1 ) - Định nghĩa khối : Khối là một đối tượng được liên kết bởi nhiều đối tượng đơn hoặc đối tượng kép và được đặt trong thư viện của bản vẽ .
2 ) - Cách tạo khối : Thực hiện qua 3 bước :
Bước 1 : Vẽ các đối tượng để tạo thành khối ( vẽ 1 vật thể ).
Bước 2 : Dùng lệnh Properties ( CH ) để đổi đối tượng ra mầu sắc và đường nét thích hợp .
Bước 3 : Dùng lệnh BLOCK để gắn kết các đối tượng của vật thể thành 1 khối và đưa khối vào thư viện của bản vẽ .
21 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình AutoCAD ( Bài 7 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình AutoCAD ( Bài 7 ) Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước 7-1 Lệnh BLOCK ( Viết tắt là B ) 1 ) - Định nghĩa khối : Khối là một đối tượng được liên kết bởi nhiều đối tượng đơn hoặc đối tượng kép và được đặt trong thư viện của bản vẽ . 2 ) - Cách tạo khối : Thực hiện qua 3 bước : Bước 1 : Vẽ các đối tượng để tạo thành khối ( vẽ 1 vật thể ). Bước 2 : Dùng lệnh Properties ( CH ) để đổi đối tượng ra mầu sắc và đường nét thích hợp . Bước 3 : Dùng lệnh BLOCK để gắn kết các đối tượng của vật thể thành 1 khối và đưa khối vào thư viện của bản vẽ . Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 1) 3 ) - Cách tthực hiện lệnh BLOCK : Command : BLOCK ( Hoặc B ) Sau khi nhấn phím ENTER , máy sẽ hiện lên một bảng nhỏ. Đến đây ta làm như sau: Gõ tên Block vào ô bên phải chữ Name (Ví dụ: Bu long) Pick vào ô vuông bên trái chữ Pick point , bảng nhỏ sẽ biến mất và ở dòng nhắc có hàng chữ BMAKE Specify insertion base point: Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 2) Đến đây ta dùng chuột truy bắt điểm làm chuẩn ( gọi là điểm chèn hoặc điểm Insert). Sau khi chọn điểm chèn, bảng nhỏ lại xuất hiện. Đến đây ta làm như sau: a chữ Select object, bảng nhỏ lại biến mất, dùng chuột chọn tất cả các đối tượng sẽ tạo thành Block (Chú ý: phải dùng Window để chọn, tránh bỏ sót các phần tử nhỏ của đối tượng). Nếu đã đánh dấu vào ô tròn bên trái chữ Delete thì đối tượng sẽ biến mất và đã được đưa vào thư viện. Kết thúc kệnh Block. Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 3) 7-2 Lệnh INSERT ( Viết tắt là i ) Chèn đối tượng. 1 ) - Công dụng :Dùng để chèn một đối tượng đã có trong thư viện vào một vị trí cần thiết. 2) - Cách thực hiện :Dùng một trong 2 cách sau : Cách 1 : Pick vào Insert ở MENU dọc sau đó pick tiếp vào chữ Block ... Cách 2 : Command : Insert ( Hoặc i ) Cả 2 cách trên , màn hình đều xuất hiện một bảng như sau : Bảng này có tên là Insert Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 4) Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 5) Đến đây ta pick vào ô có mũi tên quay xuống , màn hình lại xuất hiện một bảng nhỏ có tên tất cả các Block đã có trong thư viện. Muốn chèn khối nào, ta pick vào tên của khối đó, khi đó bảng danh sách các Block biến mất, ta pick tiếp vào chữ OK. Máy sẽ hiện lên dòng chữ: DDINSERT Specify insertion point for block: Pick vào điểm đặt Block Specify scale factor for XYZ axes:Nhập số tỷ lệ và nhấn ENTER Specify rotation angle : Nhập góc nghiêng và ENTER Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 6) Nếu pick vào một điểm bất kỳ thì điểm đó và điểm pick trước ( điểm Insert ) sẽ tạo với trục x một góc quay thay cho góc ta muốn gõ. Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 7) 7-3 Lệnh EXPLODE ( Phá BLOCK ) 1 ) Công dụng : Dùng để phá vỡ mối liên kết của một Block, một Polyline , một Rectangle , một Polygon , một kích thước v v… 2 ) Cách thực hiện : Command : x Sau khi nhấn phím ENTER, dòng nhắc của máy sẽ hiện lên : EXPLODE Select objects: Chọn đối tượng cần phá BLOCK Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng cần phá BLOCK hoặc nhấn phím ENTER để kết thúc lệnh phá khối . Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 8) 7- 4 Lệnh DIM Ghi kích thước 1) - Cài đặt các cách ghi kích thước : Có 2 cách : Cách 1: Pick vào chữ Format ở MENU dọc, sau đó pick tiếp vào chữ Dimension Style… Cách 2: Pick vào chữ Dimension ở MENU dọc, sau đó pick tiếp vào chữ Style… Cả 2 cách trên , đều cho xuất hiện trên màn hình 1 bảng nhỏ: Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 9) Đến đây ta lần lượtthực hiện các bướcsau : Bước1 : Pick vào chữ New, màn hình sẽ hiện lên một bảng nhỏ, ta gõ tên kiểu ghi kích thước mới và pick vào chữ Continue Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 10) Trong bảng Lines and Arraws ta lần lượt sửa và cài đặt các thông số sau : Baseline spacing 3.75 thành 7.00 Extend beyond dim line: 1.25 thành 2.00 Offset from origin : 0.625 thành 0.00 Kiểu mũi tên chọn Closed Filet Arrow Size :Chọn bằng 2.50 Color : Nên chọn mầu đỏ Sau đó pick vào Text để mở bảng mới Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 11) Bước 2 : Pick vào chữ Text để sửa các thông số : Text Style : Chọn kiểu chữ Việt thường ( K2 ). Text color : Mầu đỏ ; Text height : 2.50; Vertical : Above Horizontal: Centered ; Offset from dim line: 1.50 Đánh dấu vào ô tròn bên trái hàng chữ Aligned with dimension line Nếu muốn chữ số kích thước luôn luôn hướng lên trên thì đánh dấu vào ô phía trái chữ Horizontal Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 12) Bước 3 : Pick vào chữ Fit , hiện lên bảng khác và sửa như sau Đánh dấu vào ô tròn, bên trái các chữ: -Either the text or arrawws -Beside -Use overall scale of (trong ô trắng là số 1 ) -Always draw dim line belween ext lines Nếu muốn đặt số kích thước ở vị trí bất kỳ theo con trỏ thì đánh dấu v vào ô vuông bên trái hàng chữ Place text manually when dimensioning. Nếu muốn đặt số kích thước ở khoảng giữa của đường kích thước thì để trắng. Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 13) Bước 4 : Pick vào chữ Primary Units và sửa các thông số như sau - Pick vào mũi tên quay xuống ở ô bên phải chữ Unitformat và chọn kiểu Decimal ( tức là kiểu chữ số thập phân ). - Pick vào mũi tên quay xuống ở ô bên phải chữ Precision và chọn kiểu 0.00 (Chọn 2 chữ số yhập phân sau dấu phẩy). Pick vào mũi tên quay xuống ở ô bên phải chữ Decimal separator và chọn ‘,’[Comma] , tức là dùng dấu phân cách là dấu phẩy. Chọn 0.00 ở ô bên phải chữ Round off - Gõ số 1 vào ô bên phải chữ Scale factor Đánh dấu v vào ô vuông bên trái chữ Trailing. imal ( tức là kiểu chữ số thập phân ). - Pick vào mũi tên quay xuống ở ô bên phải chữ Precision và chọn kiểu 0.00 (Chọn 2 chữ số yhập phân sau dấu phẩy). Pick vào mũi tên quay xuống ở ô bên phải chữ Decimal separator và chọn ‘,’[Comma] , tức là dùng dấu phân cách là dấu phẩy. Chọn 0.00 ở ô bên phải chữ Round off - Gõ số 1 vào ô bên phải chữ Scale factor Đánh dấu v vào ô vuông bên trái chữ Trailing. Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 14) 2) - Cách ghi kích thước : Có 2 cách : Cách 1 - Pick vào các biểu tượng ở thanh công cụ ghi kích thước . Cách 2 - Command : DIM Khi này , dòng cuối của máy sẽ có chữ DIM: Ta sẽ có các lựa chọn sau : HOR Để ghi kích thước nằm ngang. VER Để ghi kích thước thẳng đứng. ALI Để ghi kích thước nghiêng. RAD Để ghi kích thước bán kính. D Để ghi kích thước đường kính . Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 15) Cả 2 cách trên, máy đều hiện lên hàng chữ ở dòng nhắc : Specify first extension line origin or : Pick vào điểm đặt đầu của đường gióng thứ nhất. Specify second extension line origin:Pick vào điểm đặt đầu đường gióng thứ hai. Non-associative dimension created. Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: Đến đây ta gõ chữ T và nhấn ENTER máy sẽ hiện lên : Enter dimension text : (12.35 là số mặc đinh do máy đo được) Gõ ký hiệu và chữ số kích thước và nhấn phím ENTER Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 16) Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: Gõ H hoặc V để ấn định kích thước nằm ngang hoặc kích thước thẳng đứng hoặc Pick vào điểm đặt đường kích thước để thúc lệnh ghi kích thước. Dimension text = 12.35 (12.35 Là số mặc định do máy đo được) Command: Kết thúc lệnh ghi kích thước Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 17) Chú ý : 1) - Nếu không gõ chữ số kích thước mà chỉ nhấn phím ENTER để nhận giá trị mặc định thì khi thay đổi tỷ lệ vẽ, trị số của chữ số kích thước cũng sẽ thay đổi theo . Chú ý : 2) - Cách gõ các ký tự đặc biệt như sau : %%C ; %% p ; %%d ( độ ) Bài 7: Khối -Chèn khối-Phá khốiGhi kích thước - Sửa kích thước ( tiếp 18) 3) - Cách sửa ghi kích thước : Cách 1 : ( Sửa đổi các phần tử của kích thước) Thực hiện 3 bước: Bước 1: Dùng lệnh EXPLODE để phá BLOCK kích thước ( gõ chữ x vànhấn phím ENTER, sau đó pick vào các kích thước cần sửa và nhấn phím ENTER để kết thúc lệnh phá BLOCK) . Bước 2: Dùng lệnh Properties ( Viết tắt là CH ) để đổi các phần tử ra các LAYER tương ứng. Bước 3: Dùng các lệnh thông thường như ERASE, MOVE , DDEDIT, v.v…để thay đổi các đối tượng cần đổi. Cách 2 : ( Sửa đổi hướng của đường gióng ) Pick vào chữ Dimension ở MENU dọc, sau đó pick tiếp vào chữ Oblique để thay đổi góc nghiêng của đường dóng . Bài 7: Khối -Chốn khối-Phỏ khốiGhi kớch thước - Sửa kớch thước ( tiếp 19) Sau khi pick vào chữ Dimension ở MENU dọc,và pick tiếp vào chữ Oblique dóng nhắc của máy sẽ là :_dimedit Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] : _o Select objects: Chọn kích thước cần sửa . Select objects: Chọn tiếp kích thước cần sửa hoặc nhấn phím ENTER. Enter obliquing angle (press ENTER for none): Gõ trị số góc nghiêng của đường gióng so với hướng dương của trục x và nhấn phím ENTER. Bài 7: Thực hành tại lớp ( tiếp 20) 7-5 Thực hành tại lớp (60’) 1) -Khởi động AutoCAD , mở bản vẽ mẫu A3CK.DWT 2) - Dùng lệnh SAVE As… để ghi tên bản vẽ theo ý muốn ( Họ và tên của người vẽ, gõ bằng tiếng Việt không có dấu . Ví dụ : Nguyen Van Thang ). 3) - Vẽ các hình vẽ theo mẫu , ghi kích thước cho vật thể. 4)- Ghi tên và sửa các chữ viết trong khung tên. 5) - Cứ 10 phút lại dùng lệnh SAVE để cập nhật số liệu sửa đổi . HẾT BÀI 7