Chương III Thẩm định và đánh giá dự án đầu tư

K/n: Thẩm định dự án là toàn bộ quá trình phân tích và quyết định xem dự án đó có thể được chấp nhận hay không. - Yếu tố thời gian: đảm bảo có lượng vốn sẵn sàng khi có nhu cầu sử dụng, đảm bảo cơ hội kinh doanh - Lập kế hoạch chuẩn bị nguồn vốn cần thiết cho đầu tư (hoạch định ngân quỹ vốn)

pdf76 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III Thẩm định và đánh giá dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG III THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỂ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN II. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN III. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1. Khái niệm về thẩm định dự án 2. Phân loại dự án 41. KHÁI NIỆM K/n: Thẩm định dự án là toàn bộ quá trình phân tích và quyết định xem dự án đó có thể được chấp nhận hay không. - Yếu tố thời gian : đảm bảo có lượng vốn sẵn sàng khi có nhu cầu sử dụng, đảm bảo cơ hội kinh doanh - Lập kế hoạch chuẩn bị nguồn vốn cần thiết cho đầu tư (hoạch định ngân quỹ vốn) 5CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1. Đánh giá những cơ hội đầu tư tiềm năng 2. Dự đoán dòng tiền tương lai cho mỗi dự án 3. Xác định giá trị hiện tại của mỗi dòng tiền với chi phí đầu tư 4. Quyết định chấp thuận hay loại bỏ dự án CF1 CF2 ... CFn-1 CFn 62. PHÂN LOẠI DỰ ÁN Phân loại theo quy mô dựa trên những tiêu thức : Những dự án kéo theo nhiều dự án đầu tư nhỏ Vốn đầu tư ban đầu đưa vào dự án Tầm quan trọng của dự án. 7Phân loại theo cơ cấu vốn Đầu tư TSCĐ : mua sắm, cải tạo, mở rộng TSCĐ. Chiếm % lớn trong tổng vốn đầu tư( TS hữu hình + vô hình). Đầu tư TSLĐ : hình thành TSLĐ cần thiết đảm bảo cho SXKD của DN hoạt động bình thường. Đầu tư TS tài chính : cổ phiếu, trái phiếu,.. các loại tài sản mang lại các lợi ích tài chính trong tương lai 8Phân loại theo mục đích Dự án thay thế thiết bị cũ nhằm duy trì hoạt động SX hiện tại : đầu tư chiều sâu nhằm duy trì và mở rộng SX các sản phẩm đang sinh lời đối với DN. Dự án thay thế thiết bị hiện có nhằm giảm chi phí : Dự án mở rộng sản xuất hay thị trường của SP hiện tại : cần phải đưa ra dự báo có căn cứ về sự tăng trưởng của nhu cầu SP trên thị trường. Dự án chế tạo sản phẩm mới : có tính chiến lược, đòi hỏi một số vốn lớn trong thời gian dài. Dự án về an toàn lao động và bảo vệ môi trường ... 9Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án Dự án độc lập : Đánh giá và chấp nhận hay từ chối một dự án sẽ không chịu ảnh hưởng bởi quyết định của dự án kia. Dự án phụ thuộc : dự án chịu sự tác động của một quyết định hay từ chối dự án đầu tư khác. Dự án loại trừ nhau : khi một dự án được chấp thuận thì dự án còn lại sẽ bị loại bỏ. 10 II. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Giá trị hiện tại ròng – Net Present Value – NPV 2. Tỷ suất nội hoàn – Internal Rate of Return – IRR 3. Chỉ số lợi nhuận – Profitability Index – PI 4. Thời gian hoàn vốn – Payback Period - PP 11 1 Giá trị hiện tại ròng - Net Present Value  Khái niệm : Giá trị hiện tại ròng (NPV) của một dự án đầu tư là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư. 12 CÔNG THỨC NPV = - I0 + CF1/(1+k) + CF2/(1+k) 2 +...+ CFn/(1+k) n CFt : khoản thu nhập trong kỳ hạn t (Cash-Flow) n : thời gian tồn tại của dự án k : tỷ lệ sinh lời cần thiết của dự án 13 CÁCH TÍNH NPV Xác định dòng tiền (dòng tiền vào và dòng tiền ra). Tính giá trị hiện tại của dòng tiền Tính tổng những dòng chiết khấu này (NPV) Nếu NPV>0 => dự án được chấp thuận, nếu NPV <0 : dự án sẽ bị loại. Trong trường hợp so sánh hai dự án thì dự án nào có NPV lớn hơn sẽ được chọn. 14 Một dự án đầu tư có khoản đầu tư ban đầu I0 =10 tr.VNĐ, dự án có đời sống 4 năm, tỷ lệ sinh lời cần thiết của dự án 10% năm và thu nhập dự kiến của dự án từ năm thứ nhất đến năm thứ 4 lần lượt là 3tr. VNĐ; 4tr.VNĐ; 5 tr.VNĐ và 5 tr.VNĐ. Dự án có được chấp nhận hay không ? 15 3,204NPV 3,4150,6835 tr.4 3,7560,7515 tr.3 3,3060,8264 tr.2 2,7270,9093 tr.1 - 10 tr.1- 10 tr.VNĐ0 PVnFVF(k;n)Cash FlowNăm 16 Lựa chọn những dự án đầu tư loại trừ nhau 1 DN muốn trang bị một dây chuyền sản xuất. DN nhận được hai lời đề nghị của nhà chế tạo : A : dây chuyền SX với giá 300 tr.VNĐ, dự tính sẽ mang lại cho DN khoản thu nhập 72 tr.VNĐ/năm, trong thời gian 6 năm. B : giá bán dây chuyền là 420 tr.VNĐ. Tuy nhiên dây chuyền này sử dụng ít lao động, chi phí quản lý chung thấp hơn và thu nhập hàng năm là 103 tr.VNĐ, trong thời gian 6 năm. Chi phí sử dụng tư bản là 10%/năm. 17  NPV của từng dây chuyền (trường hợp các CF đều hàng năm) : NPVA = - 300 + 72 x PVFA (10%,6) = - 300 + 72 x 4,3553 = 13,582 tr. VNĐ NPVB = - 420 + 103 x PVFA (10%,6) = - 420 + 103 x 4.3553 = 28,596 tr.VNĐ Dây chuyền B có NPV lớn hơn NPV của dây chuyền A và có giá trị dương nên được chọn. 18 Lưu ý khi sử dụng chỉ tiêu NPV Thuận lợi : NPV đo lường trực tiếp phần lợi nhuận mà dự án đóng góp vào tài sản của cổ đông. NPV giả định rằng những khoản thu nhập tạm thời được tái đầu tư với tỷ lệ sinh lời bằng chi phí sử dụng vốn. Quyết định hay từ chối và xếp hạng các dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của cổ đông. 19 Bất lợi : Không thể so sánh được các dự án không cùng thời gian tồn tại. NPV không được trình bày bằng tỷ lệ %, và không vạch rõ những nguồn tạo ra một giá trị hiện tại thuần. 20 2 Tỷ suất nội hoàn - Internal Rate of Return (IRR) IRR đo lường tỷ lệ hoàn vốn của 1 dự án đầu tư. Về kỹ thuật tính toán, IRR của một dự án là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó NPV = 0. - I0 + CF1/(1+IRR) + CF2/(1+IRR) 2 + .. + CFn/(1+IRR) n = 0 Cách tính : IRR = r1 + NPV1 * (r2 - r1)/ (|NPV1| + |NPV2 |) 21 VÍ DỤ Ví dụ dự án đầu tư A : R1= 20% : NPV1 = 0,5826 R2= 30% : NPV2 = -1,2990 IRR = 0,2 + 0,5826* (0,3 - 0,2)/(0,5826 + 1,2990) IRR  23% 22 TÍNH IRR CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ Công ty Phương Nam dự định mua một dây chuyền may công nghiệp với tổng giá trị chi phí ban đầu là 200.000 USD. Dự kiến mỗi năm công ty thu được 78.000 USD từ dây chuyền này, trong suối thời gian 4 năm. Tính tỷ suất nội hoàn của dây chuyền ? 23 CÔNG TY PHƯƠNG NAM Đặt IRR = r : - 200.000 +  78.000/(1+r)t = 0 - 200.000 + 78.000. PVFA (r,4) = 0 PVFA (r,4) = 200.000 / 78.000 = 2,5641 PVFA (20%,4) = 2,5887 : r1 = 20% ; NPV1 = 1.918,6 PVFA (22%,4) = 2,4936 : r2 = 22% ; NPV2 = - 5.499,2 IRR = 0,20 + 1.918,6 * (0,22 - 0,2) / (1.918,6 + 5.499,2) IRR  20,5% 24 Sử dụng IRR làm tiêu chuẩn lựa chọn Trường hợp các dự án độc lập : Nếu IRR > k => Chập thuận dự án Nếu IRR Loại bỏ dự án IRR = k : Tuỳ theo những yêu cầu khác đối với dự án để ra quyết định chập thuận hay loại bỏ. Trường hợp các dự án loại trừ nhau : Chọn dự án có IRR cao nhất và phải > k IRR max Không chấp thuận dự án nào. 25 Phương Nam dự tính nhập khẩu một máy xây dựng với tổng chi phí ban đầu là 6.000 USD, dòng lưu kim thu nhập dự kiến trong bản. IRR ? N¨m 0 1 2 3 Cash Flow - 6.000 2.500 1.640 4.800 26 Ra quyết định trong trường hợp có sự tương phản giữa NPV và IRR Quyết định chấp thuận hay từ chối một dự án đầu tư độc lập : Sử dụng NPV và IRR làm tiêu chuẩn đánh giá dự án đầu tư thường đều dẫn đến cùng quyết định chấp thuận hay từ chối do : NPV > 0  IRR > k 27 VÍ DỤ Sử dụng NPV và IRR để lựa chọn một trong nhiều dự án loại trừ nhau : Ví dụ : Khảo sát hai dự án sau 1.0002.0007.000- 8.000B 10.00010.00010.000- 23.000A 3210 IRRNPV k=10% Năm Dự án 28 Dự án A hay dự án B ? Dù ¸n N¨m NPV (k=10%) IRR 0 1 2 3 A - 23.000 10.000 10.000 10.000 1.869 14,6% B - 8.000 7.000 2.000 1.000 768 17,7% A-B - 15.000 3.000 8.000 9.000 1.101 13,5% Dựa theo NPV : NPVA > NPVB => Chấp thuận dự án A Dựa theo IRR : IRRB > IRRA => Chấp thuận dự án B 29 Nguyên nhân : do sự khác nhau về quy mô đầu tư và độ lớn và kiểu mẫu dòng thu nhập tương lai. Đánh giá dựa trên một dự án đầu tư C có qui mô và dòng lưu kim là chênh lệch của hai dự án A và B : NPVC = 1.101 và IRRC = 13,5% : Dự án A tốt hơn dự án B. 30 Lưu ý khi sử dụng chỉ tiêu IRR Thuận lợi : Quyết định chấp thuận hay từ chối đối với các dự án độc lập phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của cổ đông. Đo lường % nên dễ so sánh với chi phí sử dụng vốn. 31 Bất lợi : Không đo lường trực tiếp ảnh hưởng của một dự án đối với lợi nhuận của cổ đông. Dễ tạo ra sự ngộ nhận rằng thu nhập của dự án có thể được tái đầu tư với tỷ lệ sinh lời bằng IRR. Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá thu nhập của cổ đông. 32 3 Chỉ số lợi nhuận Profitability Index (PI) Chỉ số lợi nhuận PI là giá trị hiện tại của những khoản thu nhập của dự án đầu tư chia cho khoản đầu tư ban đầu. PI = PV/I0 = (NPV + I0)/I0 33 VÍ DỤ Dự án A có NPV = 3,204 tr.VNĐ và I0 = 10 tr.VNĐ : PI = (3,204 + 10)/ 10 = 1,32 Lựa chọn các dự án đầu tư độc lập theo chỉ tiêu PI : PI > 1 : chấp thuận dự án (NPV > 0) PI < 1 : loại bỏ dự án (NPV < 0) PI = 1 : phụ thuộc vào các yếu tố khác (NPV = 0) 34 Lưu ý khi sử dụng chỉ tiêu PI Thuận lợi : Quyết định chấp thuận hay từ chối đối với các dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của chủ sở hữu. Giả định tỷ lệ tái đầu tư là do NPV tạo ra. PI diễn đạt mối liên hệ giữa NPV/Đầu tư ban đầu. 35 Bất lợi : Không đo lường trực tiếp tác động của dự án đối với lợi nhuận của các cổ đông. Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá thu nhập của cổ đông. 36 4 Thời gian hoàn vốn Payback Period (PP) Thời gian hoàn vốn của một dự án là độ dài thời gian để thu hồi đầy đủ khoản đầu tư ban đầu của dự án. Theo phương pháp đánh giá thời gian hoàn vốn, nếu rút ngắn được thời gian hoàn vốn sẽ tốt hơn cho một dự án đầu tư. 2 cách tính : - Thời gian hoàn vốn không chiết khấu - Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 37 => Thời gian hoàn vốn của dự án nằm giữa năm 2 và 3 PP = 2 năm + 10 tr. /(10 tr. +40 tr.) PP = 2,2 năm = 2 năm 2 tháng 12 ngày N¨m 0 1 2 3 4 Dßng thu nhËp -80 30 40 50 30 CF céng dån - 80 - 50 - 10 40 70 THỜI GIAN HOÀN VỐN KHÔNG CHIẾT KHẤU 38 THỜI GIAN HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU  Thời gian hoàn vốn của các dự án có tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian. PP = 2 + 19,671/37,565 = 2,52 năm = 2 năm 6 tháng 9 ngày N¨m 0 1 2 3 4 CFt -80 30 40 50 30 HiÖn t¹i hãa CF víi k=10% -80 27,273 33,056 37,565 20,490 Céng dån - 80 -52,727 -19,671 17,894 39 LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CHỈ TIÊU PP Thuận lợi : Đơn giản và dễ sử dụng. Nếu sử dụng hợp lý, nó có thể tạo ra một hình ảnh ban đầu về dự án. Tuy nhiên, nó bỏ quan những phân tích kỹ lưỡng về chi phí của những dự án rủi ro cao. 40 Bất lợi : Bỏ qua hoàn toàn phần thu nhập sau thời điểm hoàn vốn (đặc biệt nghiêm trọng đối với những dự án có CFt cả giá trị âm do đầu tư thêm) Yếu tố rủi ro đối với các CF không được xem xét, đánh giá Không đo lường tác động trực tiếp của dự án đối với thu nhập của các cổ đông Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của các chủ sở hữu. 41 III XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN DỰ ÁN 1.Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 2. Hoạch định ngân quỹ vốn trong đầu tư dài hạn 42 1. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 1.1 Phương pháp khấu hao tuyến tính (theo) đường thẳng : Mức khấu hao được trích đều đặn cho các năm trong suốt thời kỳ hoạt động của TSCĐ MKH = G/n G : Nguyên giá tài sản cố định, n : Thời gian sử dụng Ví dụ : Cty A mua 1 TSCĐ mới (100%) với giá gốc 200 tr.đồng, chi phí vận chuyển là 2 tr.đ, chi phí lắp đặt và chạy thử là 3 tr.đ. Biết rằng TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 7 năm, thời gian sử dụng dự kiến là 5 năm. TSCĐ được đưa vào sử dụng từ ngày 1/1/04. Mức khấu hao hàng năm sẽ là : MKH = [200 + 2 + 3]/5 = 41 tr.đ 43 1.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh (khấu hao nhanh) : Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ (theo QĐ 206)  Xác định mức tính khấu hao hàng năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức : MKH- TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ * % Khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu nhanh : %KHN = %KH-ĐT*Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo đường thẳng : % KH-ĐT = 1/(Thời gian sử dụng TSCĐ) * 100% 44 Bảng hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng Thêi gian sö dông cña TSC§ HÖ sè ®iÒu chØnh (lÇn) §Õn 4 n¨m (t ≤ 4 n) 1,5 Trªn 4 ®Õn 6 n¨m (4n < t ≤ 6n) 2,0 Trªn 6 n¨m ( t > 6n) 2,5 Nh÷ng n¨m cuèi : MKH = Gi¸ trÞ cßn l¹i cña TSC§/ sè n¨m sö dông cßn l¹i cña TSC§ 45 Công ty T&Đ mua 1 thiết bị SX các linh kiện điện tử với giá 10 tr.Đ. Thời gian sử dụng của TSCĐ : theo QĐ 206 là 5n X/đ mức khấu hao hàng năm như sau : % KH-ĐT=1/5 * 100% = 20% % KHN = 20% * 2,0 lần = 40% Mức KH hàng năm như sau : Bảng tính khấu hao hàng năm (đơn vị : 1000 Đ) 46 N¨m Gi¸ trÞ cßn l¹i ®Çu kú cña TSC§ C¸ch tÝnh MKH hµng n¨m MKH hµng n¨m TÝch lòy khÊu hao GÝa trÞ cßn l¹i cuèi kú cña TSC§ 1 10.000 10.000*40% 4.000 4.000 6.000 2 6.000 6.000*40% 2.400 6.400 3.600 3 3.600 3.600*40% 1.440 7.840 2.160 4 2.160 2.160 : 2 1.080 8.920 1.080 5 1.080 2160 : 2 1.080 10.000 0 47 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM  Xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ  Xác định số lượng, khối lượng SP thực tế sản xuất hàng năm của TSCĐ  Xác định mức trích khấu hao bình quân cho 1 đvị sản phẩm theo công thức : MKH = Nguyên giá TSCĐ/Sản lượng theo công suất thiết kế Mức khấu hàng hàng năm của TSCĐ = Số lượng sản phẩm SX trong năm * Mức trích khấu hao bình quân cho 1 đvsp 48 1.3 ảnh hưởng của phương pháp khấu hao đến dòng tiền của dự án 1 TSCĐ có giá trị ban đầu là 10 tr.VNĐ, đời sống hữu ích 5 năm. Thu nhập trước thuế là 400.000 VNĐ/năm và thuế suất thuế lợi tức là 34%. Hãy lập bảng tính khấu hao của tài sản theo hai phương pháp : khấu hao đều trong 5 năm và khấu hao nhanh của tài sản. (k=15%/năm) 49 1.0802.0005 1.0802.0004 1.4402.0003 2.4002.0002 4.0002.0001 -10.000-10.0000 DtPVDtPV Khấu hao nhanhKhấu hao đường thẳngNăm 50 N¨m KhÊu hao ®êng th¼ng KhÊu hao nhanh PV Dt CF PV Dt CF 0 -10.000 -10.000 1 4.000 2.000 3.320 4.000 4.000 4000 2 4.000 2.000 3.320 4.000 2.400 3.456 3 4.000 2.000 3.320 4.000 1.440 3.130 4 4.000 2.000 3.320 4.000 1.080 3.007 5 4.000 2.000 3.320 4.000 1.080 3.007 NPV (k=15%) = 1.129,3 NPV = 1.363,7 51 2. HOẠCH ĐỊNH NGÂN QUỸ VỐN TRONG ĐẦU TƯ DÀI HẠN 2.1 Khái niệm về kế hoạch ngân quỹ Kế hoạch ngân lưu : là bảng thể hiện chi tiết tất cả các khoản thực thu và thực chi bằng tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư và huy động vốn của dự án trong từng thời điểm có phát sinh 2 phương pháp xây dựng kế hoạch ngân lưu :  Phương pháp trực tiếp  Phương pháp gián tiếp 52 QUY ƯỚC 1. Tất cả các khoản thu nhập và chi phí của dự án trong năm được giả định phát sinh ở cuối năm tức vào ngày 31/12. Năm bắt đầu dự án là năm 0 (thời điểm hiện tại) 2. Chi phí vào đầu năm 1 được đưa vào tính ở cuối năm 0. 3. Năm thanh lý dự án : khi dự án kết thúc, cần phải có thời gian thanh lý TS, nếu dự án kết thúc vào năm n thì giá trị thanh lý của dự án sẽ được tính vào năm n+1 53 CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT CHO BÁO CÁO  Dự tính tổng vốn đầu tư : Vốn cố định : là những khoản đầu tư vào TSCĐ và được phân bổ vào giá thành sản phẩm hàng năm thông qua hình thức khấu hao. Vốn đầu tư cố định bao gồm : Chi phí đầu tư ban đầu : các khoản đầu tư phát sinh trong thời kỳ chuẩn bị đầu tư (chi phí lập dự án khả thi, chi phí về tuyển dụng, đào tạo, khảo sát, thiết kế …) Chi phí đầu tư mua máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, xây dựng CSHT của dự án Xác định vốn cố định để làm cơ sở cần thiết cho việc tính khấu hao hàng năm 54  Vốn lưu động : số vốn cần thiết để chi cho những khoản mục như tiền mặt (CB – Cash Balance), các khoản phải thu (AR - Account Receivable), tồn kho (AI – Account Inventory). Vốn lưu động thuần được tính : VLĐ thuần = CB + AR + AI – AP  AP là khoản phải trả (Account Payable) 55 Tµi s¶n cè ®Þnh Nguån vèn dµi h¹n Tµi s¶n lu ®éng oHµng tån kho (AI) oC¸c kho¶n ph¶i thu (AR) o TiÒn mÆt (CB) Nguån vèn ng¾n h¹n oVay ng¾n h¹n oNî ng¾n h¹n ph¶i tr¶ (AP) VLĐ thuần = CB + AR + AI - AP 56 Đối với một dự án, chi phí đầu tư bao gồm :  Vốn cố đinh : các chi phí đầu tư ban đầu, đầu tư mua máy móc thiết bị  Vốn lưu động thuần : thay đổi thường xuyên hàng năm trên cơ sở qui mô sản xuất của năm. Đầu tư vào VLĐR không được khấu hao và được thu hồi khi dự án kết thúc. => Phải xác định nhu cầu thay đổi VLĐ thuần đầu mỗi năm. 57 CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT (TIẾP THEO)  Chi phí hoạt động và các chi phí khác :  Các chi phí trực tiếp trong quá trình sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công và chi phí quản lý phân xưởng)  Chi phí quản lý  Chi phí bán hàng Chú ý : Trong dự toán ngân lưu (thu chi) cần phải hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm, bỏ sót các chi phí, phải sử dụng các giả thiết kinh tế hợp lý 58 2. XÁC ĐỊNH CÁC DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.1 Các nguyên tắc 2.2 Lập bảng tính ngân lưu của dự án 2.3 Bài tập tình huống 59 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC 60 1. Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng ngân lưu thuần  Dòng ngân lưu thuần của một dự án đầu tư - căn cứ để đánh giá các dự án về mặt kinh tế – là phần chênh lệch giữa số lượng tiền nhận được và tiền đã chi tiêu : dòng thu nhập & dòng chi phí.  Số liệu kế toán ≠ Số liệu dự án : điều chỉnh các số liệu thu-chi kế toán (cộng nhận các khoản tiền thu nhập hay chi tiêu khi nó xảy ra). Thời điểm ghi nhận tổng chi phí đầu tư (t = 0) Mức khấu hao 61 Kho¶n môc Vßng ®êi cña dù ¸n N¨m 1 N¨m 2 N¨m .. 1. Doanh thu b¸n hµng 100 2. Chi phÝ SX : Nguyªn liÖu; Lao ®éng; N¨ng lîng vµ vËt liÖu phô; KhÊu hao TSC§ 50 3. L·i gép 50 4. Chi phÝ b¸n hµng 4 5. Chi phÝ qu¶n lý vµ chi phÝ chung 6 6. Thu nhËp tríc thuÕ & tr¶ l·i 40 7. Chi phÝ tr¶ l·i 10 8. Lîi nhuËn tríc thuÕ 30 9. ThuÕ thu nhËp (T=28%) 8,4 10. Lîi nhuËn thuÇn 21,6 62  Thu nhập trước thuế và trả lãi vay (EBIT : Earnings before interest and tax) : EBIT = Doanh thu – Tổng chi phí (có tính KH TSCĐ) = 100 – (50+4+6) = 40 tr.VNĐ Khấu hao TSCĐ : không phải là một khoản chi tiêu bằng tiền, nên ko được coi là một phần của chi phí khi tính toán dòng ngân lưu của dự án  Dòng ngân lưu thuần (NCF : Net Cash-Flow) : NCF = Lợi nhuận thuần + Khấu hao TSCĐ 63 2. Nguyên tắc sử dụng những khoản thu nhập tăng thêm của dự án  Sử dụng những khoản thu nhập tăng thêm – thu nhập trực tiếp từ đầu tư.  Ví dụ : DN hiện đang vận hành một chiếc máy có tuổi thọ kỳ vọng là 5 năm. Thu nhập thuần ước tính của máy 10.000 USD/năm, giá trị của máy ở thời điểm hiện tại là 6.000 USD và giá trị còn lại của máy ở thời điểm kết thúc năm thứ 5 bằng 0. Hiện nay DN đang xem xét để mua một máy mới, có hiệu quả hơn nhằm thay thế cho máy trên. Tuổi thọ của máy mới là 5 năm. Thu nhập thuần của máy mới là 13.000 USD/năm. Giá bán hiện tại của máy mới là 17.000 USD và giá trị còn lại cuối năm thứ năm là 5.000 USD. 64 NHỮNG KHOẢN THU NHẬP TĂNG THÊM DO QUYẾT ĐỊNH THAY THẾ NÀY ĐEM LẠI : Tiªu thøc N¨m 0 1 2 3 4 5 Gi¸ mua m¸y míi -17000 Thu nhËp cña m¸y míi 13000 13000 13000 13000 13000 Gi¸ b¸n m¸y cò 6000 Thu nhËp cña m¸y cò 10000 10000 10000 10000 10000 Thu nhËp t¨ng thªm -11000 3000 3000 3000 3000 8000 65 CHÚ Ý :  Chi phí lỗ vốn đầu tư : Những khoản chi của những dự án đầu tư quá khứ không còn khả năng thu hồi vốn. Các chi phí này không liên quan đến dự án đầu tư mới và không được tính trong tổng chi phí đầu tư dự án.  Chi phí chung : Là những chi phí hoạt động không liên quan trực tiếp đến bất cứ sản phẩm hay dịch vụ nào của doanh nghiệp (Chi phí hành chính, điện nước,…).  Kế toán : tiến hành phân bổ các chi phí chung.  QTTC : chỉ hach toán vào một dự án đầu tư nếu chúng xẩy ra là do hệ quả trực tiếp của dự án đó hoặc chỉ hạch toán phần chênh lệch trước và sau thời điểm có dự án đầu tư mới  Chi phí cơ hội : Chi phí cơ hội của tài sản là giá trị hiện giá cao nhất dòng ngân lưu thuần có thể được tạo ra từ tài sản nếu dự án đầu tư không sử dụng nó. 66 3. NGUYÊN TẮC TÍNH NHỮNG KHOẢN ĐẦU TƯ MỚI VÀO VLĐ Nhu cầu tăng VLĐ là cần thiết khi thực hiện dự án mở rộng sản xuất. Đặc tính VLĐ : không được khấu hao và thường được thu hồi khi dự án kết thúc. => Xác định và hạch toán phần c
Tài liệu liên quan