dự trữ an toàn phụ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp Mức tồn kho an toàn = Điểm tái đặt hàng ở khả năng tối đa − Điểm tái đặt hàng ở khả năng bình thường 47 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Hàng hóa A có thời gian giao hàng bình thường là 15 ngày, nhưng có khi kéo dài đến 20 ngày.  Mức sử dụng hàng ngày của A là 20 tr.đồng, nhưng có khi lên đến tối đa là 30 tr.đồng.  Xác định Mức tồn kho an toàn của hàng hóa A? 48 13 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Công ty Samco có toàn bộ số hàng hoá cần sử dụng trong năm là 1.600 đơn vị, chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng, chi phí lưu kho đơn vị hàng hoá là 0,5 triệu đồng. Xác định lượng hàng hoá mỗi lần cung ứng tối ưu, số lần đặt hàng trong năm, chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho? 49 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Lấy số liệu của ví dụ trên, toàn bộ số hàng cần sử dụng trong năm là 1.600 đơn vị và số ngày làm việc mỗi năm là 320 ngày, thời gian giao hàng là 4 ngày không kể ngày nghỉ, xác định điểm đặt hàng mới? Nếu ban lãnh đạo công ty quyết định lượng dự trữ an toàn là 10 đơn vị hàng hoá, xác định điểm đặt hàng mới? 50 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Công ty C tồn kho hàng ngàn vale ống nước bán cho những thợ ống nước, nhà thầu và các nhà bán lẻ. Tổng giám đốc xí nghiệp, lưu tâm đến việc có bao nhiêu tiền có thể tiết kiệm được hàng năm nếu mô hình EOQ được dùng thay vì sử dụng chính sách như hiện nay của xí nghiệp. Ông ta bảo nhân viên phân tích tồn kho, lập bảng phân tích của loại vật liệu này để thấy việc tiết kiệm (nếu có) do việc áp dụng mô hình EOQ. Nhân viên phân tích lập các ước lượng sau đây từ những thông tin kế toán: Nhu cầu D = 10.000 vale/năm; Q = 400 vale/đơn hàng (lượng đặt hàng hiện nay); chi phí tồn trữ H = 0,4 triệu đồng/vale/năm và chi phí đặt hàng S = 5,5 triệu đồng/đơn hàng; thời gian làm việc trong năm là 250 ngày; và thời gian chờ hàng về mất 3 ngày (kể từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng). 51 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung   Nhân viên kế toán tính tổng chi phí cho hàng tồn kho hiện tại trong năm với số lượng hàng mua mỗi lần là 400 vale:   Xác định số lượng tối ưu khi áp dụng mô hình EOQ  Lượng hàng tối ưu cho một đơn hàng:  Tổng chi phí cho lượng hàng tồn kho hàng năm nếu áp dụng EOQ:   Ước tính khoản tiết kiệm hàng năm:  TK1 = TC1 - TC2 = 217,5 - 209,76 = 7,74 triệu đồng   Thời gian cách quảng giữa 2 lần đặt hàng là 250/(10.000/524) = 13 ngày   Xác định điểm đặt hàng lại: 52 14 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4.1.3 Phương pháp tồn kho bằng không. Phương pháp này cho rằng các doanh nghiệp có thể giảm thấp các chi phí tồn kho dự trữ đến mức tối thiểu với điều kiện các nhà cung cấp phải cung ứng kịp thời cho doanh nghiệp các loại vật tư, hàng hoá khi cần thiết. Do đó có thể giảm được các chi phí lưu kho cũng như các chi phí thực hiện hợp đồng. 53 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 54 PHẦN V Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Phương pháp thường dùng để xác định mức tồn quỹ tối thiểu là lấy mức xuất quỹ trung bình hàng ngày nhân với số lượng ngày dự trữ tồn quỹ. Người ta cũng có thể sử dụng phương pháp tổng chi phí tối thiếu trong quản trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý của doanh nghiệp.. 55 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung  Số lượng mặt dự trữ tối đa: 𝑴∗ = 𝟐 (𝑴𝒏 × 𝒄𝒃) 𝒊 Trong đó : 𝑀∗ : số lượng tiền mặt dự trữ tối đa. 𝑀𝑛 : tổng mức tiền mặt chi dùng trong năm. 𝑖 :Lãi suất (Chi phí lưu giữ đơn vị tiền mặt) 𝑐𝑏 : Chi phí cho mỗi lần bán chứng khoán. Mức vốn tiền mặt dự trữ trung bình là : 𝑀 = 𝑀∗ 2 56 15 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4.2.2 Dự đoán và quản lý các luồng nhập, xuất ngân quỹ. Dự đoán ngân quỹ là tập hợp các dự kiến về nguồn và sử dụng ngân quỹ. Ngân quỹ hàng năm được lập vừa tổng quát, vừa chi tiết cho từng tháng và tuần. Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập từ kết quả kinh doanh; luồng đi vay và các luồng tăng vốn khác. Trong đó, luồng nhập ngân quỹ từ kết quả kinh doanh là quan trọng nhất. Nó được dự đoán dựa trên cơ sở các khoản doanh thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ. Dự đoán các luồng xuất ngân quỹ thường bao gồm các khoản chi cho hoạt động kinh doanh như mua sắm tài sản, trả lương các khoản chi cho hoạt động đầu tư theo kế hoạch của doanh nghiệp, các khoản chi trả tiền lãi phải chia, nộp thuế và các khoản chi khác. 58 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung  4.2.3 Một số biện pháp về quản lý tiền mặt  - Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp đều phải thực hiện thông qua quỹ, không được thu chi ngoài quỹ, tự thu tự chi.  - Phải có sự phân định tr