Môi trường là khía cạnh luôn được đề cập tới trong triển khai các hoạt động phát triển
Các quốc gia đều có các quy định về bảo vệmôi trường của riêng mình
Các nhà tài trợ có chính sách của mình về môi trường
Môi trường trong các văn bản quy phạm pháp luật thường được hiểu là các thành phần tựnhiên hay vật chất nhân tạo bao quanh con người (môi trường sống của con người)
Nhiều văn bản còn đưa thêm vào khái niệm môi trường sống bao hàm cả các yếu tố xã hội
Theo Luật môi trường 2005 thì "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật"
16 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1800 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình nâng cao năng lực toàn diện quản lý ODA: Các văn bản pháp quy liên quan tới môi trường và xã hội trong dự án ODA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
Kết thúc Mođun MT1 bạn có khả năng:
Hiểu được các khái niệm cơ bản có liên quan tới môi trường
Hiểu rõ hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan tới khía cạnh môi
trường và xã hội trong dự án ODA;
Không
Người học tự nghiên cứu tài liệu .
Giảng viên giới thiệu hệ thống các văn bản pháp lý và các khái niệm chính
có liên quan
Thảo luận hệ thống văn bản pháp lý cần lưu tâm trong giải quyết các vấn
đề môi trường và xã hội.
Tài liệu Mođun T1: “Các văn bản pháp quy liên quan tới môi trường và xã
hội trong dự án ODA”
Luật bảo vệ môi trường 2005 và các văn bản có liên quan
Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 và các văn bản có liên quan
Luật đất đai 2003 và các văn bản có liên quan
Luật di sản văn hóa 2001 và các văn bản có liên quan
1. Tự tìm hiểu hệ thống văn bản pháp lý về môi
trường và xã hội có liên quan.
2. Bài giảng về hệ thống văn bản pháp lý và các khái
niệm liên quan tới môi trường và xã hội.
Tự đánh giá kết quả học tập.
Trang số: 1 / 16
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy
liên quan tới môi trường và xã hội
trong dự án ODA
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
Cấu trúc của môđun
Trong môđun này chúng ta sẽ được giới thiệu về
Các khái niệm cơ bản
Luật bảo vệ môi trường
Luật bảo vệ và phát triển rừng
Luật đất đai
Luật di sản văn hóa
Luật tài nguyên nước
Luật khoáng sản
Trang số: 2 / 16
Quy định về giá đất
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
1. Các khái niệm cơ bản
Môi trường là khía cạnh luôn được đề cập tới trong triển khai các hoạt
động phát triển
Các quốc gia đều có các quy định về bảo vệ môi trường của riêng mình
Các nhà tài trợ có chính sách của mình về môi trường
Môi trường trong các văn bản quy phạm pháp luật thường được hiểu là các
thành phần tự nhiên hay vật chất nhân tạo bao quanh con người (môi
trường sống của con người)
Nhiều văn bản còn đưa thêm vào khái niệm môi trường sống bao hàm cả
các yếu tố xã hội
Theo Luật môi trường 2005 thì "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên
và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật"
GHI NHỚ
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
vật chất nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật
Do con người là chủ thể và là đối tượng của các hoạt động phát triển nên
các hoạt động phát triển bao giờ cũng mang lại các tác động về mặt xã hội
Tác động xã hội rất đa dạng và bao trùm lên nhiều mặt của đời sống con
người
2. Luật bảo vệ môi trường 2005
Luật bảo vệ môi trường mới nhất được ban hành ngày 29 tháng 11 năm
2005 thay thế cho Luật bảo vệ môi trường năm 1993
Phạm vi điều chỉnh của Luật này là "..hoạt động bảo vệ môi trường; chính
sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường."
Luật này gồm 15 chương, 136 điều
Các nội dung chính của Luật bảo vệ môi trường
Trang số: 3 / 16
Những quy định chung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
Tiêu chuẩn môi trường
Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường và Cam kết
bảo vệ môi trường
Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư
Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác
Quản lý chất thải
Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi
môi trường
Quan trắc và thông tin về môi trường
Nguồn lực bảo vệ môi trường
Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường
Trách nhiệm bảo vệ môi trường
Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thường thiệt
hại về môi trường
Điều khoản thi hành
Để hướng dẫn thực thi Luật bảo vệ môi trường Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Nghị định 80/CP Về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Bảo vệ môi trường.
GHI NHỚ
Luật bảo vệ môi trường mới nhất được ban
hành ngày 29 tháng 11 năm 2005.
Nghị định 80/CP Về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường được ban hành ngày 9 tháng 8
năm 2006.
Các nội dung có liên quan trực tiếp tới dự án ODA
Tiêu chuẩn môi trường
Tiểu chuẩn môi trường được xây dựng để đáp ứng các mục tiêu về bảo vệ môi
trường, phòng chống ô nhiễm, suy thoái môi trường. Tiêu chuẩn môi trường
được ban hành phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và các yêu cầu
của hội nhập quốc tế. Các tiêu chuẩn môi trường được quy định gồm có:
Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh; và
Trang số: 4 / 16
Tiêu chuẩn về chất thải.
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
Mọi hoạt động trên lãnh thổ việt nam phải tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường
đã được Nhà nước Việt nam quy định.
Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh là các quy định giá trị giới
hạn cho phép của các thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng
thành phần môi trường và bao gồm:
Nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với đất phục vụ cho các mục đích về sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và mục đích khác;
Nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với nước mặt và nước dưới đất phục vụ
các mục đích về cung cấp nước uống, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng
thuỷ sản, tưới tiêu nông nghiệp và mục đích khác;
Nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với nước biển ven bờ phục vụ các mục
đích về nuôi trồng thuỷ sản, vui chơi, giải trí và mục đích khác;
Nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với không khí ở vùng đô thị, vùng dân cư
nông thôn;
Nhóm tiêu chuẩn về âm thanh, ánh sáng, bức xạ trong khu vực dân cư, nơi
công cộng.
Tiêu chuẩn về chất thải quy định cụ thể giá trị tối đa các thông số ô nhiễm của
chất thải bảo đảm không gây hại cho con người và sinh vật và bao gồm:
Nhóm tiêu chuẩn về nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn
nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt và hoạt động khác;
Nhóm tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp; khí thải từ các thiết bị dùng để
xử lý, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế và từ hình thức xử lý
khác đối với chất thải;
Nhóm tiêu chuẩn về khí thải đối với phương tiện giao thông, máy móc,
thiết bị chuyên dụng;
Nhóm tiêu chuẩn về chất thải nguy hại;
Nhóm tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung đối với phương tiện giao thông, cơ
sở sản xuất
Các tiêu chuẩn môi trường sẽ được công bố rộng rãi và cập nhật 5 năm một
lần, trong trường hợp cần thiết sẽ được điều chỉnh sớm hơn.
Đánh giá tác động môi trường
Luật bảo vệ môi trường 2005 có quy định các loại dự án phải đánh giá tác
động môi trường gồm:
Dự án công trình quan trọng quốc gia;
Trang số: 5 / 16
Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu
bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản
tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven
biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ;
Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công
nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề;
Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung;
Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô
lớn;
Dự án khác có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đối với môi trường.
Danh mục cụ thể các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
được quy định chi tiết trong Phụ lục 1, Nghị định 80/CP.
Đối với các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chủ dự án
phải làm báo cáo đánh giá này cùng lúc với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự
án. Báo cáo đánh giá tác động môi trường có thể do chủ dự án tự tiến hành
hay thuê một tổ chức dịch vụ tư vấn có năng lực làm. Báo cáo này phải được
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước khi triển khai dự án.
Một bản Báo cáo đánh giá tác động môi trường có thể bao gồm các phần
chính như sau:
Trang số: 6 / 16
I- Mở đầu:
1- Mục đích báo cáo.
2- Tình hình tài liệu, số liệu làm căn cứ của báo cáo.
3- Sự lựa chọn phương pháp đánh giá.
4- Tổ chức, thành viên, phương pháp và quá trình làm việc trong
biên soạn báo cáo.
II- Mô tả sơ lược về dự án:
1- Tên dự án
2- Tên cơ quan chủ quản, cơ quan thực hiện việc xây dựng luận
chứng kinh tế kỹ thuật hoặc văn bản có giá trị tương đương của dự
án.
3- Mục tiêu kinh tế xã hội, ý nghĩa chính trị của dự án.
4. Nội dung cơ bản của dự án. Lợi ích kinh tế xã hội mà dự án có
khả năng đem lại.
5- Tiến độ của dự án, dự kiến quá trình khai thác dự án
6- Chi phí cho dự án. Quá trình chi phí
III- Hiện trạng môi trường tại điểm thực hiện dự án:
1- Mô tả khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội có liên
quan tại địa điểm thực hiện dự án.
2- Dự báo diễn biến của các điều kiện trên trong điều kiện không
thực hiện dự án.
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
Trang số: 7 / 16
IV- Tác động của việc thực hiện dự án đến các yếu tố tài nguyên và
môi trường
1/ Mô tả tác động của việc thực hiện dự án đến từng yếu tố môi
trường tại địa điểm thực hiện dự án:
Trình bày tính chất, phạm vi, mức độ, diễn biến theo thời gian của
từng tác động. So sánh với trường hợp không thực hiện dự án.
A- Tác động đối với môi trường vật lý (thuỷ quyển, khí quyển,
thạch quyển).
B- Tác động đối với các tài nguyên sinh vật và các hệ sinh
thái.
1- Tài nguyên sinh vật ở nước
2- Tài nguyên sinh vật ở cạn
C- Tác động đối với các tài nguyên và môi trường đã được
con người sử dụng:
1- Cung cấp nước.
2- Giao thông vận tải.
3- Nông nghiệp
4- Thuỷ lợi
5- Năng lượng
6- Khai khoáng
7- Công nghiệp
8- Thủ công nghiệp
9- Sử dụng đất vào các mục tiêu khác nhau.
10- Giải trí, bảo vệ sức khỏe.
D- Tác động đối với các điều kiện trực tiếp ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống con người.
1- Điều kiện kinh tế xã hội
2- Điều kiện văn hoá
3- Điều kiện mỹ thuật
2/ Diễn biến tổng hợp về môi trường hợp thực hiện dự án:
Phân tích diễn biến tổng hợp theo từng phương án thực hiện
dự án.
Những tổn thất về tài nguyên và môi trường theo từng
phương án.
Định hướng các khả năng khắc phục
So sánh được/mất và lợi/hại về kinh tế xã hội và tài nguyên
môi trường theo từng phương án.
3/ Các biện pháp khắc phục tác động tiêu cực của dự án đến môi
trường:
Trình bày kỹ các biện pháp có tính chất kỹ thuật, công nghệ,
tổ chức điều hành nhằm khắc phục các tác động tiêu cực đến
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
môi trường của dự án.
So sánh lợi ích thu được và chi phí phải bỏ ra cho từng biện
pháp của dự án.
4/ Đánh giá chung:
Đánh giá chung về mức độ tin cậy của các dự báo đánh giá
tác động môi trường. Các công tác nghiên cứu điều tra, khảo
sát đo đạc cần được tiếp tục thực hiện để có kết luận đáng tin
cậy hơn và tiếp tục điều chỉnh dự báo đánh giá tác động môi
trường trong tương lai.
V. Kiến nghị về lựa chọn phương án thực hiện dự án:
1/ Kiến nghị về lựa chọn phương án thực hiện dự án trên quan
điểm về môi trường.
2/ Kiến nghị về các biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo phương
án được đề nghị chấp nhận
)
h
ệc
đánh giá tác động môi trường bổ sung theo các quy định của pháp luật.
Môi trường có thẩm quyền để được hướng dẫn
hi tiết về các chi tiết cụ thể.
3. Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
và phát triển rừng mới nhất được ban hành ngày 3 tháng 12
ọi chung là bảo vệ và phát triển rừng); quyền và nghĩa vụ
Theo Luật bảo vệ môi trường việc đánh giá tác động môi trường được tiến
hành cùng lúc xây dựng báo cáo khả thi cho nên khi triển khai dự án không
cần phải đánh giá tác động môi trường. Tuy nhiên nếu có thay đổi về thiết kế
dự án cần phải xem xét lại xem có cần đánh giá tác động môi trường bổ sung
hay không, hoặc dự án được tiến hành quá 24 tháng kể từ ngày báo cáo đán
giá tác động môi trường được phê duyệt, khi đó Dự án phải tiến hành vi
Nếu cần tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường nên liên hệ
với các cơ quan Tài nguyên -
c
Luật bảo vệ
năm 2004
Trước đây đã có Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991
Phạm vi điều chỉnh của Luật này là ".. quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng
rừng (sau đây g
của chủ rừng."
Trang số: 8 / 16
Luật này gồm 8 chương, 88 điều
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
iển rừng 2004
phát triển rừng
g
a chủ rừng
Kiểm lâm
Giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
Các nội dung chính của Luật bảo vệ và phát tr
Những quy định chung
Quyền của Nhà nước về bảo vệ và
Bảo vệ rừn
Phát triển rừng, sử dụng rừng
Quyền và nghĩa vụ củ
Điều khoản thi hành
Để hướng dẫn thực thi Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 3 tháng 3 năm
ng chính ph h
Luật Bảo vệ và phát
2006 Thủ tướ ủ đã ban hành Nghị định số 23/2006 Về thi hàn
triển rừng.
GHI NHỚ
Luật bảo vệ và phát triển rừng mới nhất được
ban hành ngày 3 tháng 12 năm 2004. Nghị
định về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển
rừng được ban hành ngày 3 tháng 3 năm
2006.
Thực hành
Xác định các vi phạm có thể gặp phải trong các
dự án ODA trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
và bảo vệ rừng
3. Luật đất đai 2003
Luật đất đai m
ới nhất được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003
u chỉnh của Luật này là ".. quyền hạn và trách nhiệm của Nhà
về đất đai và thống nhất quản lý về đất
Trước đây đã có Luật đất đai năm 1993; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật đất đai năm 1998; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất
đai năm 2001
Phạm vi điề
Trang số: 9 / 16
nước đại diện chủ sở hữu toàn dân
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
à nghĩa vụ của người sử
dụng đất."
, 146 điều
các loại đất
a người sử dụng đất
Thủ tục hành chính về quản lý và sử dụng đất đai
Thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp
đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền v
Luật này gồm 7 chương
Các nội dung chính của Luật đất đai 2003
Những quy định chung
Quyền của Nhà nước đối với đất đai và quản lý Nhà nước về đất đai
Chế độ sử dụng
Quyền và nghĩa vụ củ
luật về đất đai
Điều khoản thi hành
Để hướng dẫn thực thi Luật đất đai ngày 29 tháng 10 năm 2004 Thủ tướng
chính phủ đã ban hành Nghị định số 181/2004 Về thi hành Luật đất đai. Liên
quan tới thi hành luật đất đai Chính phủ cũng đã có Nghị định số
197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất, Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03
tháng 12 năm 2004 về thu tiền sử dụng đất. Sau đó ngày 27 tháng 1 năm 2006
ã ban hành Nghị định 17/2006/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số
ị đị
187/2004/NĐ-CP về .
Chính phủ đ
điều của các Ngh nh hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số
việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần
Luật đất đai mới nhất được ban hành ngày 26
tháng 11 năm 2003. Nghị định về thi hành Luật
đất đai được ban hành ngày 29 tháng 10 năm
2004.
GHI NHỚ
Luật di sản văn hóa 4.
Luật này ban hành năm 2001
ản văn hoá phi vật thể
và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,
lưu truyền ở Việt Nam
Quy định về các hoạt động bảo vệ, lưu giữ các di s
Trang số: 10 / 16
văn hoá, khoa học, được
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
cá nhân đối với di sản văn hóa
á trị của di sản văn hóa phi vật thể
Bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa vật thể
Quản lý nhà nước về di sản văn hóa
Các nội dung chính của Luật di sản văn hóa
Những quy định chung
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức,
Bảo vệ và phát huy gi
Khen thưởng và xử lý vi phạm
Điều khoản thi hành
Để hướng dẫn thực thi Luật di sản văn hóa ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính
phủ đã ban hành Nghị định 92/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Di sản văn hoá.
heo Luật di sản văn hóa có 2 loại hình di sản văn hóa lfa di sản văn hóa phi
n văn hóa v ịch
sử - văn hoá, danh la t, bảo
vật quốc gia. Đối vớ
T
vật thể và di sả ật thể. Di sản văn hoá vật thể bao gồm di tích l
m thắng cảnh (sau đây gọi là di tích), di vật, cổ vậ
i các dự án ODA đây là loại di sản cần chú ý nhất.
GHI NHỚ
Luật bảo vệ di sản văn hóa đề cập tới cả di
sản vật thể và phi vật thể. Đối với các dự án
ODA các di sản vật thể là điều quan trọng
nhất.
Xác định các vi phạm có thể gặp phải trong các
dự án ODA trong lĩnh vực bảo vệ di sản văn
hóa
Thực hành
Luật tài nguyên nước 5.
Quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng,
quả tác hại do nước gây ra.
Luật này ban hành năm 1998
Trang số: 11 / 16
chống và khắc phục hậu
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA
Phần I: Các kỹ năng quản lý dự án ODA
Nhóm: Chuẩn bị và kế hoạch dự án
(CCBP)
Giáo trình Đào tạo Quản lý Dự án ODA
Mođun MT1: Các văn bản pháp quy liên
quan tới môi trường và xã hội trong dự án
ODA
guyên nước
c hại khác do nước gây ra
ỷ lợi
i nguyên nước
Quản lý nhà nước về tài nguyên nước
Thanh tra chuyên ngành về tài nguyên n