1) Định nghĩa đa đường: Đa đường là một đối tượng kép, được cấu tạo bởi
các đoạn thẳng , các cung tròn có độ dày thay đổi khác nhau. Ví dụ :
2) Cách vẽ đa đường ( có 3 cách ):
Cách 1: Pick vào biểu tượ ng ở thanh công cụ .
Cách 2: Pick vào chữ Draw ở MENU dọc, pick tiếp vào chữ Polyline .
Cách 3: Command : Pline hoặc ( PL )
Cả 3 cách trên , máy đều hiện lên dòng nhắc
Command:_pline Specify start point: :
Đến đây ta nhập toạ độ cho đIểm đầu của đa đường và nhấn phím ENTER
12 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình AutoCAD Bài 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình AutoCAD Bài 3 Bài 3 Các lệnh vẽ cơ bản 3-1 Lệnh PLINE ( Viết tắt là PL) Polyline ( Vẽ đa đường ) 1) Định nghĩa đa đường: Đa đường là một đối tượng kép, được cấu tạo bởi các đoạn thẳng , các cung tròn có độ dày thay đổi khác nhau. Ví dụ : 2) Cách vẽ đa đường ( có 3 cách ): Cách 1: Pick vào biểu tượ ng ở thanh công cụ . Cách 2: Pick vào chữ Draw ở MENU dọc, pick tiếp vào chữ Polyline . Cách 3: Command : Pline hoặc ( PL ) Cả 3 cách trên , máy đều hiện lên dòng nhắc Command:_pline Specify start point: : Đến đây ta nhập toạ độ cho đIểm đầu của đa đường và nhấn phím ENTER Bµi 3 C¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n ( tiÕp 1) Sau khi nhập toạ độ cho đIểm đầu của Polylie và nhấn ENTER , máy sẽ hiện lên hàng chữ như sau : Current line - width is 0.0000 Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Đến đây , nếu chấp nhận lệnh mặc nhiên Specify next point ta liên tiếp nhập toạ độ các điểm tiếp theo để vẽ một đa đường có dạng là một đường gấp khúc, có độ dày nét vẽ bằng 0, 00 . Nếu lựa chọn lệnh con nào, ta gõ chữ cái đầu ( chữ cái in hoa) của tên lệnh con đó và nhấn phím ENTER . Khi đó : Lệnh con Arc Cho phép chuyển chế độ vẽ đoạn thẳng sang vẽ cung tròn. Khi đang vẽ các cung tròn, muốn chuyển về chế độ vẽ đoạn thẳng thì gõ chữ L Bµi 3 C¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n ( tiÕp 2 ) Lệnh con Close Cho phép nối từ con trỏ đến đIểm xuất phát bằng 1 đoạn thẳng đế khép kín đa đường. Lệnh con Halfwidth: Cho phép đặt nửa độ dày cho đoạn thẳng vẽ tiếp theo. Khi đó máy sẽ hỏi nửa độ dày của điểm đầu và nửa độ dày của điểm cuối của đoạn sắp vẽ. Lệnh con Length Cho phép đặt độ dài cho đoạn thẳng sẽ vẽ tiếp theo. Máy sẽ vẽ đoạn thẳng có độ dài đã đặt và cùng phương với đoạn đang vẽ . Lệnh con Undo Cho phép xoá đoạn vừa vẽ. Lệnh con Width: Cho phép đặt độ dày cho đoạn thẳng sẽ vẽ tiếp theo. Lệnh con này thường được dùng để vẽ mũi tên. Bµi 3 C¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n ( tiÕp 4 ) 3-2 Lệnh RECTANG ( Viết tắt là REC) Vẽ hình chữ nhật Có 3 cách: Cách 1: Pick vào biểu tượng ở thanh công cụ . Cách 2: Pick vào chữ Draw ở MENU dọc, pick tiếp vào chữ RECTANGLE Cách 3: Command : RECTANG hoặc ( REC ) Cả 3 cách trên máy đều hiện lên hàng chữ : Command: _rectang Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nếu ta không muốn đặt thông số mới cho hình chữ nhật và chấp nhận lệnh mặc nhiên Specify first corner point thì nhập toạ độ của điểm góc thứ nhất của hình chữ nhật và nhấn phím ENTER . Sau đó tiếp tục nhập toạ độ của điểm góc thứ hai (đối xứng với điểm thứ nhất qua tâm của nó). Bµi 3 C¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n ( tiÕp 5 ) Các lựa chọn khác: Chamfer: Cho phép ta đặt độ dài các cạnh vát của hình chữ nhật. Elevation: Cho phép ta đặt cao độ của hình chữ nhật. Fillet: Cho phép ta đặt bán kính của cung tròn vê tròn các cạnh vát của hình chữ nhật. Thickness: Cho phép ta đặt độ cao của hình chữ nhật. Width: Cho phép ta đặt độ dày nét vẽ của hình chữ nhật. Hình chữ nhật Hình chữ nhật Hình chữ nhật Hình chữ nhật thường có vát cạnh có vê tròn có độ dày nét Bài 3 Các lệnh vẽ cơ bản ( tiếp 6 ) 3-3 Lệnh POLYGON (Viết tắt là POL) Vẽ đa giác đều Có 3 cách : Cách 1: Pick vào biểu tượng ở thanh công cụ . Cách 2: Pick vào chữ Draw ở MENU dọc, pick tiếp vào chữ POLYGON Cách 3: Command : POLYGON hoặc ( POL ) Cả 3 cách trên máy đều hiện lên hàng chữ : _polygon Enter number of sides : Gõ số cạnh và nhấn ENTER Máy sẽ hỏi tiếp: Specify center of polygon or [Edge]:Nhập toạ độ của tâm đa giác đều và nhấn ENTER hoặc gõ chữ E để nhập độ dài của cạnh của đa giác đều. Nếu nhập toạ độ của tâm của đa giác thì máy tiếp tục hỏi: Bµi 3 C¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n ( tiÕp 7 ) Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : Nếu chọn I máy sẽ đòi ta nhập độ dài bán kính vòng tròn ngoại tiếp đa giác đều. Nếu chọn C máy sẽ đòi ta nhập độ dài bán kính vòng tròn nội tiếp đa giác đều. Đến đây ta nhập độ dài bán kính và nhấn ENTER để kết thúc lệnh vẽ POLYGON Gõ I và cho bán kính vòng tròn Gõ C và cho bán kính vòng tròn ngoại tiếp nội tiếp Bµi 3 C¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n ( tiÕp 8 ) 3-4 Lệnh ELLIPSE ( Viết tắt là EL) Vẽ E-líp Có 3 cách : Cách 1: Pick vào biểu tượng ở thanh công cụ . Cách 2: Pick vào chữ Draw ở MENU dọc, pick tiếp vào chữ ELLIPSE pick tiếp vào lựa chọn Axis , End Cách 3: Command : ELLIPSE hoặc ( EL ) Cả 3 cách trên máy đều hiện lên hàng chữ : _ellipse Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: Nhập toạ độ điểm đầu của trục thứ nhất , tiếp đến toạ độ điểm cuối của trục thứ nhất , độ dài của nửa trục thứ hai và nhấn phím ENTER để kết thúc lệnh vẽ ELLIPSE Bµi 3 C¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n ( tiÕp 9 ) 3-5 Lệnh SPLINE (SPL) Vẽ đường lượn sóng Cách 1: Pick vào biểu tượng ở thanh công cụ . Cách 2: Pick vào chữ Draw ở MENU dọc, pick tiếp vào chữ SPLINE Cách 3: Command : SPLINE hoặc (SPL ) Cả 3 cách trên máy đều hiện lên hàng chữ : _spline Specify first point or [Object]: Nhập toạ độ điểm đầu của nét lượn sóng, sau đó liên tiếp nhập toạ độ của các điểm tiếp theo của đường cần vẽ, vừa vẽ vừa quan sát, khi nào thấy đạt yêu cầu thì nhấn phím ENTER liên tiếp 3 lần để kết thúc lệnh vẽ . Chú ý : Trước khi thực hiện lệnh vẽ nét lượn sóng , cần dùng phím F8 để đóng chế độ vẽ đường thẳng đứng ORTHO Bµi 3 C¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n ( tiÕp 10 ) 3-6 Lệnh DONUT (DO) Vẽ hình vành khăn Cách 1: Pick vào biểu tượng ở thanh công cụ . Cách 2: Pick vào chữ Draw ở MENU dọc, pick tiếp vào chữ DONUT Cách 3: Command : DONUT hoặc (DO ) Cả 3 cách trên máy đều hiện lên hàng chữ : _donut Specify inside diameter of donut :Nhập độ dài đường kính trong của DONUT và nhấn ENTER Specify outside diameter of donut : Nhập độ dài đường kính ngoài DONUT và nhấn ENTER Center of doughnut: Nhập toạ độ vị trí cần đặt tâm của DONUT Chú ý : Lệnh DONUT có thể cho phép vẽ được nhiều DONUT đến khi thấy đủ, cần nhấn phím ENTER để kết thúc lệnh . Bài 3 Các lệnh vẽ cơ bản ( tiếp 11 ) 3-7 Thực hành tại lớp (60 phút): 1) -Khởi động AutoCAD , mở bản vẽ mẫu A3CK.DWT 2) - Dùng lệnh SAVE As… để ghi tên bản vẽ theo ý muốn ( Họ và tên của người vẽ, gõ bằng tiếng Việt không có dấu . Ví dụ : Nguyen Van Thang ). 3) - Vẽ các hình vẽ theo mẫu , không cần ghi kích thước. 4) - Cứ 10 phút lại dùng lệnh SAVE để cập nhật số liệu sửa đổi . HẾT BÀI 3 Bài 4: Một số lệnh dựng hình (tiếp 12) 4-1 Lệnh MOVE (M) : Di dời các đối tượng. 4-2 Lệnh DIVIDE (DIV): Chia đều 1 đối tượng 4-3 Lệnh MEASURE (ME): Chia đối tượng theo bước 4-4 Lệnh TRIM (TR): Xén 1 phần đối tượng nằm giữa 2 đ.tg 4-5 Lệnh BREAK (BR): Xén 1 phần đối tượng giữa 2 điểm 4-6 Lệnh EXTEND (EX): Kéo dài đối tượng 4-7 Lệnh SCALE (SC): Thay đổi kích thước theo tỷ lệ 4-8 Lệnh ROTATE (RO): Quay đối tượng quanh 1 điểm 4-9 Lệnh STRETCH ( S ): Dời và kéo dãn đối tượng 4-10 Lệnh LENGTHEN (LEN): Thay đổi chiều dài đối tượng 4-11 Lệnh ALIGN (AL) Dời,quay các đối tượng và lấy tỉ lệ