KN yêu cầu: Phân tích các yêu cầu là tiến trình xác định các dịch vụ của hệ thống mà khách hàng yêu cầu và các ràng buộc về vận hành và phát triển hệ thống đó.
Các yêu cầu là sự mô tả các dịch vụ của hệ thống và các ràng buộc phát sinh trong quá trình tiến hành công nghệ đáp ứng các yêu cầu.
Các mức trừu tượng khác nhau. Nó có thể là cơ sở
cho việc thống nhất hợp đồng - phải dễ hiểu.
cho chính hợp đồng - phải được xác định chi tiết.
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III: Xác định yêu cầu và mô hình hoá yêu cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III:XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VÀ MÔ HÌNH HOÁ YÊU CẦU Nguyễn Thế Dũng Chương III: Xác định yêu cầu và mô hình hóa yêu cầu I. Xác định yêu cầu. 1. Mô tả yêu cầu. KN yêu cầu: Phân tích các yêu cầu là tiến trình xác định các dịch vụ của hệ thống mà khách hàng yêu cầu và các ràng buộc về vận hành và phát triển hệ thống đó. Các yêu cầu là sự mô tả các dịch vụ của hệ thống và các ràng buộc phát sinh trong quá trình tiến hành công nghệ đáp ứng các yêu cầu. Các mức trừu tượng khác nhau. Nó có thể là cơ sở cho việc thống nhất hợp đồng - phải dễ hiểu. cho chính hợp đồng - phải được xác định chi tiết. I. Xác định yêu cầu. Bảng sau mô tả các loại thông tin cần thiết liên quan đến yêu cầu phần mềm. I. Xác định yêu cầu. Quy mô phần mềm phụ thuộc vào số lượng các bộ phận, số lượng nghiệp vụ và mức độ hỗ trợ I. Xác định yêu cầu. Thông tin về nghiệp vụ. Tên nghiệp vụ. Biểu mẫu liên quan Quy định liên quan Không gian liên quan. Thời gian liên quan Nghiệp vụ liên quan Thông tin khác … . Mô tả bước tiến hành Đây là phần chính yếu khi mô tả yêu cầu I. Xác định yêu cầu. Thông tin về nghiệp vụ: Tên nghiệp vụ: cần cụ thể. Biểu mẫu: Cách trình bày, thể hiện các thông tin liên quan đến nghiệp vụ. Quy định: quy tắc thực hiện của nghiệp vụ. Không gian: Vị trí thực hiện nghiệp vụ Thời gian: Thời điểm thực hiện nghiệp vụ. Nghiệp vụ có liên quan: Các nghiệp vụ khác có cung cấp thông tin cần thiết hay sử dụng kết quả của nghiệp vụ đang xét. Mô tả bước tiến hành: thứ tự thực hiện I. Xác định yêu cầu. PHIẾU MƯỢN SÁCH Họ và tên: Ngày mượn: STT Tên sách Tác giả thể loại QĐ: Mỗi độc giả mượn tối đa 5 quyển sách. Thẻ hết hạn mượn sách sau khi lập 6 tháng Ví dụ Quy định độ tuổi học sinh khi tiếp nhận hồ sơ học sinh. Quy định xếp loại danh hiệu học sinh khi thực hiện công việc xếp loại cuối năm học. Quy định cách tính tiền lương cho nhân viên làm việc theo sản phẩm… I. Xác định yêu cầu. 1. Mô tả yêu cầu. 2. Phân loại yêu cầu Phân loại yêu cầu Yêu cầu chức năng Yêu cầu phi chức năng Là danh sách các công việc sẽ được thực hiện trong máy tính cùng với các thông tin mô tả tương ứng Đây là các yêu cầu liên quan đến chất lượng phần mềm, là sự ràng buộc trên cách thức thực hiện các yêu cầu chức năng I. Xác định yêu cầu. 1. Mô tả yêu cầu. 2. Phân loại yêu cầu 2.1 Yêu cầu chức năng Yêu cầu chức năng Yêu cầu chức năng nghiệp vụ Yêu cầu chức năng hệ thống Các chức năng của phần mềm tương ứng với công việc có thật trong thế giới thực. Đó là các chức năng phần mềm phải phát sinh thêm khi tiến hành các công việc trên máy tính thay vì trong thế giới thực I. Xác định yêu cầu. Yêu cầu chức năng nghiệp vụ được chia làm 4 loại: Chức năng lưu trữ: Tương ứng với các công việc ghi chép thông tin trên sổ sách. b. Chức năng tra cứu: Tương ứng với cộng việc tìm kiếm, xem thông tin tương ứng, theo dõi hoạt động . I. Xác định yêu cầu. C. Chức năng tính toán: Tương ứng với công việc tính toán (theo quy ước cho trước). d. Chức năng kết xuất: Tương ứng với công việc lập các báo cáo (theo biểu mẫu cho trước). I. Xác định yêu cầu. 1. Mô tả yêu cầu. 2. Phân loại yêu cầu 2.1 Yêu cầu chức năng 2.2) Yêu cầu phi chức năng: Xác định các tính chất và ràng buộc của hệ thống. Giới hạn tài nguyên và sau này có thể đánh giá được. Có thể chia thành nhiều lớp: Thời gian trả lời, Số liệu đầu vào (Throughput),Tài nguyên sử dụng, Độ tin cậy, Tính chấp nhận, Tính dùng lại, Tính bảo trì,.. Platform, Công nghệ được dùng, Quá trình phát triển (methodology), Chi phí và Ngày phát hành I. Xác định yêu cầu. Ví dụ các yêu cầu ngoài chức năng Yêu cầu về sản phẩm Có thể gồm mọi liên lạc giữa APSE và user được biểu thị qua tập chuẫn các kí tự Ada Yêu cầu về tổ chức Tài liệu về phát triển và phát hành phải đúng theo mẫu đã qui ước. Yêu cầu bên ngoài Hệ thống không phổ biến thông tin cá nhân của khách hàng mà chỉ dùng số tham chiếu (mã số) cho các operator của hệ thống Mục tiêu các yêu cầu ngoài chức năng Các yêu câu ngoài chức năng có thể rất khó phát biểu chính xác và các yêu cầu mơ hồ thì khó xác nhận. Mục tiêu của hệ thống Dễ dùng bởi các chuyên gia kiểm tra kinh nghiệm Giảm thiểu lỗi của user Kiểm được các non-functional requirements Các chuyên gia kiểm tra có kinh nghiệm có thể dùng mọi chúc năng của hệ thống sau vài giờ huấn luyện. Lỗi của họ không vượt qua hai lần trong ngày. Đo lường các yêu cầu ngoài chức năng 2.3. Các yêu cầu về miền Được dẫn xuất từ miền áp dụng và mô tả các tính chất và các đặc trưng phản ánh miềm xác định. Có thể các yêu cầu chức năng mới, các ràng buộc trên các yêu cầu hiện hữu hay các tính toán riêng. Nêu các yêu cầu về miền không được thoả mãn thì hệ thống có thể không làm việc. Tính hiểu được Các yêu cầu được biểu diễn bằng ngôn ngữ của miền áp dụng. Tính rõ ràng Các chuyên gia về lãnh vực đang triển khai hiểu lãnh vực khá rõ đến nổi họ không nghĩ đến việc làm rõ các yêu cầu miền. 1. Mô tả yêu cầu. 2. Phân loại yêu cầu 3. Các bước xác định yêu cầu là một quá trình mà trong đó có sự tham gia của 2 nhóm người. Chuyên viên tin học Nhà chuyên môn I. Xác định yêu cầu. Để có được một danh sách đầy đủ và chính xác các yêu cầu, quá trình xác định yêu cầu phải theo các bước sau: Khảo sát hiện trạng. Xác định yêu cầu chức năng nghiệp vụ Xác định yêu cầu chức năng hệ thống. Xác định yêu cầu phi chức năng I. Xác định yêu cầu. 1. Mô tả yêu cầu. 2. Phân loại yêu cầu 3. Các bước xác định yêu cầu 3.1. Khảo sát hiện trạng. Với bước đầu tiên, các chuyên viên tin học sẽ đến tìm hiểu hiện trạng về các công việc của nhà chuyên môn. Hiện trạng tổ chức. Hiện trạng nghiệp vụ. Hiện trạng tin học: Hệ thống phần cứng?, hệ thống phần mềm?, trình độ tin học? I. Xác định yêu cầu. 1. Mô tả yêu cầu. 2. Phân loại yêu cầu 3. Các bước xác định yêu cầu 3.1. Khảo sát hiện trạng. 3.2. Xác định yêu cầu chức năng nghiệp vụ. Cách tiến hành: Nhà chuyên môn để xuất và chuyên viên tin học sẽ đề xuất Bước tiến hành: B1: Xác định bộ phân (người dùng) sẽ sử dụng phần mềm . B2: Xác định các công việc mà người dùng sẽ thực hiện trên máy tính với phần mềm theo từng công việc. Lưu trữ. Tra cứu. Tính toán. Kết xuất. Lập bảng yêu cầu chức năng nghiệp vụ như sau cùng với các thông tin liên quan Bộ phận: I. Xác định yêu cầu. Quy định liên quan được cho bởi bảng các quy định I. Xác định yêu cầu. Các biểu mẫu được mô tả chi tiết ngay sau bảng quy định Ví dụ: Xét phần mềm quản lý thư viện Bộ phận: Thủ thư I. Xác định yêu cầu. Bảng các quy định: I. Xác định yêu cầu. BM1: Phiếu mượn sách Họ tên độc giả: Ngày mượn: I. Xác định yêu cầu. 3.3. Yêu cầu chức năng hệ thống và yêu cầu chất lượng. Cách tiến hành: Chuyên viên tin học, nhà chuyên môn cùng đề xuất và cùng xem xét lại các yêu cầu. Các bước tiến hành. Xem xét các yêu cầu chức năng hệ thống: PHân quyền, Sao lưu, Phục hồi, Định cấu hình hệ thống… Xem xét các yêu cầu về chất lượng theo từng loại tiêu chuẩn Bảng yêu cầu chức năng hệ thống I. Xác định yêu cầu. Ví dụ: Xét phần mềm quản lý thư viện(giả sử sẽ phục vụ cho 4 bộ phận là độc giả, thủ thư, ban giám đốc và người quản trị hệ thống). Bảng yêu cầu chức năng hệ thống. I. Xác định yêu cầu. Bảng yêu cầu về chất lượng. II: Xác định yêu cầu và mô hình hóa yêu cầu II. Mô hình hoá yêu cầu Nhược điểm sử dụng bằng văn bản: Dễ gây hiểu nhầm. KHông trực quan. Khó thể hiện các mối quan hệ Mô hình hoá thành sơ đồ Độ chính xác cao. Trực quan. Thể hiện tốt các mối quan hệ Khái niệm: Mô hình hoá là trình bày lại hiện trạng, yêu cầu của phần mềm dưới dạng mô hình thông qua các sơ đồ. Mô hình hoá cho phép thể hiện trực quan, súc tích và tổng thể hiện trạng, yêu cầu II. Mô hình hoá yêu cầu Mô hình hoá yêu cầu BT cuối chương 3: Anh(chị) hãy lựa chọn một phần mềm (tuỳ chọn). Sau đó hãy viết xác định yêu cầu cho phần mềm đó. II. Mô hình hoá yêu cầu