§ Phòng ngừa rủi ro lãi suất là việc ngân hàng sử dụng các
hợp đồng phái sinh để cho giá trị của tài sản là không
đổi, cho dù lãi suất thị trường thay đổi như thế nào.
§ Các nghiệp vụ phái sinh:
• Hợp đồng kỳ hạn – Forwards
• Hợp đồng tương lai – Futures.
• Hợp đồng quyền chọn – Options.
• Hợp đồng hoán đổi – Swaps.
5 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương IV: Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
3. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
4. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT
§ Phòng ngừa rủi ro lãi suất là việc ngân hàng sử dụng các
hợp đồng phái sinh để cho giá trị của tài sản là không
đổi, cho dù lãi suất thị trường thay đổi như thế nào.
§ Các nghiệp vụ phái sinh:
• Hợp đồng kỳ hạn – Forwards
• Hợp đồng tương lai – Futures.
• Hợp đồng quyền chọn – Options.
• Hợp đồng hoán đổi – Swaps.
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
1. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
1.1 Khái niệm:
• Hợp đồng giao ngay (Spot contract): là sự thoả thuận
giữa người mua và người bán tại thời điểm hôm nay
(t=0). Giao dịch được thực hiện trong vòng hai ngày
làm việc ngay sau khi ký kết hợp đồng.
2
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
1. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
• HĐ kỳ hạn (Forward contract):
- Là sự thoả thuận giữa người mua
và bán tại thời điểm hôm nay
(t=0).
- Giao dịch được thực hiện khi hợp
đồng đáo hạn.
- Giá cả và hàng hoá được xác
định cố định tại thời điểm ký
hợp đồng.
- Giao dịch trên t.trường OTC.
- HĐ theo thoả thuận, người mua
và bán chịu rủi ro.
- Bắt buộc thực hiện.
• HĐ tương lai (Future contract)
- Là sự thoả thuận giữa người
mua và người bán tại thời
điểm hôm nay.
- Giao dịch được thực hiện tại một
thời điểm xác định trong tương
lai.
- Giá cả được điều chính theo biến
động của thị trường.
- Giao dịch trên sở giao dịch.
- HĐ được tiêu chuẩn hoá và được
sở giao dịch bảo đảm.
- Có thể chấm dứt HĐ bất cứ thời
điểm nào thông qua SGD.
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
1. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
1.2 Các hợp đồng kỳ hạn lãi suất:
• Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu:
Ta có: thị giá trái phiếu tỉ lệ nghịch với lãi suất thị
trường.
Do đó:
- Nếu LS thị trường dự báo sẽ tăng → giá TP sẽ giảm →
bán kỳ hạn TP theo giá hiện tại.
- Nếu LS thị trường dự báo sẽ giảm → giá TP sẽ tăng
→ mua kỳ hạn TP theo giá hiện tại.
Ví dụ: p.267
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
1. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
1.2 Các hợp đồng kỳ hạn lãi suất:
• Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi:
Là sự thoả thuận giữa NH và KH tại thời điểm hiện tại:
KH cam kết gởi tiền và NH cam kết nhận tiền với
mức LS nhất định trong một khoảng thời gian nhất
định trong tương lai.
Ta có: NH thường vay NH để cho vay DH.
NH vay:
NH cho vay:
Ví dụ: p.269
t0 t1
t1 t2 t0
HĐ kỳ hạn tiền gửi
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
1. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
1.2 Hợp đồng kỳ hạn lãi suất :
• Hợp đồng lãi suất kỳ hạn:
Giống HĐ kỳ hạn tiền gửi nhưng chỉ giao dịch phần
chênh lệch LS
Ta có:
-Tại t0: + NH cho KH vay một khoảng tiền P, thời hạn
từ t0->t2, LS rL.
+ NH vay từ KH một khoảng tiền P, thời hạn từ
t0->t1, LS rD.
- Tại t1: NH phải vay bổ sung một khoảng tiền P, thời
hạn từ t1->t2, LS rD.
0
1
3
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
1. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
Vậy, để phòng ngừa rủi ro LS thì NH sẽ ký 1 HĐ LS kỳ
hạn với KH tại thời điểm t0 với mức LS là rD, thời
hạn là từ t1->t2, thời điểm giao dịch tại t1.
Ta có:
-Tại t0:
- Tại t1:
1
0
rD
0
rD
rD
1
rD
0
rD rD
1 0
<
>
Δr =P(rD –rD)(t1->t2)
- 0 1
Δr =P(rD –rD)(t1->t2)
+ 0 1
chi
thu
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
• HĐ kỳ hạn (Forward contract):
- Là sự thoả thuận giữa người mua
và bán tại thời điểm hôm nay
(t=0).
- Giao dịch được thực hiện khi hợp
đồng đáo hạn.
- Giá cả và hàng hoá được xác
định cố định tại thời điểm ký
hợp đồng.
- Giao dịch trên t.trường OTC.
- HĐ heo thoả thuận, người mua
và bán chịu rủi ro.
- Bắt buộc thực hiện.
• HĐ tương lai (Future contract)
- Là sự thoả thuận giữa người
mua và người bán tại thời
điểm hôm nay.
- Giao dịch được thực hiện tại một
thời điểm xác định trong tương
lai.
- Giá cả được điều chính theo biến
động của thị trường.
- Giao dịch trên sở giao dịch.
- HĐ được tiêu chuẩn hoá và được
sở giao dịch bảo đảm.
- Có thể chấm dứt HĐ bất cứ thời
điểm nào thông qua SGD.
2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
Lưu ý đối với thủ tục giao dịch trên SGD:
• Người mua, người bán không cần biết độ tín nhiệm
của nhau.
• Một người có thể mua và bán trên cùng 1 sản phẩm.
• Nếu 1 người mua, bán cùng 1 sp thì không cần nhận
sp từ người bán ban đầu.
• Có thể bán khống (bán trước, mua sau).
• SGD thông báo thông tin về số lượng các HĐ tương
lai được ký kết trong ngày và các HĐ tương lai còn
hiệu lực của ngày hôm trước.
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
2.1 Phòng ngừa vi mô:
§ Là NH sử dụng HĐ tương lai (hoặc kỳ hạn) để phòng
ngừa cho từng bộ phận tài sản.
§ VD: phòng ngừa rủi ro TS nợ:
=> LS huy động vốn dự tính tăng -> bán kỳ phiếu NH
qua các HĐ tương lai.
2.2 Phòng ngừa vĩ mô:
§ Là NH sử dụng HĐ tương lai, HĐ kỳ hạn, hay các
HĐ phái sinh khác để phòng ngừa rủi ro sự không cân
xứng về thời lượng của hai vế bảng cân đối tài sản.
4
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
2.2 Phòng ngừa vĩ mô:
§ Số lượng HĐ tương lai mà NH cần phải mua/bán phụ
thuộc vào:
+ Mức độ rủi ro của LS.
+ Xu hướng biến động của LS.
+ Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi tức trong các trường
hợp phòng ngừa hoàn toàn hay phòng ngừa lựa chọn.
§ Đề phòng ngừa rủi ro cho toàn bộ bảng CĐTS thì NH
phải thực hiện các giao dịch tương lai sao cho khi LS
tăng thì NH sẽ thu được một khoản lợi nhuận từ các
HĐ tương lai một khoản đủ để bù đắp các khoản lỗ.
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
2.2 Phòng ngừa vĩ mô:
§ Ta có:
Với:
: Thay đổi giá trị HĐ tương lai
F : Giá trị ban đầu của HĐ tương lai
DF : Thời lượng của TP được sử dụng trong mua bán
HĐTL.
ΔR : Mức LS thay đổi dự tính
R : Mức LS hiện hành
ΔF
F
-DF
ΔR
1+R
=
ΔF
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
2.2 Phòng ngừa vĩ mô:
§ Xác định số lượng HĐ tương lai cần bán để phòng
ngừa rủi ro LS đối với toàn bộ bảng cân đối TS:
ØKhoản thua lỗ nội bảng của NH khi LS tăng (giảm
E):
ØLợi nhuận thu được từ các HĐ bán tương lai ngoại
bảng:
ΔE -(DA-k.DL).A.
ΔR
1+R
=
ΔF = -DF(NF x PF)
ΔR
1+R
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
2. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
NF
(DA-k.DL).A
DF+PF
=
=>
Với:
NF: số lượng các HĐ tương lai phải bán
=>Phòng ngừa toàn bộ: bán một số lượng HĐ tương lai
(NF) đủ để phần lợi nhuận thu được từ các HĐ tương
lai ngoại bảng (ΔF) bù đắp được toàn bộ khoản thua
lỗ nội bảng (ΔE) của NH khi LS tăng.
=> ΔF = ΔE
5
Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung
3. SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
- Mua quyền chọn mua (buying a call)
- Bán quyền chọn mua (selling a call)
- Mua quyền chọn bán (buying a put)
- Bán quyền chọn bán (selling a put)