• Sử dụng năng lượng với hiệu suất
cao là yếu tố quan trọng trong
chiến lược hài hoà 3-E.
• Hiệu suất năng lượng đang là một
trong những công nghệ dẫn đường
cho phát triển bền vững.
– Đầu tư cho tiết kiệm năng lượng rẻ hơn rất nhiều so với đầu tư để
tăng thêm cung cấp năng lượng
– Xu thế: giảm cường độ năng lượng trong sản xuất, đời sống
138 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình đào tạo người quản lý năng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGƯỜI QUẢN
LÝ NĂNG LƯỢNG
Nội dung
Chuyên đề 1:
• Một số nội dung Luật sử dụng năng lượng TK&HQ
và trách nhiệm quản lý sử dụng năng lượng trong các
cơ sở sử dụng NL trọng điểm;
Chuyên đề 2:
• Quản lý năng lượng và hệ thống quản lý năng lượng.
MỘT SỐ NỘI DUNG
LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
(Luật số 50/2010/QH12)
Chuyên đề 1
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
LÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NƯỚC TA
CŨNG NHƯ CỦA NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
:
HÀI HOÀ 3-E TRONG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
An ninh
năng
lượng
Energy
Security
Bảo vệ môi
trường
Environment
Protection
Phát
triển
kinh tế
Economic
Development
• Sử dụng năng lượng với hiệu suất
cao là yếu tố quan trọng trong
chiến lược hài hoà 3-E.
• Hiệu suất năng lượng đang là một
trong những công nghệ dẫn đường
cho phát triển bền vững.
– Đầu tư cho tiết kiệm năng lượng rẻ hơn rất nhiều so với đầu tư để
tăng thêm cung cấp năng lượng
– Xu thế: giảm cường độ năng lượng trong sản xuất, đời sống
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
– Hiệu suất năng lượng từ khai thác, chế biến đến sử dụng cuối
cùng còn thấp: ~40%.
– Nhu cầu năng lượng tăng 145% - 151% trong giai đoạn 1998-2020
(World Energy Assessment – IEA, 2001)
Tỷ
tấ
n d
ầu
tư
ơn
g đ
ươ
ng
Dầu Khí đốt tựnhiên Than đá Uranium
Trữ lượng được
chứng minh (R)
1,333 x 1012
(thùng)
187,49 x 1012
(m3)
826 x 109
(tấn)
5,4 x 106
(tấn)
Khai thác hàng
năm (P)
29,2 x 109
(thùng)
(79,9 x 106
thùng/ngày)
2,99 x 1012
(m3)
6,94 x 109
(tấn)
51.000
(tấn)
TRỮ LƯỢNG NĂNG LƯỢNG TOÀN CẦU
Thời gian còn
khai thác (R/P)
45,7 năm 62,7 năm 119 năm 140 năm
(**)
(**) Thời gian còn lại tính bằng cách chia trữ lượng uranium cho nhu cầu sử dụng hàng năm.
(Nguồn: BP statistic – 2010)
CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP TOÀN CẦU
8,000
10,000
12,000
14,000
16,000
18,000
8,755
11,429
14,361
17,721
Tỷ
tấ
n d
ầu
tư
ơn
gđ
ươ
ng
0
2,000
4,000
6,000
1990 2005 2015 2030 Năm(Số thực) (Số thực) (Dự báo) (Dự báo)
(Nguồn: IEA, ECCJ - 2009)
Tỷ
tấ
n d
ầu
tư
ơn
gđ
ươ
ng
KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN
NHIÊN LIỆU HOÁ THẠCH CỦA THẾ GIỚI
80
100
120
140
119 140
Kh
ả n
ăn
g k
ha
i th
ác
(n
ăm
)
Nguồn: BP Statistics 2010, ECCJ
Energy Conservation Handbook , 2010
0
20
40
60
Dầu Khí tự nhiên Than đá Uranium
45.7 62.7
Kh
ả n
ăn
g k
ha
i th
ác
(n
ăm
)
GIÁ DẦU LEO THANG
QUA CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG
10
XU THẾ GIẢM CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG
CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
300
400
500
600
Tấ
nd
ầu
tươ
ng
đư
ơn
g/1
06
US
D
(G
DP
)
0
100
200
73 80 85 90 95 00 05 06
Canada USA UK Pháp Italia Đức Nhật Bản
XU THẾ GIẢM CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG
CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1500
2000
2500
Trung Quốc
Tấ
nd
ầu
tươ
ng
đư
ơn
g/1
06
US
D
(G
DP
)
500
1000
73 80 85 90 95 00 05 06
Tấ
nd
ầu
tươ
ng
đư
ơn
g/1
06
US
D
(G
DP
)
SO SÁNH CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG
CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
16.7
15
20
ASEAN ..... Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines
Singapore, Thái Lan, Việt Nam
Trung Đông ..... Bahrain, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Libăng,
Oman, Qatar, Arập Xê-út, Syria, UAE, Yemen
Lấy 1 là chỉ số cường độ năng lượng của Nhật Bản
1 1.8
2.1 3.1 3.2
6 6.3
8.3
0
5
10
Nhật Bản EU USA Canada Hàn
Quốc
ASEAN Trung
Đông
Trung
Quốc
LB. Nga
(Nguồn: Japan Energy Conservation Handbook, ECCJ-2009)
MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009
Dân số (tr. người) 83,1 84,1 85,2 86,2 87,1
GDP – Giá 2005 (tỷ VND) 839211 974266 1143715 1485038 1658389
GDP (triệu USD, giá 2000) 44810 48497 3598 55917 58894
Tổng nhu cầu năng lượng
sơ cấp (ktoe) 44247 45881 49670 53364 58370
Nguồn: Cân bằng năng lượng Việt Nam - Vi ện NL 2009
Tổng nhu cầu năng lượng
sử dụng (ktoe) 36841 37449 40345 43202 46774
Tổng nhu cầu năng lượng
thương mại (ktoe) 22062 22701 25619 28493 32070
Tổng nhu cầu điện (ktoe) 4051 4630 5275 5844 6614
MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Hạng mục 2000 2005 2008 2009
GDP (USD 2000)/người 402 539 649 676
Tiêu thụ năng lượng thương
mại trên đầu người
(kgOE/người/năm)
156 265 331 368
Tiêu thụ điện trên đầu
người (kWh/người/năm) 289 567 789 883
Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2008
Cường độ năng lượng
(kgOE/1000 USD năm2000) 387 444 290 280
2001 -2005 2006-2009
Hệ số đàn hồi năng lượng 1,70 1,15
Hệ số đàn hồi điện 2,13 1,92
TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG NĂM 2008 CỦA VIỆT NAM
- CHIA THEO PHÂN NGÀNH
Nông nghiệp: 1,4%15Giao thông
vận tải: 20% Dân dụng 36,8%
Dịch vụ
3,6%
Nông
nghiệp
1,4% Phi NL2,8%
Tổng: 43202 ktoe
Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2008
Công nghiệp: 35,4%
TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG NĂM 2008 CỦA VIỆT NAM
- CHIA THEO DẠNG NHIÊN LIỆU
Than: 19,2%Năng lượng phithương mại: 19,2%
Sản phẩm dầu:
32,0%
Điện: 13,5%Khí: 1,3%
Tổng: 43202 ktoe
Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2008
SO SÁNH TĂNG TRƯỞNG GDP
VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG CỦA NƯỚC TA
300
400
500
600
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
45,000
50,000
10
9
GD
P (
giá
nă
m
19
94
), V
ND
Tiê
ut
hụ
nă
ng
lượ
ng
the
o
ph
ân
ng
àn
h,
kto
e
Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2008, VNEEP 2010
-
100
200
-
5,000
10,000
15,000
2004 2005 2006 2007 2008
Nông nghiệp
Dịch vụ - Thương mại
109 GDP (giá năm 1994)Công nghiệp
GTVT
Sinh hoạt
DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Nguồn: Viện Năng lượng - 2010
TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA VIỆT NAM (2000-2009)
8 6 9 4 8
7 5 9 5 5
6 0 5 3 3
6 8 6 9 9
5 3 6 4 7
4 6 7 9 0
4 1 2 7 5
3 6 4 1 0
3 1 1 3 7
2 7 0 4 0
1 3 .9%
1 5 .2%
1 6 .9%
1 3 .4% 1 3 .4%
1 4 .7%
1 2 .8%
1 3 .5%
1 0 .6%
1 4 .5%
0
1 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 0 0 0
4 0 0 0 0
5 0 0 0 0
6 0 0 0 0
7 0 0 0 0
8 0 0 0 0
9 0 0 0 0
2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9
1 0 %
1 1 %
1 2 %
1 3 %
1 4 %
1 5 %
1 6 %
1 7 %
1 8 %
P o w e r G e n .-G W h
G r o w th R a te
Nguồn: Viện Năng lượng - 2010
SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG QUỐC TẾ
- SỐ LIỆU NĂM 2006
Việt
Nam
Thái
Lan
Malay-
sia
Indone
-sia
Hàn
Quốc
Trung
Quốc
Dân số (Triệu người) 84,1 65,1 24,8 234,7 49,0 1321,9
Tổng nhu cầu năng lượng
sơ cấp (1015 BTU) 1,8 3,7 2,6 4,1 9,4 73,8
Tổng nhu cầu năng lượng
sơ cấp trên đầu người
(106 BTU)
22,2 56,9 104,7 17,5 191,7 55,8
Tổng nhu cầu điện (109
kWh) 54 124 96 111 365 2529
Tổng nhu cầu điện trên
đầu người (kWh/người) 656 1904 3865 472 7444 1913
Nguồn: IEA, EI
- Hiệu suất sử dụng năng lượng từ khai thác đến sử dụng cuối cùng: khoảng 32%;
- Kết quả khảo sát của các cơ quan nghiên cứu và tư vấn vào nửa đầu thập niên
2000 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng ở nước ta còn rất lớn:
• Công nghiệp xi măng (tiềm năng tiết kiệm đến) ……... 50%
• Công nghiệp gốm …………………………………. 35%
• Phát điện than …………………….…………… 25%
• Ngành dệt /may mặc …………………………………. 30%
• Công nghiệp thép …………………………………. 20%
• Chế biến thực phẩm ………………………….……… 20%
• Nông nghiệp ………………….……………… 50%
• Sử dụng nước …………………….…………… 15%
• Các tòa nhà thương mại …………………………… 25%
TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC
NGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở NƯỚC TA
(Số liệu thống kê của VNEEP)
MỘT SỐ NỘI DUNG
LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
Chính sách, biện pháp thúc đẩy sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
Tổng thể về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả tại Việt Nam
12 Chương,
48 Điều,
quy định:
Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
1. Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng
thể về năng lượng, chính sách an ninh năng
lượng và bảo vệ môi trường
(Điều 4)
Sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu
quả (phải)
2. Được thực hiện thường xuyên, thống
nhất từ quản lý, khai thác tài nguyên
năng lượng đến khâu sử dụng cuối
cùng
3. Là trách nhiệm của cơ quan quản lý
nhà nước, quyền và nghĩa vụ của tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân và toàn xã
hội.
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
2. Hỗ trợ tài chính, giá
năng lượng và các ưu đãi
khác để thúc đẩy sử dụng
năng lượng TK&HQ
1. Sử dụng NL
TK&HQ phục vụ
phát triển kinh tế -
xã hội là một trong
những chính sách
ưu tiên hàng đầu
3. Đẩy mạnh nghiên cứu
khoa học, phát triển
ứng dụng công nghệ
tiên tiến sử dụng NL
TK&HQ ; Phát triển
năng lượng tái tạo phù
hợp với tiềm
năng, điều kiện của
Việt Nam góp phần
bảo đảm an ninh năng
lượng, bảo vệ môi
trường.
4. Thực hiện lộ trình
áp dụng nhãn năng
lượng; từng bước loại
bỏ phương tiện, thiết
bị có công nghệ lạc
hậu, hiệu suất năng
lượng thấp.
5. Khuyến khích
phát triển dịch vụ tư
vấn; đầu tư hợp lý
cho công tác tuyên
truyền, giáo dục, hỗ
trợ tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân sử
dụng NL TK&HQ
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
Cơ sở sản xuất, chế
biến, gia công sản phẩm
hàng hoá
Cơ sở chế tạo, sửa chữa
phương tiện, thiết bị
Khuyến khích
hoặc bắt buộc áp
dụng các biện
pháp quản lý và
công nghệ theo
hướng dẫn của
cơ quan quản lý
nhà nước có
thẩm quyền phù
hợp với loại hình
hoạt động
(Chi tiết xem tại các Điều
9,10,11, 12, 13,14 Luật Sử
dụng NL TK&HQ)
Cơ sở khai thác mỏ
Cơ sở sản xuất, cung cấp
năng lượng
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
Luật quy định chi tiết về:
• Các biện pháp sử dụng
năng lượng TK&HQ phù
hợp với từng lĩnh vực;
• Trách nhiệm thực hiện sử
dụng năng lượng TK&HQ
của cơ sở, của người
đứng đầu;
• Trách nhiệm quản lý nhà
nước về sử dụng năng
lượng TK & HQ ở từng
lĩnh vực.
(Chi tiết xem tại các Chương
III, IV, V, VI, VII Luật Sử dụng NL
TK&HQ)
Theo thống kê của Bộ XD, tổng diện tích sàn các
công trình thương mại và nhà ở cao tầng tăng
trưởng 6% -7% mỗi năm. Khoảng 95% các công
trình thương mại và nhà ở cao tầng tại Việt Nam
không tích hợp tính hiệu quả trong sử dụng năng
lượng vào khâu thiết kế và vận hành công trình.
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
1.
u
của phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng
2. n NL đối với phương tiện, thiết bị sử
dụng năng lượng.
ng của phương tiện, thiết bị
3. Phương tiện, thiết bị sử dụng NL có mức hiệu
suất năng lượng dưới mức hiệu suất năng lượng
tối thiểu phải loại bỏ theo danh mục và lộ trình do
Thủ tướng Chính phủ ban hành.
4. Không sản xuất, nhập khẩu phương tiện, thiết
bị có mức hiệu suất năng lượng dưới mức hiệu
suất năng lượng tối thiểu thuộc Danh mục phải
loại bỏ
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
I.3. QUẢN LÝ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC CƠ SỞ
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Tính đến năm 2008, trên phạm vi cả nước, có
2.269 cơ sở sản xuất có mức tiêu thụ trên 3 triệu
kWh/năm
TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CƠ SỞ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là cơ sở sử dụng năng
lượng hằng năm với khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ
a) Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải, cơ
sở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ 1000 (một nghìn) tấn dầu tương
đương trở lên trong một năm;
b) Tòa nhà; cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tiêu
thụ năm trăm (500) tấn dầu tương đương trở lên trong một năm
(Dự thảo Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Sử dụng năng lượng TK&HQ)
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Thực hiện đầy đủ các quy định của Luật Sử dụng năng
lượng TK&HQ đối với lĩnh vực hoạt động có liên quan
Chỉ định người quản lý năng lượng theo
quy định của Luật này
Ba năm một lần thực hiện việc kiểm toán
năng lượng bắt buộc
Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân
liên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo
hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả trong xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở
Xây dựng và thực hiện kế hoạch hằng năm và năm năm về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với kế hoạch sản
xuất, kinh doanh; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại
địa phương kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng
TK&HQ
NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Giúp người đứng đầu
cơ sở sử dụng năng
lượng trọng điểm trong
việc :
1. Tổ chức mạng lưới
quản lý hoạt động sử dụng
năng lượng, áp dụng mô
hình quản lý năng lượng
2. Xây dựng kế
hoach hằng năm và
5 năm về sử dụng
NL TK&HQ
3. Thực hiện biện pháp
sử dụng NL TK&HQ theo
mục tiêu và kế hoạch đã
được phê duyệt
5. Theo dõi nhu cầu
tiêu thụ năng lượng
của thiết bị và toàn bộ
dây chuyền sản xuất;
sự biến động của nhu
cầu tiêu thụ năng
lượng liên quan đến
việc lắp đặt mới, cải
tạo, sửa chữa thiết bị
sử dụng năng lượng;
thực hiện chế độ báo
cáo định kỳ theo quy
định
Người quản lý năng lượng• Tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành năng lượng hoặc ngành kỹ
thuật liên quan đối với cơ sở sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng,
hoạt động dịch vụ; tốt nghiệp từ trung cấp kỹ thuật liên quan trở lên đối với
cơ sở sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải.
• Có chứng chỉ quản lý năng lượng do cơ quan có thẩm quyền cấp
4. Kiểm tra, đánh giá
việc thực hiện biện
pháp sử dụng NL
TK&HQ
6. Tổ chức thông
tin, tuyên truyền, đào
tạo, trong hoạt động sử
dụng năng lượng
KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Cơ sở tự thực hiện
Thuê tổ chức
kiểm toán NL
Kiểm toán năng lượng
(Điều 34)
Có đội ngũ kiểm toán viên năng
lượng được cấp chứng chỉ kiểm
toán viên năng lượng
Điều kiện đối
với tổ chức
kiểm toán NL
Là pháp nhân thành lập theo quy
định của pháp luật
Có phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ
cho việc kiểm toán năng lượng
Chuyên đề 2:
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
CÁC VẤN ĐỀ:
• Quản lý năng lượng;
• Hệ thống quản lý năng lượng;
• Triển khai hoạt động quản lý năng lượng;
2
II.1. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ
- Quản lý năng lượng là việc tổ chức thực hiện sử dụng năng
lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhằm đạt được lợi
nhuận cao nhất (chi phí nhỏ nhất) và nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Một cách tiếp cận khác:
- Quản lý sử dụng các dạng năng lượng trong doanh
nghiệp bằng cách xác lập một chương trình mua/tạo
ra và tiêu thụ các dạng năng lượng khác nhau dựa trên
chương trình quản lý năng lượng ngắn hạn và dài hạn
của doanh nghiệp, có tính đến các yếu tố về chi phí, sự
sẵn sàng và các yếu tố kinh tế khác.
4
THẾ NÀO LÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
o Không sử dụng năng lượng
o Cắt giảm năng lượng dù bị
thiếu hụt
Sử dụng đủ năng lượng cho
sản xuất, đời sống
Phát hiện các khâu sử dụng
năng lượng lãng phí để hạn
chế;
Tiết kiệm năng lượng, nâng cao
hiệu suất năng lượng;
Hiểu sai !
“Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các
biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức
tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm
nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống”.
(Trích: Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả)
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở DOANH NGHIỆP
Lợi nhuận 15%
Lợi nhuận 10% Lợi nhuận 15%
10
15150
135
Rất khó Có thể làm được!
100
Bán
90
Chi
phí
100
85
15
SX bình thường Tăng sản lượng Tiết kiệm 5%
5
Ba nguyên tắc trong quản lý năng lượng:
• Mua năng lượng ở mức giá thấp nhất, ưu tiên
cho các dạng năng lượng sạch
• Sử dụng năng lượng hiệu quả nhất
• Sử dụng công nghệ phù hợp nhất với trình độ kỹ
thuật và khả năng tài chính của doanh nghiệp
6
PHẠM TRÙ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Hai lĩnh vực song hành
Quản lý
(Hành vi của người sử dụng
năng lượng; chính sách mua
NL, mục tiêu hiệu suất NL …)
Kỹ thuật
o Tăng hiệu suất sử dụng năng
lượng của thiết bị, máy
móc, dây chuyền sản xuất;
o Thu hồi và tái sử dụng NL;
o Thiết lập hệ thống kiểm soát, đo
lường, giám sát hiệu quả NL
Quản lý năng
lượng
7
ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
• Mức độ phát triển về quản lý năng lượng của một cơ sở được
đánh giá thông qua việc xem xét các tiêu chí:
• Ma trận 6 cột, 5 hàng.
1. Chính sách năng lượng;
2. Cấu trúc tổ chức quản lý năng lượng;
3. Cơ chế thúc đẩy, đào tạo nguồn nhân lực;
4. Cơ chế đo lường, giám sát sử dụng năng lượng;
5. Hệ thống truyền thông/ marketing về quản lý NL;
6. Đầu tư dành cho hoạt động/dự án về sử dụng NL
8
Ma trận đánh giá quản lý năng lượng
Cấp
độ
Chính sách
năng lượng
Cấu trúc
tổ chức
Tạo động lực Đo lường,
giám sát
Truyền thông ,
marketing
Đầu tư
4 Có chính sách
năng lượng, kế
hoạch hành
động, có cam kết
của CEO
Quản lý năng
lượng là 1 trong
những nội dung
của quản lý công
ty
Thường xuyên có
các kênh thông tin
về quản lý năng
lượng tại Công ty
Có hệ thống đặt
mức tiêu thụ năng
lượng, giám sát
Luôn có thông tin,
quảng cáo về công ty
và các hoạt động tiết
kiệm hiệu quả năng
lượng cả trong nội bộ
lẫn bên ngoài công ty
Có kế hoạch cụ thể
và chi tiết cho các
đầu tư mới và cải
thiện các thiết bị
đang sử dụng
3 Có chính sách
năng lượng,
nhưng không có
cam kết của
CEO
Có ban/ nhóm
quản lý năng
lượng tại công ty
Ban năng lượng
luôn có mối liên
hệ trực tiếp với
các hộ tiêu thụ
năng lượng chính
Tiết kiệm năng
lượng không được
thông báo cho các
hộ tiêu thụ
Thường xuyên có
chiến dịch nâng cao
nhận thức về quản lý
năng lượng ở công ty
Sử dụng tiêu
chuẩn hoàn vốn
đầu tư để xếp loại
các hoạt động đầu
tư
2 Không có chính
sách năng lượng
rõ ràng
Không quy định
rõ chức trách
quản lý năng
lượng
Liên hệ với các hộ
tiêu thụ chính
thông qua 1 ban
quản lý tạm thời
Hệ thống giám sát
chỉ dựa trên các só
liệu đo kiểm từ đầu
vào
Có tổ chức các khóa
đào tạo nâng cao
nhận thức
Xét đầu tư chỉ theo
phương diện hoàn
vốn nhanh
1 Không có các
chỉ dẫn tiết kiệm
hiệu quả năng
lượng bằng văn
bản
Người quản lý
năng lượng có vai
trò hạn chế trong
công ty
Liên hệ không
chính thức giữa
kỹ sư với các hộ
tiêu thụ
Thông báo giá năng
lượng dựa trên các
hoá đơn; tiêu thụ/
năng lượng chỉ
được báo cáo trong
phân xưởng kỹ
thuật
Không thường xuyên
có các liên hệ /hoạt
động chính thức
nhằm thúc đẩy hiệu
quả năng lượng
Chỉ thực hiện các
biện pháp chi phí
thấp
0 Không có chính
sách năng lượng
Không có tổ
chức/cá nhân chịu
trách nhiệm về
tiêu thụ năng
lượng tại công ty
Không có liên hệ
với các hộ tiêu thụ
Không có hệ thống
thông tin, đo kiểm
Không có các hoạt
động chính thức
nhằm thúc đẩy hiệu
quả năng lượng
Không có kế hoạch
đầu tư nhằm nâng
cao hiệu suất năng
lượng
Ma trận đánh giá quản lý năng lượng
Cấp
độ
Chính sách
năng lượng
Cấu trúc
tổ chức
Tạo động lực Đo lường,
giám sát
Truyền thông ,
marketing
Đầu tư
4
Cty
đa
quốc
gia
Có chính sách
năng lượng, kế
hoạch hành
động, có cam kết
của CEO
Quản lý năng
lượng là 1 trong
những nội dung
của quản lý công
ty
Thường xuyên có
các kênh thông tin
về quản lý năng
lượng tại Công ty
Có hệ thống đặt
mức tiêu thụ năng
lượng, giám sát
Luôn có thông tin,
quảng cáo về công ty
và các hoạt động tiết
kiệm hiệu quả năng
lượng cả trong nội bộ
lẫn bên ngoài công ty
Có kế hoạch cụ thể
và chi tiết cho các
đầu tư mới và cải
thiện các thiết bị
đang sử dụng
3 Có chính sách
năng lượng,
nhưng không có
cam kết của
CEO
Có ban/ nhóm
quản lý năng
lượng tại công ty
Ban năng lượng
luôn có mối liên
hệ trực tiếp với
các hộ tiêu thụ
năng lượng chính
Tiết kiệm năng
lượng không được
thông báo cho các
hộ tiêu thụ
Thường xuyên có
chiến dịch nâng cao
nhận thức về quản lý
năng lượng ở công ty
Sử dụng tiêu
chuẩn hoàn vốn
đầu tư để xếp loại
các hoạt động đầu
tư
2
Cty
gia
đình
Không có chính
sách năng lượng
rõ ràng
Không quy định
rõ chức trách
quản lý năng
lượng
Liên hệ với các hộ
tiêu thụ chính
thông qua 1 ban
quản lý tạm thời
Hệ thống giám sát
chỉ dựa trên các só
liệu đo kiểm từ đầu
vào
Có tổ chức các khóa
đào tạo nâng cao
nhận thức
Xét đầu tư chỉ theo
phương diện hoàn
vốn nh