Chương III: Tổ chức lãnh thổ sản xuất ngành công nghiệp
Một nước có nền kinh tế phát triển phải là một nước có nền CN phát triển chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III: Tổ chức lãnh thổ sản xuất ngành công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA QUẢN TRỊ
CHƯƠNG III: TỔ CHỨC LÃNH
THỔ SẢN XUẤT NGÀNH
CÔNG NGHIỆP
GV: TRẦN THU HƯƠNG
www.themegallery.com
NỘI DUNG CHÍNH
- VỊ TRÍ NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG
NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN PHÂN
BỐ SẢN XUẤT
- ĐẶC ĐiỂM TỔ CHỨC LÃNH THỔ
NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
CÔNG NGHIỆP ViỆT NAM
- MỘT SỐ KHÁI NiỆM VỀ ĐiỂM CN, KHU
CN, KHU CHẾ SUẤT...
www.themegallery.com
I. VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH CN
1. Vai trò ngành CN
2. Cơ cấu ngành CN
www.themegallery.com
1. VAI TRÒ NGÀNH CN
Một nước có nền kinh tế phát
triển phải là một nước có nền
CN phát triển chiếm tỷ lệ cao
trong tổng sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân
www.themegallery.com
1. VAI TRÒ NGÀNH CN
- Ngành CN phát triển thúc đẩy các ngành KT
khác cùng phát triển
- Sự phân bố CN có ảnh hưởng quyết định
đến sự phân bố và phát triển các ngành KT
khác
- Tạo ra môi trường thuận lợi để đẩy mạnh
khoa học, công nghệ và ứng dụng thành tựu
phát triển KT
- Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, mở
rộng quan hệ KT-MT với nước ngoài
www.themegallery.com
2. CƠ CẤU NGÀNH CN
- Dựa vào tính chất và đặc điểm sản xuất
của ngành, chia ra:
- CN cơ bản: Khoáng sản, luyện kim, hoá chất
- CN chế biến: Cơ khí, dệt –may, thực phẩm
- Dựa vào tính chất các sản phẩm
- Nhóm A: Các ngành SX ra tư liệu SX
- Nhóm B: Các ngành SX ra sản phẩm tiêu
dùng
www.themegallery.com
TƯ LiỆU SẢN XUẤT
www.themegallery.com
SẢN PHẨM TIÊU DÙNG
www.themegallery.com
II. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN,
PHÂN BỐ CN
1. Yếu tố KHKT
2. Tài nguyên thiên nhiên
3. Nhân tố kỹ thuật – xã hội
www.themegallery.com
1. YẾU TỐ KHOA HỌC KỸ THUẬT
- Tiến bộ của khoa học kỹ thuật về thăm dò
địa chất cho phép phát hiện thêm các quặng
mỏ khác, và các trung tâm CN sẽ được hình
thành trên các khu vực TN đó
- Ngoài ra còn giúp sử dụng triệt để nguồn
TN, phát triển một số ngành khác như luyện
kim mới và hình thành các trung tâm công
nghiệp
www.themegallery.com
2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Thuận lợi: Có nguồn tài nguyên phong
phú và đa dạng
- Khó khăn
- Quản lý và khai thác TNTN chưa hợp lý.
• TNTN phân bố thiếu cân đối; Thiếu một
số khoáng sản cần thiết cho CN kỹ thuật
cao : than mỡ cho luyện cốc và cho hóa
chất.
www.themegallery.com
3. NHÂN TỐ KỸ THUẬT – XÃ HỘI
- Đội ngũ lao động
- Thị trường
- Chính sách của NN
www.themegallery.com
III. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM TỔ CHỨC SXCN
1. Tính chất tập trung hoá
2. Tính chất liên hiệp hoá
3. Tính chất chuyên môn hoá và hiệp tác
hoá
www.themegallery.com
1. TÍNH CHẤT TẬP TRUNG HOÁ
• Tính tập trung hoá thể hiện ở hai mặt
• Quy mô xí nghiệp ngày càng lớn
• Mật độ xí nghiệp ngày càng nhiều trên một
địa khu
• Không đòi hỏi không gian rộng (trừ ngành
khai khoáng, khai thác rừng, đánh cá), mà
đòi hỏi tập trung cao về tư liệu sản xuất và
công nhân
=> chọn khu vực thích hợp để phân bố xí
nghiệp có liên quan hỗ trợ lẫn nhau trong
quá trình sx, giải quyết vấn đề XH
www.themegallery.com
Khu công nghiệp
www.themegallery.com
www.themegallery.com
1. TÍNH CHẤT TẬP TRUNG HOÁ
• Khó khăn tập trung hoá sx CN quá mức
• Làm tiêu hao nhanh chóng các nguồn TN
• Đòi hỏi kỹ thuật cao, công nhân lành nghề
• Khó lựa chọn địa điểm
• Phải tăng cường,thay đổi phương thức vận tải
• Hình thành các TT dân cư, TP lớn phức tạp
• Cần số vốn ban đầu đầu tư khá lớn, thu hồi lâu
=> Sự tập trung hoá phải tuỳ thuộc điều kiện
của từng nơi
www.themegallery.com
1. TÍNH CHẤT TẬP TRUNG HOÁ
• Lợi ích to lớn của tập trung hoá sx công
nghiệp theo lãnh thổ là:
• Tạo thuận lợi để liên hợp hoá, chuyên môn
hoá và hiệp tác hoá, giảm giá thành sản
phẩm
• Sử dụng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu,
nước, vật tư, nhân lực
• Sử dụng hợp lý các phương thức vận tải và
giảm bớt vốn đầu tư cơ bản cho các công
trình GTVT và dịch vụ
www.themegallery.com
2. TÍNH CHẤT LIÊN HiỆP HOÁ
• Hình thành trên cơ sở tập hợp gồm nhiều xí
nghiệp thuộc các ngành CN khác nhau, cùng
sử dụng một số loại nguyên liệu ban đầu để
tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, thống
nhất trong một xí nghiệp lớn
• Là sự thống nhất về quy trình công nghệ và
về lãnh thổ của các ngành sx nằm trong cơ
cấu của xn liên hợp
• Vd; Ngành luyện kim đen và màu, công
nghiệp hoá dầu, chế biến gỗ, dệt
www.themegallery.com
2. TÍNH CHẤT LIÊN HiỆP HOÁ
• Liên hợp hoá có lợi
• Làm giảm chi phí đầu tư xây dựng xí nghiệp,
tạo khả năng sử dụng toàn diện, tổng hợp
nguyên liệu, nhiên liệu và tận dụng phế thải
• Giảm bớt nhu cầu vận chuyển nhiên liệu và
bán thành phẩm, rút ngắn quá trình sản
xuất, giảm bớt hao phí lao động và hạ giá
thành sản phẩm
=> Điều kiện thuận lợi cho tổ chức liên hợp
hoá là tập trung sản xuất lớn trong CN
www.themegallery.com
www.themegallery.com
3. TÍNH CHẤT CHUYÊN MÔN HOÁ VÀ HiỆP
TÁC HOÁ
• SXCN thì phân công lao động và xã hội rất tỉ
mỉ đến từng chi tiết, bộ phận, công đoạn và
tiến hành liên tục, quanh năm
• Sự chuyên môn hoá sâu trong SXCN cần có
sự phối hợp rộng rãi giữa nhiều xí nghiệp,
ngành để cùng nhau tạo ra một sản phẩm
nào đó
• Vd: Cơ khí, lắp ráp chế tạo máy
• Nhưng chuyên môn hoá không thể tách rời
hiệp tác hoá: chuyên môn hoá càng sâu thì
hiệp tác hoá phải càng rộng
www.themegallery.com
www.themegallery.com
3. TÍNH CHẤT CHUYÊN MÔN HOÁ VÀ HiỆP
TÁC HOÁ
• Chuyên môn hoá và hiệp tác hoá ảnh hưởng
đến sự phân bố các cụm xí nghiệp, trung
tâm CN.. Do đó khi bân bố CN nên có dự án
lớn, phân bố hàng loạt xí nghiệp có khả
năng hiệp tác hoá với nhau trong quá trình
sx,
=> Tập trung hoá, liên hợp hoá, chuyên môn
và và hiệp tác hoá có liên quan gắn bó với
nhau tạo ra những nét độc đáo trong tổ chức
sx CN theo lãnh thổ
www.themegallery.com
www.themegallery.com
4. SXCN CÓ THỜI GIAN LAO ĐỘNG THỐNG
NHẤT VỚI THỜI GIAN SX
• Thời gian lao động là thời gian mà lao động
có tác dụng đối với sản phẩm, Thời gian sx
là thời gian mà sản phẩm đang ở trong lĩnh
vực sx. Do đặc điểm này, nên:
• Bố trí các phân xưởng phối hợp với quy trình
công nghệ, để rút ngắn thời gian sx ra sp
• Phân bố các xí nghiệp CN có liên quan, kết
hợp với nhau về mặt SP thành khu CN
• Riêng với CB nông sản,phân bố cần chú ý
tới thời vụ của nguyên liệu cung cấp cho xí
nghiệp
www.themegallery.com
IV. TÌNH HÌNH CHINH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN,
PHÂN BỐ CN Ở VN
1. Thời kỳ Pháp thuộc (Trước 1945)
2. Giai đoạn từ 1975 đến nay
3. Tính chất chuyên môn hoá và hiệp tác
hoá
www.themegallery.com
1. THỜI KỲ PHÁP THUỘC (TRƯỚC 1954)
• Nền CNVN thời kỳ này quá nhỏ bé, què
quặt, yếu ớt và phân bố không đều
• Năm 1939, năm thịnh đạt nhất của thời Pháp
thuộc, CN chỉ chiếm 10% giá trị tổng sản
lượng công-nông nghiệp
• Các ngành CN đầu não ít phát triển, luyện
kim không đáng kể…
• Đặc biệt phát triển khai thác khoáng sản và
chế biến nông sản, tiểu thủ CN bị chèn ép
• Trang thiết bị CN lạc hâu, nửa thủ công, nửa
cơ khí,hầu hết là vốn đầu tư nước ngoài
www.themegallery.com
2. GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY
• CN cả nước phát triển mạnh và có những
biến đổi về cơ cấu ngành
• Đa số các TTCN đều tập trung ở các thành
phố lớn HN,TPHCM, Đà Nẵng, Đồng Nai,
Hải Phòng.
www.themegallery.com
V. TÌNH HÌNH CHINH PHÂN BỐ CÁC NGÀNH
CÔNG NGHIỆP
1. Ngành CN năng lượng – nhiên liệu
2. Ngành CN luyện kim
3. Ngành CN cơ khí
4. Ngành CN hoá chất
5. Các ngành CN nhẹ
www.themegallery.com
1. CN NĂNG LƯỢNG – NHIÊN LiỆU
Nhiên liệu – Năng lượng: Gồm :
- Khai thác Than, Dầu khí.
- Sản xuất điện
Chiếm 17% Giá trị sản lượng CN cả nước
www.themegallery.com
1. CN NĂNG LƯỢNG – NHIÊN LiỆU
a. CN nhiên liệu
• Khai thác than: Quảng Ninh(chiếm 90%),
Thái Nguyên, Nông Sơn,sản lượng 8 -9tr
tấn/năm
• Dầu mỏ: Cơ sở lọc dầu đầu tiên ở Tuy Hạ-
cách TPHCM 15km về phía đông công suất
40 vạn tấn/năm, Cơ sở khai thác dầu đầu tiên
Bà rịa- VT
• Khí đốt: từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng vào bờ
để chạy tua bin khí ở nhà máy thuỷ điện Thủ
Đức (36MW). Bà Rịa (108MW)
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Than
nâu Than đá
Than Antraxit
www.themegallery.com
www.themegallery.com
1. CN NĂNG LƯỢNG – NHIÊN LiỆU
b. CN điện lực
• Vai trò
• Đây là nguồn năng lượng quan trọng với sự
phát triển và phân bố các ngành KT
• Những cơ sở điện lực lớn có thể trở thành hạt
nhân tạo vùng, thu hút tạo thành trung tâm CN
• Đây là nguồn năng lượng có thể dẫn đi xa
bằng đường dây nên tạo điều kiện phân bố
rộng rãi các xí nghiệp, giảm sự ngăn cách
thành thị và nông thôn
www.themegallery.com
www.themegallery.com
1. CN NĂNG LƯỢNG – NHIÊN LiỆU
b. CN điện lực
• Phân bố
• Thuỷ điện Thác Bà (S. Chảy) có công suất
thiết kế 114.000Kwh, hoạt động từ 1962 cung
cấp điện cho vùng TDMNPB, điều tiết một
phần mực nước s.Hồng
• Thuỷ điện Hoà Bình (S. Đà) công suất lên tới
1,6 triệu Kwh, hàng năm sản xuất 7-10 tỷ kwh
• Thuỷ điện Trị An (S. Đồng Nai) công suất
320.000Kwh, sản lượng điện hàng năm
khoảng 1,5 tỷ Kwh điện
www.themegallery.com
Sản lượng điện VN 10 năm gần đây
1980
1985
1990
1995
2000
2005
2010
2015
1 2 3 4 5 6
Sản lượng (tỷ kWh)
Nă
m
0
10
20
30
40
50
Series2
Series1
www.themegallery.com
www.themegallery.com
1. CN NĂNG LƯỢNG – NHIÊN LiỆU
c. CN nhiệt điện
• Nhà máy điện Vinh, Hàm Rồng, Cổ Định
(Thanh Hoá), Lào Cai, Việt Trì, Phả Lại,
Uông Bí, Bắc Giang, Ninh Bình, Chợ Quán,
Chợ Lớn, Thủ Đức, ..
• Công suất khoảng 50.000kwh trở lên (Phả
Lại 600.000 Kwh)
www.themegallery.com
2. CN LUYỆN KIM
a. Vai trò
- CN luyện kim ở VN chưa phát triển, SX Kim
loại chiếm 3,5%tổng GT tổng SL CNVN.
• Là ngành CN nặng quan trọng nhất, sản phẩm
của ngành này phục vụ các ngành chế tạo cơ
khí, vật liệu xây dựng, GTVT…
• Một trung tâm gang thép có thể ảnh hưởng tới
sự phân bố nhân khẩu, thu hút hàng vạn công
nhân, cán bộ kỹ thuật, mạng lưới dịch vụ đi
kèm…
www.themegallery.com
2. CN LUYỆN KIM
b. Đặc điểm
• Luyện kim đen: Sử dụng khối lượng nguyên
liệu, nhiên liệu rất lớn, gồm nhiều giai đoạn sx
phức tạp đòi hỏi hình thành xí nghiệp liên hợp
có quy mô thì mới có giá rẻ
• Luyện kim màu: hàm lượng quặng trong kim
loại này thấp, cần có nguồn điện dồi dào, rẻ
www.themegallery.com
2. CN LUYỆN KIM
c. Phân bố
• Việc khai thác,chế biến được phân bố dưới
2 hình thức
• Ngay trong vùng nguyên liệu như thiếc ở
Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên
Quang), Quỳ Hợp (Nghệ An)
• Ở thị trường có nhu cầu sử dụng kim loại
này(nhà máy cán thép Hải Phòng, Đà Nẵng,
Bà Rịa, Biên Hoà,.. Với công suất 120.000
tấn đến 200.000 tấn/năm)
www.themegallery.com
3. CN CƠ KHÍ
• Việc khai thác,chế biến được phân bố dưới 2
hình thức
• Ngay trong vùng nguyên liệu như thiếc ở Tĩnh
Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang),
Quỳ Hợp (Nghệ An)
• Ở thị trường có nhu cầu sử dụng kim loại
này(nhà máy cán thép Hải Phòng, Đà Nẵng,
Bà Rịa, Biên Hoà,.. Với công suất 120.000 tấn
đến 200.000 tấn/năm)
www.themegallery.com
LUYỆN KIM MÀU
www.themegallery.com
4. CN HOÁ CHẤT
a. Vai trò
• Là ngành sử dụng tổng hợp các nguồn TN vật
liệu tự nhiên, các phế liệu trong công-nông-
ngư nghiệp
• Thúc đẩy quá trình CN, mở ra cuộc cách
mạng nguyên liệu, cung cấp nguyên liệu mới
cho các ngành KT
• Tận dụng được nhiều nguồn nguyên liệu
phong phú, rẻ tiền, đặc biệt là làm tăng năng
suất cây trồng và gia súc
www.themegallery.com
4. CN HOÁ CHẤT
b. Đặc điểm
• Được phân bố gần nguồn nguyên liệu rẻ tiền
và nguồn nước dồi dào, gần nơi tiêu thụ
• Khi phân bố phải chú ý đến việc bảo vệ môi
trường chống ô nhiễm, không để gần khu
đông dân
www.themegallery.com
4. CN HOÁ CHẤT
c. Phân bố
• Về phân bón: Nhà máy phot phát Vĩnh
Thịnh(Lạng Sơn). Thanh Hoá,; NM phân lân
nung chảy ở Hàm Rồng (Thanh Hoá), Văn
Điển (Vĩnh Phúc)
• Chế biến dược phẩm tập trung ở các Tp lớn
• Sản xuất hoá chất cơ bản (Xut,Clo, Thuốc trừ
sâu, muối ..)( Việt Trì, Văn Điển
www.themegallery.com
5. CN VẬT LiỆU XÂY DỰNG
• Gồm: Xi măng, gạch, ngói, bê tông, gốm, sứ
thuỷ tinh, tre nứa, giấy..
• Là ngành sử dụng các nguyên liệu ở khắp
nơi hoặc phối hợp với ngành khác sử dụng
phế liệu
• Thường phân bố ở gần khu vực nguyên liệu
và khu vực tiêu thụ
www.themegallery.com
6. CÁC NGÀNH CN NHẸ
• Cung ứng sản phẩm phục vụ nhu cầu của dân
cư, ăn, ở, mặc, văn hoá
• Có tác dụng thúc đẩy CN nặng, Nông lâm ngư
nghiệp, SD nhiều loại NL nên chia 3nhóm
• Sử dụng NL dễ hư hỏng, khó vận chuyển,
phân bố vùng giàu NL (đường, cá hộp)
• Khó chuyên chở và bảo quản, sử dụng nhiều
nhân công, đòi hỏi giá trị thẩm mỹ cao, ở trung
tâm Tp
• Có NL ở nhiều nơi, ít nhân công thành thạo
phân bố ở nhiều nơi
www.themegallery.com
VI. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CN
- Cụm công nghiệp: 1-3 XN phân bố trên KV
nhỏ, không có ranh giới, kg có BQL chung
- Trung Tâm công nghiệp: bao gồm m.số
khu, cụm CN..
- Tuyến Công nghiệp: là sự đan xen, kéo dài
của các điểm, cụm, hay khu CN
- Địa bàn phát triển CN trọng điểm: là phần
lãnh thổ nằm trên địa bàn trọng điểm p.triển
KTXH
www.themegallery.com
ĐiỂM CÔNG NGHIỆP
- Gồm 1 hoặc 2 xí nghiệp được đặt cùng
nhau trên một địa bàn lãnh thổ dưới 5 ha,
có kết cấu hạ tầng riêng.
- Thường được sử dụng chung NL và
phân bố gần nguồn NL hoặc thị trường
tiêu thụ.
- Có thể là hạt nhân để p.triển thành cụm
hay khu CN
www.themegallery.com
KHU CÔNG NGHIỆP
- Khu CN là khu tập trung các doanh nghiệp
chuyên sản xuất hàng CN và thực hiện các
dịch vụ cho sx CN, có ranh giới địa lý xác
định, không có dân cư sinh sống, Trong khu
CN có thể có doanh nghiệp chế xuấtDiện tích
phải rộng
- YÊU CẦU XD KHU CN
- Gần nguồn NL
- Có lực lượng lao động dồi dào
- Gần thị trường tiêu thụ
- Giao thông thuận lợi
=> Nên xây dựng vùng ven các TP lớn
www.themegallery.com
KHU CHẾ XUẤT
- Khu cheá xuaát laø khu coâng nghieäp
taäp trung caùc doanh nghieäp cheá
xuaát chuyeân saûn xuaát haøng xuaát
khaåu, thöïc hieän caùc dòch vuï cho saûn
xuaát haøng xuaát khaåu vaø hoaït ñoäng
xuaát khaåu, coù ranh giôùi ñòa lyù xaùc
ñònh, khoâng coù daân cö sinh soáng
www.themegallery.com
MỤC TIÊU KHU CHẾ XUẤT
Phía nước ngoài :
• Mục tiêu ngắn hạn
• SD nguồn LĐ và tài nguyên rẻ. Tăng khả năng
cạnh tranh QT
• Hưởng ưu đãi thế quan. Khuyến khích đầu tư của
nước chủ nhà
• Mục tiêu dài hạn: Chiếm lĩnh thị trường nước ngoài
Phía nước chủ nhà :
- Mục tiêu ngắn hạn: Xuất khẩu thu ngoại tệ. Thu hút
vốn đầu tư. Giải quyết việc làm.
- Mục tiêu dài hạn: Chuyển giao công nghệ. Tạo mối
liên kết ảnh hưởng
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
KHU CÔNG NGHỆ CAO
- Khu công nghệ cao là khu tập trung các
doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và
các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển
công nghệ cao gồm nghiên cứu – triển khai
khoa học – công nghệ, đào tạo và các dịch
vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định.
Trong khu công nghệ cao có thể có doanh
nghiệp chế xuất
www.themegallery.com