Khi các thành phần môi trường nơi mà con người đang sinh
sống bị ô nhiễm thi nó sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ sốngcủa
con người.
Đáng tiếc thay những chất ô nhiễm này lại là do chính con
người tạo ra và sử dụng nó
Con người vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính
mình.
74 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III Sự tương tác giữa Con người và Môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/16/2008
1
Chương III
Sự tương tác giữa
Con gười và Môi
Trường
Chương III
–
Mối
tương
tác giữa
con
người và
môi
trường
3.1 Khái niệm
3.2 Tác động của con người đến Môi trường
3.2.1. Suy giảm đa dạng sinh học
3.2.2. Cạn kiệt nguồn tài nguyên
3.2.3. Biển đổi khí hậu-thiên tai
3.3 Ô nhiễm môi trường
3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước
3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí
3.3.3 Ô nhiễm môi trường đất
3.4 Tác động của ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ
3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước
3.4.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí
3.4.3 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm rác thải
10/16/2008
2
3.1 Khái
niệm
về mối
tương
tác giữa
con
người
và môi
trường
Rất chặt chẽ và tương tác qua lại với nhau.
Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường
sống của mình từ môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn
tại và phát triển của con người
Con người tác động vào tự nhiên theo cả 2
hướng tích cực và tiêu cực
3.1 Khái
niệm
về mối
tương tác
giữa con
người và
môi
trường
Tác động của con người vào môi
trường tự nhiên:
Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố
môi trường nhiên phục vụ cuộc sống của mình.
Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích
hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn
giản) đến cải tạo, chinh phục tự nhiên.
Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng
quy mô dân số và theo hình thái kinh tế:
$ền nông nghiệp săn bắt hái lượm < $ền nông nghiệp truyền thống
< $ông nghiệp Công nghiệp hoá
10/16/2008
3
3.1 Khái
niệm
về mối
tương tác
giữa con
người và
môi
trường
Con người đã tác động vào hệ thống
tự nhiên như thế nào?
Tác động vào hệ thực vật
Canh tác, trồng trọt (hoạt động nông nghiệp)
Chặt phá rừng và trồng cây-gây rừng
Lai tạo ra các giống mới, thực ph>m biến
đổi gen.
Biết lựa chọn các loài thực vật cho các mục
đích sống của mình.
Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng
các loài thực vật quý hiếm
3.1 Khái
niệm
về mối
tương tác
giữa con
người và
môi
trường
Con người đã tác động vào hệ thống tự
nhiên như thế nào?
Tác động vào hệ động vật
Từ săn bắt các loài động vật để làm nguồn thực
ph>m
Thuần hoá các loài động vật hoang dã thành
động vật nuôi - hoạt động chăn nuôi phát triển.
Săn bắt các loài động vật không chỉ để ăn mà còn
để chơi (thói quen ăn thịt thú rừng, ngâm rượi ở
Việt nam, phong trào áo lông thú ở nước ngoài…)
Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các
loài động vật quý hiếm.
10/16/2008
4
3.1 Khái
niệm
về mối
tương tác
giữa con
người và
môi
trường
Con người đã tác động vào hệ thống tự
nhiên như thế nào?
Tác động vào hệ thống tài nguyên thiên
nhiên
Sử dụng nước để sinh hoạt, trong nông –công
nghiệp; đất để sản xuất nông nghiệp…
Gây ô nhiễm và làm cạn kiệt các nguồn tài
nguyên này
Khai thác và làm cạn kiệt các nguyên không tái
tạo (tài nguyên khoáng sản…)
Khai thác và làm suy thoái nguồn tài nguyên
không tái tạo (nước…)
3.1 Khái
niệm
về mối
tương tác
giữa con
người và
môi
trường
Con người đã tác động vào hệ thống tự
nhiên như thế nào?
$hững thứ mà con người không thể sử
dụng được để ở đâu?
Yước thải sinh hoạt và sản xuất được thải ra
các thuỷ vực
Chất thải rắn, nước thải và chất thải nguy hại
được đánh đống, thải bỏ ra môi trường đất
Các loại khí thải trong quá trình sản xuất được
xả thẳng lên môi trường không khí
Gây ra ô nhiễm môi trường, suy thoái môi
trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
10/16/2008
5
3.1 Khái
niệm
về mối
tương tác
giữa con
người và
môi
trường
Môi trường cung cấp nguồn tài
nguyên, không gian lãnh thổ sống
cho con người HƯG:
Trái đất một vật thể hữu hạn, nó cũng có
khả năng tải và cung cấp một lượng tài
nguyên nhất định.
Do vậy con người khổng thể sinh sản và
khai thác nguồn tài nguyên mãi được.
3.1 Khái
niệm
về mối
tương tác
giữa con
người và
môi
trường
Môi trường cũng là nơi tiếp nhận
các nguồn thải của con người:
Con người làm Ô nhiễm và Suy thoái môi
trường sẽ huỷ hoại chính cuộc sống của con
người;
Con người vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm
của chính mình;
Mâu thuẫn giữ MÔI TRƯỜG (bảo tồn) và
PHÁT TRIỂ
10/16/2008
6
3.2 Tác
động
của con
người
đến môi
trường
3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học
Đa dạng sinh học là gì?
Đa dạng sinh học là sự phong phú các dạng
sống khác nhau trên trái đất.
Trái đất là hành tinh sống duy nhất mà chúng
ta biết trong vũ trụ.
Sự sống phân bố mọi nơi trên trái đất từ: Sa mạc
khô hạn, Núi cao, Biển sâu,..
(Sự sống đã phân bố khoảng vài km trong lòng trái đất
lên đến độ cao hàng km trong bầu khí quyển)
3.2 Tác
động
của con
người
đến môi
trường
3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh học
Đa dạng sinh học ngày nay là kết
quả của gần 3,5 tỉ năm tiến hoá.
? Sự sống xuất hiện khi nào! $hưng cư dân đầu
tiên trái đất là ai? Sinh vật nào đang thống trị
trái đất hiện nay? 65 triệu năm trước? .
Đa dạng SH bao gồm:
Đa dạng nguồn gien
Đa dạng loài
Đa dạng hệ sinh thái
10/16/2008
7
3.2 Tác
động
của
Con
người
đến Môi
trường
3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học
Đa dạng sinh học
• Đa dạng nguồn gien
Là mức độ phong phú gien trong một loài.
Thế gien là gi? VD Con người có bao nhiêu gien?
• Đa dạng loài l
Là nói đến số lượng loài khác nhau trong một hệ sinh thái.
$hững sinh vật như thế nào được xếp thành 1 loài?
• Đa dạng hệ sinh thái
Là mức độ phong phú của nơi sinh cư (habitat) trong một
khu vực nhất định nào đó.
Hệ sinh thái là gì?. Có bao nhiêu loại hệ sinh thái?
3.2 Tác
động
của
con
người
đến
môi
trường
3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học
Làm thế nào để biết, đánh giá so sánh một
khu vực này có mức độ đa dạng sinh học cao
hơn khu vực khác?.
Dựa vào
Mức độ phong phú (richness) và tính
tương đồng (evenness) về số loài.
Dựa vào các chỉ số về độ đa dạng Anpha
(α), Beta (β) và Gamma (γ)
10/16/2008
8
3.2.Tác
động
của con
người
đến Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
1. Chỉ số (α) thể hiện mức độ đa dạng của 1
hệ sinh thái nhất định, nó được xác định dựa
trên việc đếm số lượng loài trong hệ sinh thái
đó.
2. Chỉ số (β) là nhằm so sánh số lượng các
loài (đặc hữu) trong các hệ sinh thái với nhau.
3. Chỉ số (γ) là dùng để chỉ mức độ đa dạng
các hệ sinh thái khác nhau trong một vùng
3.2. Tác
Động
của
Con
người
đến
môi
trường
3.2.1 Sự suy giảm đa dạng sinh học
Hiện trạng Đa dạng sinh học trên thế giới và
ở Việt nam
1. Trên thế giới
Hiện có mới biết khoảng 1,4 triệu loài
trong tổng số các loài được ước lượng
khoảng 3-50 Triệu loài
70% số loài được biết là động vật không
sương xống , số lượng loài côn trùng
ước lượng khoảng 30 triệu.
($guồn: Cunningham-Saigo, 2001).
10/16/2008
9
3.2.Tác
động
của con
người
đến
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa đạng sinh học
Số lượng loài: Tổng 1.4 tr loài mà chúng ta biết trong đó có
1. Vi khuNn và khuNn lam : 5.000
2. Động vật đơn bào : 31.000
3. Tảo : 27.000
4. N ấm : 45.000
5. Thực vật đa bào : 250.000
6. Sứa, san hô, cỏ chân vịt : 10.000
7. Giun, sán các loại : 24.000
8. Côn trùng :750.000
9. Cá : 22.000
10. Lưỡng cư : 4.000
11. Bò sát : 6.000
12. Chim : 9.000
13. Động vật có vú : 4.000
(Yguồn: Cunningham-Saigo, 2001)
3.2 Tác
động
của
con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Sự suy giảm đa dạng sinh học
Ở đâu là có mức độ đa dạng sinh học cao?
Chỉ có khoảng 10-15% tổng số loài sống ở
Bắc Mỹ và Châu Âu
Trung tâm đa dạng sinh học trên hành tinh
này là: khu vực nhiệt đới, đặc biệt là rừng
mưa nhiệt đới và các rạn san hô.
Ví dụ
Khu vực Bán đảo Malaysia có 8000 thực vật có
hoa trong khi đó ở Anh chỉ có 1400 loài
Khu vực Yam Mỹ có khoảng 200.000 thực vật bậc
cao.
10/16/2008
10
3.2 Tác
động
của
con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
$hiều loài sinh vật trên trái đất đang đứng trước nguy
cơ tuyệt chủng -biến mất vĩnh viến
Cunningham-Saigo (2001) ước tính
Một hệ sinh thái không bị tác động thì có
mức độ tuyệt chủng khoảng 1 loài/thập
kỷ.
Với tác động của con người:
Làm hàng trăm đến hàng nghìn loài bị tuyệt chủng
hàng năm
1/3-2/3 số loài hiện tại sẽ bị tuyệt vào giữa thế kỷ này.
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Sách đỏ của IUC
N ăm 2006-có 40.168 loài được đánh giá trong đó có
784 loài bị tuyệt chủng, 16.118 loài bị đe doạ tuyêt
chủng (gồm 7.725 loài động vật, 8390 thực vật, 3 loài nấm
và địa y).
N ăm 2007-có 41.415 loài được đánh giá thì có
16.306 loài bị đe doạ tuyệt chủng. Tăng 188 loài.
Các cấp đánh giá của IUC
o Tuyệt chủng (EX)
o Tuyệt chủng ở ngoài thiên nhiên (EW)
o Bị đe doạ nghiêm trọng (CR)
o Bị đe doạ (EN ) Bị đe doạ
o N hạy cảm (VU)
o Gần bị de doạ (N T)
o Ít quan tâm (LC), thiếu dữ liệu (DD), không đánh giá (N E)
(Yguồn:
10/16/2008
11
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy Giảm đa dạng sinh học
Việt nam -một nước có mức độ đa dạng
sinh học cao.Hiện trạng:
1. Thực vật bậc cao: 11.373 (ước tính ~12000)
2. Rêu : 1.030
3. Tảo : 2.500
4. Động vật : 21.000 trong đó
4.1. Côn trùng :7.500
4.2. Chim : 828
4.3. Bò sát : 286
4.4. Cá : 2.472 (Biển: 2000, N c ngọt 472)
4.5. Động vật có vú: 275
(Yguồn: & Báo cáo đa dạng Việt nam, 2005)
3.2 Tác
động
của
con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học ở Việt nam
Thực vật Việt nam
có 3% số chi đặc hữu với 30% số loài
(Miền Bắc) 40% số loài ở cả nước với
4 khu chính (Hoàng liên sơn, N gọc Linh, cao
nguyên Lâm Viên, rừng mưa Bắc trung bộ).
Các loài cực kỳ quý hiếm cấm khai
thác và sử dụng (26 loài) như bách xanh,
thông đỏ, sâm ngọc linh; trên 50 loài quý
hiếm, hạn chế sử dụng và khai thác
10/16/2008
12
3.2 Tác
động
của
con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Động vật Việt nam
Có 100 loài và phân loài chim; 78 loài và
phân loài thú là đặc hữu:
82 loài là đặc biệt quý hiếm (cấm sử dụng và
khai thác); 54 loài quý hiếm (hạn chế sử
dụng và khai thác)
Một loài mới phát hiện như bò sừng xoắn
(1994); Mang trường sơn (1997), 1 loài Cá
(Yguồn: Yghị định 48/2002 và
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
Trường
3.2.1 Suy giảm Đa dạng Sinh học
Sách đỏ Việt nam: Các loài động
thực vật bị de doạ
1992 có 365 loài Đv, 1996 có 356 loài thực
vật
N ăm 2004 có 857 loài (407 loài Đv, 450 loài
Tv)
Đến 2004 có 4 loài bị tuyệt chủng (so với
1992), nguy cấp 149 loài và rất nguy cấp (46
loài)
(Sách đỏ Việt nam, 1992, 1996, 2004)
10/16/2008
13
3.2 Tác
động
của
con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
$guyên nhân
N goài các nguyên nhân tự nhiên thì đặc biệt là con
người đã làm:
Phá huỷ các habitat (nơi sinh cư) của các loài
Do làm đường, đô thị hoá, chặt phá rừng, tăng dân số...
Đây là nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng các loài
Việc chia cắt nhỏ các habitat – làm cho các loài sinh vật
không có đủ không gian sinh sống.
Các habitat quan trọng cho các loài như đất ngập nước,
rừng ngập măn, rạn san hô đang bị phá hoại…
Săn bắt và đánh bắt quá mức
Ở Mỹ bò rừng Bison năm 1850 có 60 triệu con, hiện tại
còn 400 con
Các loại cá voi lớn đã giảm từ 2,5 triệu xuống khoảng vài
nghìn con như hiện tại
3.2. Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Khai thác các loài để làm sản phNm
thương mại (ngà voi, lông chim thú, …)
Các nước phát triển Châu Âu, Mỹ, N hật, Hongkong
đã tiêu thụ ~3/4 da mèo, rắn, lông chim. 99% Cây
xương rồng và 75% phong lan được tiêu thụ ở Mỹ
Châu Phi, 1960s có khoảng 100000 con tê giác đến
1980s còn 6000 con do bị giết để lấy sừng
Hàng triệu con chim bị giết để lấy lông hoặc bị bắt
để làm cảnh
Châu Phi, năm 1980 có khoảng 1,3 triệu con Voi,
giảm một nửa sau 1 thập kỷ.
Hổ ở Châu Á bị giết để lấy da và nấu cao, khu vực
Đông Dương đã giảm hàng nghìn con hổ vào những
năm giữa thế kỷ trước hiện nay còn khoảng 300
con.
10/16/2008
14
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Gia tăng động vật nuôi, hoạt động kiểm
soát bệnh dịch trong nông nghiệp và chăn
nuôi
Phong trào diệt chim sẻ những năm 60-70 ở
Trung quốc đã giết hàng trăm nghìn con chim
sẻ
N ước Mỹ bẫy giết, đầu độc chết hàng nghìn
con sói đồng cỏ, linh miêu, chó thảo nguyên
bởi vì chúng được xem như là loài đe doạ đến
con người và động vật nuôi.
DDT – trong nông nghiệp
3.2Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Đưa vào các loài lạ, mới
Việc đưa vào các loài lạ và mới
(không phải loài bản địa) đá phá vỡ
cân bằng sinh thái, làm tuyệt chủng
các loài bản địa
N ước Mỹ ngày nay có đến hơn 4600
loài mới được mang vào là một mối
nguy lớn.
Ở Việt nam-Ốc bưu vàng, cá răng
ngựa ở hồ thuỷ điện Trị An…
10/16/2008
15
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Ô nhiễm môi trường, Biến đổi khí hậu
Đồng hoá các gien
Một vài loài động vật quý hiếm bị đe doạ bởi vì việc
lai tạo chéo với các loài gần gũi, những loài này
thường cạnh tranh tốt hơn các loài đó-Động, thực vật
biến đổi gien
Cháy rừng, chiến tranh
Gia tăng dân số
3.2Tác
động
của
con
người
vào
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Ở Việt nam
$goài các nguyên nhân ở trên
Thói quen tiêu thụ thịt thú rừng, hải sản, khai
thác quá mức
Di dân, đốt nương làm dẫy, tàn phá rừng
Đói nghèo
Chiến tranh, Mỹ đa rải hàng chục triệu tấn
chất dioxin ở Việt nam
Quản lý yếu kém, nhận thức người dân chưa
cao.
10/16/2008
16
3.2 Tác
động
của
con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Tại sao chúng ta phải bảo vệ đa dạng
sinh học?
Là nguồn lương thực thực phNm-đảm bảo
an ninh lương thực.
Là nguyên liệu sản xuất thuốc và dược
phNm.
Có giá trị thNm mỹ và văn hoá
Sản sinh, Tái tạo, và duy trì chất lượng
đất
Duy trì, đảm bảo chất lượng không khí
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Tại sao chúng ta phải bảo vệ đa dạng
sinh học? Giá trị dịch vụ sinh thái
Duy trì chất lượng nước
Kiểm soát dịch bệnh gây hại
Phân huỷ chất thải và làm mất độc tính của các
độc tố
Thụ phấn và có lợi cho sản xuất mùa màng
Ổn định thời tiết
N găn cản và giảm nhẹ thiên tai, thảm hoạ tự
nhiên
Tăng nguồn thu nhập cho con người
10/16/2008
17
3.2Tác
động
của
con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Một số lợi ích đa dạng sinh học
ở Việt nam
Có khoảng 2300 loài thực vật ở Việt nam
được nhân dân dùng để làm cây lương thực
thực phNm, thuốc chữa bệnh…
Việc khai thác thuỷ hải sản, lâm nghiệp… đã
mang lại cho Việt nam hàng tỷ đô la xuất
khNu mỗi năm…
3.2 Tác
động
của
con
người
đến
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
N ếu chúng ta làm mất đi một loài là có
nghĩa là chúng ta đang làm mất dần đi
các lợi ích mà loài đó mang lại.
Làm mất cân bằng sinh thái
Là tước đoạt đi quyền sống của một
sinh vật
10/16/2008
18
3.2 Tác
động
của
con
người
đến
Môi
trường
3.2.1 Một số biện pháp nhằm giảm sự suy
giảm đa dạng sinh học
Kiểm soát và quản lý việc săn bắt và khai thác
động thực vật-luật hoá vấn đề này
Kiểm soát, quản lý gắt gao các loài động vật
đang bị đe doạ
Có các kế hoạch bảo tồn, tái phục hồi các loài
đang bị đe doạ
Bảo vệ các habitat quan trọng
Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân
Ở Việt nam, nếu bạn khai thác, vận chuyển, buôn bán và
tiêu thụ các động vật quý hiếm, đang bị đe doạ là vi
phạm pháp luật Việt nam (YD số 46/2002… )
3.2 Tác
động
của con
người
đến
Môi
trường
3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Khái niệm tài nguyên?
Phân loại tài nguyên?
1. Tài nguyên nước
2. Tài nguyên đất
3. Tài nguyên rừng
4. Tài nguyên biển
5. Tài nguyên khoáng sản
10/16/2008
19
3.2 Tác
động
của con
người
đến Môi
trường
3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Tài nguyên nước
Ý nghĩa, tầm quan trọng của nó
N ước là nguồn tài nguyên vô cùng quan
trọng đối với con người và sinh vật. Ở đâu
có nước thì ở đó có sự sống.
N ước đóng góp phần lớn trọng lượng trong
cấu tạo có thể sinh vật.
Ví dụ, con người khoảng 60-70%, con sứa >90%
N ước là có thể tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng,
khí.
N ước bao gồm nước mặn, nước ngọt và
nước lợ (brackish)
3.2 Tác
động
của
con
người
đến
Môi
trường
3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Tài nguyên nước
Hiện trạng tài nguyên nước thế giới
97,4% lượng nước trên trái đất là nước mặn
(khoảng 1.350 tr km3).
1,98% là băn tuyết ở 2 cực (~27,5 tr km3)
0.62% nước lục địa:
N ước ngầm 0,59%
Hồ 0,007%
Ẩm đất 0,005%
Khí quyển 0,001%
Sông 0,0001%
Sinh vật 0,0001%
~30% nước lục địa là chúng ta có thể khai thác được
10/16/2008
20
3.2 Tác
động
của
con
người
đến
Môi
trường
3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Tài nguyên nước
Chu trình tuần hoàn
Trái đất nhận khoảng 108.000 km3 nước mưa
2/3 trong số đó là do bốc hơi
1/3 là hình thành các dòng chảy mặt và cung
cấp cho các bể nước ngầm
Lượng mưa phân bố không đều trên thế giới,
cơ bản theo quy luật sau
Giảm dần từ xích đạo đến cực
Giảm khi đi sâu vào lục địa
Tăng theo độ cao
Biến đổi mang tính liên tục
3.2 Tác
động
của
con
người
đến
Môi
trường
3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Tài nguyên nước
Tổng nhu cầu sử dụng: 3.500 km3/năm
Tăng 35 lần trong 300 năm gần đây
Trong thế kỷ này, Mỹ tăng 400%, Châu Âu tăng 100%, các
nước đang phát triển 2-3%.
Con người cần 1-2 lít/ngày. 2/3 dân số toàn cầu tiêu thụ < 50
lít/ng/ngày; Châu Á, Phi, Mỹ La tinh tiêu thụ 20-30 lít/ng/ngày.
4% DS toàn cầu tiêu thụ trên 300 lít/ng/ngày.
N ước phân bố không đều, 40% dân số thế giới
thường bị hạn hán.
10/16/2008
21
3.2 Tác
động
của con
người
đến
Môi
trường
3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Tài nguyên nước
Tưới tiêu (30%): đang sử dụng khoảng 2.500-3.500 km3/năm
để tưới tiêu cho 1.5 tỉ ha
Ở Mỹ chiếm 41% lượng nước tiêu thụ, Trung quốc 87%
30% được lấy từ nước ngầm, 70% nước mặt
Công nghiệp (10-20%): chiếm khoảng ¼ tổng lượng nước
tiêu thụ, ½ lượng nước trong nông nghiệp
Các nước Công nghiệp sử dụng nhiều hơn các nước đang phát
triển: VD: Ở Mỹ khoảng 49%, Trung quốc ~6%
Dân sinh (7%): thấp 30 lít.người.ngày; cao 300-400 lít
Các mục đích sử dụng khác: thuỷ điện(50%), nuôi
trồng thuỷ sản…
3.2 Tác
động
của con
người
đến
Môi
trường
3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Tài nguyên nước Việt nam
Lượng mưa tb: 2000 mm, phân bố không đều, 70-
75% trong 3-4 tháng mùa lũ, 20-30% tháng cao
điểm, 3 tháng nhỏ nhất 5-8%
Tổng lượng nước cấp do mưa: 640 tỉ m3/năm, tạo
ra một lượng dòng chảy khoảng 320 tỉ m3/năm
Lượng nước nhận từ các sông suối chảy từ nước
ngoài khoảng 290 tỉ m3/năm
Có 2360 con sông có chiều dài trên 10 km ở Việt
nam, mật độ sông suối 0,6 km/km2.
10/16/2008
22
3.2 Tác
động
của
con
người
đến
Môi
trường
3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Tài nguyên nước Việt nam
Khoảng 60% lượng chảy của con sông là từ
nước ngoài vào trong đó sông Mê kông chiếm
90%. Do vậy vấn đề họp tác trong lưu vực
sông là cực kỳ cần thiết (UB Sông Mê-kông).
Sông Hồng và Sông Cửu Long có lượng phù xa
rất lớn, Sông Hồng mỗi năm cấp ~100 tr tấn.
Tiêu thụ nước Việt nam: N ông nghiệp 91%,
Công nghiệp 5%, sinh hoạt 4% (1990s). Dự
đoán 2030, CN 16%, N N 75%, SH 9%
3.2 Tác
động
của
con
người
đến
Môi
trường
3.2.1Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước
N ước là một tài nguyên tái tạo. Hiện nay nó đang
đứng trc các nguy cơ to l