Chương V: Công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

Phương pháp cố dịnh và hóa rắn: - Cố dịnh là quá trình thêm những chất khác vào chất thải để thay đổi tính chất vật lý, giảm độ hòa tan, giảm khả năng lan truyền những cấu tử nguy hại vào môi trường, thường áp dụng cho những chất thải không thể đốt. - Hóa rắn: chuyển chất thải sang dạng rắn: các chất phụ gia có tác dụng làm tăng sức bền, giảm độ nén, giảm độ thẩm thấu. Áp dụng để xử lý đất ô nhiễm, nước thải công nghiệp. - Yêu cầu của phương pháp này: CTNH được cố định, đóng rắn ở dạng viên để an toàn khi chôn lấp. Vật liệu đóng rắn, các chất vô cơ có tác dụng ổn định kết cấu (xi măng) Xi măng/ CT = 1/3 Sau khi đóng rắn, phải kiểm tra khả năng hòa tan của các chất nguy hại trong mẫu. - Ứng dụng: dùng cho CTNH không được phép chôn lấp trực tiếp: chất oxy hóa, chất dễ cháy nổ.

pdf38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương V: Công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN và CHẤT THẢI NGUY HẠI CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN I. Chất thải rắn (CTR) 1. Định nghĩa: Tất cả phần vật chất dạng rắn bị loại trong hoạt động kinh tế xã hội, đời sống sản xuẩt, thường dùng. 2. Phân loại a. Theo nguồn gốc - CRT sinh hoạt trong quá trình sản xuất của con người : rau, củ, quả, bao bì, nilon, than xỉ, chai lọ, nhưạ, giấy... (chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy  ít chất thải nguy hại) - CTR công nghiệp là CTR phát sinh trong quá trình sản xuầt: phức tạp, độc hại. - Chất thải dịch vụ, thương mại: có trong quá trình sinh hoạt, sản xuất - Chất thải nông nghiệp: bao bì, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lông, phân gia súc, trấu, tro… - Chất thải y tế: bông băng, kim tiêm, máu, cơ thể người, thuốc có hại, bao bì… - Chất thải đô thị - Chất thải nông thôn… CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN b. Phân theo tính chất - CTR nguy hại: là chất thải + Có thể cháy, nổ, ăn mòn + Độc hại đến sinh vật sống + Có khả năng gây bệnh lan nhiễm Tác động có hại tới môi trường sống, sức khoẻ, con người - Chất thải không nguy hại: những chất thải còn lại * Chất thải bệnh viện: + Chất thải không nguy hại: rác sinh hoạt, chất thải văn phòng, nhà ăn… + Chất thải nguy hại: bông băng, bệnh phẩm, thuốc… c. Phân loại theo thành phần hóa học - Chất thải hữu cơ: thức ăn, dầu mỡ, dầu sinh học, bao gói, là cây… + Chất thải hữu cơ dễ phân hủy ==> sản xuất phân compost + Chất thải hữu cơ khó phân hủy: nhựa, dầu mỡ… ==> xử lý đặc biệt - Chất thải vô cơ: vật liệu xây dựng, gạch, sỏi, thủy tinh… CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN d. Phân loại theo khả năng cháy nổ - Chất thải cháy được: gỗ, dầu, nhựa, bao bì (giấy, gỗ, nhựa), vải, đồ da, cao su… - Chất thải không cháy được: gạch, sắt, cát, thủy tinh, đồ hộp… - Hỗn hợp chất thải cháy được và không cháy được: đá cuội, đất cát, đá, bao bì dính dầu mỡ… e. Phân loại theo trạng thái - Chất thải rắn cứng: sắt, thép, bao bì, nhựa cứng, bê tông… -Chất thải mềm: dầu mỡ đặc, bùn thải, nhựa dẻo… 3. Đặc trưng của chất thải rắn * Đặc trưng vật lý: khối lượng riêng, kích thước, phân bố hạt theo kích thước… * Đặc trưng hóa học: thành phần hữu cơ dễ bay hơi, hàm lượng C còn lại sau khi cháy, hàm lượng các chất gây ô nhiễm, nhiệt trị, hàm lượng các chất dinh dưỡng… * Đặc trưng sinh học: khả năng phân hủy sinh học, đặc trưng bởi chỉ số BF BF = 0,83 – 0,028 LC (trong đó: LC là thành phần Lignin trong chất thải rắn; chất thải rắn có LC càng cao, BF càng bé) CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 4. Tác động của chất thải rắn Chất thải rắn Không khí Đất Nước Con người (sinh vật) Ô nhiễm không khí Hô hấp Ô nhiễm nước ngầm Ô nhiễm thực phẩm Ô nhiễm nước mặt Ô nhiễm thực phẩm Ô nhiễm thực phẩm Suy giảm hô hấp Ô nhiễm do tiếp xúc Suy giảm chất lượng môi trường Suy giảm sức khỏe CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN II. Xử lý chất thải rắn 1. Nguyên tắc Nguồn: Dịch vụ thương mại Cơ quan, trường học Bệnh viện Cơ sở sản xuấtHộ gia đình Chất thải rắn Thu gom Phân loại Chất thải nguy hại Chất thải không nguy hại Tái sử dụng Tái chế Chế biến phân vi sinh Phân loại Xử lý Phương pháp hóa, cơ, lý Phương pháp đốt Chôn lấp CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 2. Các phương pháp xử lý * Phương pháp cơ học: - Giảm kích thước chất thải rắn: mục đích làm giảm thể tích vận chuyển, dễ xử lý ở công đoạn sau (làm phân, phủ bề mặt…) + Thiết bị sử dụng: búa (búa máy), dao, kéo, máy nghiền… - Phân loại chất thải rắn theo kích thước (trước và sau khi nghiền rác) + Mục đích: loại bỏ vật thể lớn có thể cản trở quá trình xử lý tiếp theo + Thiết bị: sàng rung (tách kim loại và thủy tinh kích thước lớn), sàng chống quay (thổi khí vào tách nylon và nhựa) - Phân loại theo khối lượng: Tách các chất thải rắn từ quy trình nghiền có khối lượng nhẹ (giấy, nhựa, chất hữu cơ), kim loại nặng (gỗ, vật liệu vô cơ) + Thiết bị: bộ thổi khí từ dưới lên, vật có khối lượng nhẹ theo khí đi ra còn giữ lại vật có kim loại nặng. CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN - Phân loại theo điện trường, từ tính + Mục đích: Tách chất thải rắn vô cơ có từ tính khỏi chất thải rắn hữu cơ + Thiết bị: Sử dụng phương pháp tính điện để tách nhựa, giấy dựa vào khả năng nhiễm điện của chất thải  Sử dụng phương pháp từ trường tách kim loại màu ra khỏi kim loại đen - Phương pháp nén + Mục đích: nén thành hình khối để giảm thể tích khi vận chuyển, chôn lấp + Thiết bị: máy nén dựa trên nguyên tắc thủy lực tạo khối rác CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN * Phương pháp hóa lý: - Phương pháp tạo hạt bằng nhiệt độ cao từ chất thải rắn + Mục đích: chuyển chất thải rắn (bụi sắt, xỉ, vụn nguyên liệu, luyện kim, bụi, phế liệu chứa sắt được tạo thành hạt ở nhiệt độ 1.000 0C – 1.600 0C để đem đi phân loại, tái sử dụng một phần. - Phương pháp tạo khối từ nhiệt độ cao: Đóng khối các phế thải từ quá trình khai thác mỏ, thạch cao, chất thải ngành sản xuất xi măng. + Thiết bị: thiết bị cán, ép… được sử dụng trong các lớp tầng sôi ở nhiệt độ cao, áp suất cao, có thể bổ sung chất liên kết để tăng khả năng kết dính. - Phương pháp tuyển chất thải + Mục đích: Thu hồi những kim loại có ích trong chất thải rắn công nghiệp + Thiết bị:  Thiết bị tuyển chất thải bằng trọng lực: tác chất thải dựa theo vận tốc lắng khác nhau. Trong môi trường lỏng, khí của các chất thải có kích thước, khối lượng riêng khác nhau.  Đãi chất thải rắn trong dung môi hóa học, nước có nhiệt độ cao: loại bỏ đất cát, khoáng hòa tan trong chất thải để thu lại chất thải rắn cho tái sử dụng CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN  Tuyển nổi: phân loại chất thải rắn có khối lượng riêng khác nhau. Độ lớn của chất thải rắn được tuyển không vượt quá 0,5 mm  Tuyển điện, tuyển từ - Phương pháp trích ly: sử dụng khả năng hòa tan khác nhau của chất thải rắn trong dung môi (nước) để phân loại, lựa chọn các thành phần có ích + Thiết bị: Thiết bị trích ly hòa tan, phân tầng, phân lớp đơn giản, thiết bị trích lý hòa tan có chất hóa học trợ giúp quá trình phân lớp. - Phương pháp kết tinh: tách chất thải rắn ở dạng tinh thể từ một dung dịch bão hòa hoặc từ dạng nóng chảy + Kết tinh nhờ trợ giúp của các chất hóa học + Kết tinh nhờ cách làm lạnh, đun nóng dung dịch + Kết tinh nhờ chân không, sự bay hơi - Phương pháp ôxy hóa khử: Sử dụng hóa chất có tính ôxy hóa Hoặc khử để chuyển chất thải rắn sang dạng dễ xử lý, không độc hại. CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN * Phương pháp nhiệt trong xử lý chất thải rắn - Nguyên tắc: Dùng nhiệt để chuyển hóa chất thải rắn thành các thành phần CO2, H2O và một số loại khí khác cùng một lượng nhỏ tro, xỉ Nhiệt độ cao > 8000C SO2 NOx CO HC CTR hữu cơ + O2 không khí CO2 + H2O + + tro, xỉ + Ưu điểm:  Giảm đáng kể thể tích chất thải rắn đem chôn  Nhiệt sinh ra có thể dùng để sản xuất hơi nước, để sưởi  Có thể dùng để xử lý đối với chất thải nguy hại và chất thải truyền nhiễm + Nhược điểm:  Chỉ xử lý được chất thải rắn hữu cơ có nhiệt trị cao  Tốn nhiên liệu (để nâng nhiệt độ cháy lên đến 800 0C)  Sinh ra khí thải cần xử lý (SO2, NOx, CO, HC, Dioxin…) đòi hỏi xử lý tiếp theo  Thiết bị đốt phức tạp, đỏi hỏi đầu tư nhiều, giá thành xử lý cao CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN - Thiết bị đốt + Thiết bị đốt tĩnh:  Lò có vỉ sắt phía dưới (Hình vẽ thiết bị đốt từng bậc) Gồm vỉ sắt từng bậc nối tiếp nhau. Chất thải rắn được cung cấp từ bậc này sang bậc kia của thiết bị đốt. Xỉ được tháo ra phía dưới. Khí thải được đưa đi xử lý tiếp. CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN + Thiết bị có vỉ lăn (là loại thiết bị tĩnh có thể điều chỉnh được)  Cấu tạo: trục xếp nhiều lớp, giảm dần theo độ cao. Các trục được điều chỉnh hướng, tốc độ quay trong quá trình cháy. Vật liệu cháy được đảo trộn tạo độ rỗng xốp cho quá trình cháy đốt. Thiết bị này thích hợp cho quá trình cháy, năng suất vừa, nhỏ. Ngoài ra có một số lò đốt công nghiệp khác. ( Hình vẽ thiết bị có vỉ lăn) CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN + Lò tầng: Gồm nhiều tầng, chia làm 3 vùng: vùng sấy, vùng đốt, vùng làm sạch Vùng sấy: tách hơi nước khỏi chất thải rắn Vùng cháy: đốt chất thải rắn Vùng làm sạch: Chỉ còn CO2 Chất thải rắn đi từ trên xuống, lần lượt qua 3 vùng. Không khí nóng được vận chuyển từ dưới lên. Chất thải đốt chuyển xuống tầng dưới. Trục quay ở giữa có chức năng gạt chất thải xuống. Lò tầng thích hợp để xử lý những loại bã thải có độ ẩm cao, bùn thải, mùn rác. (hình vẽ) CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN + Lò tầng sôi đốt chất thải rắn  Ưu điểm: khả năng tiếp xúc với oxy rất tốt, quá trình cháy triệt để, nhiệt độ sinh ra lớn, tổn thất nhiệt ít, có hệ thống dẫn nhiệt đi sản xuất hơi quá nhiệt.  Nhược điểm: hàm lượng bụi trong khí thải cao Thích hợp để xử lý chất thải rắn mịn, lỏng, bùn + Lò quay: thường quay nghiêng 3 - 50 (hình vẽ) CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Gồm 2 phần: Buống đốt CTR (đốt chất thải rắn cháy thành khí); buồng cháy (cháy tiếp khí sinh ra trong quá trình đốt). Xỉ thoát ra ở phía dưới và được làm lạnh. Buồng đốt quay giúp trộn chất thải rắn, tạo điều kiện để tiếp xúc tốt với quá trình cháy. Tốc độ quay: 1 vòng/ 1 phút Chế độ làm việc liên tục, năng suất lớn, nhiệt độ cháy cao Chú ý: Yêu cầu về lò đốt:  Cung cấp đủ oxy cho quá trình cháy  Đảm bảo thời gian lưu để cháy hoàn toàn  Đảm bảo nhiệt độ cháy > 10500C (loại bỏ khả năng sinh dioxin)  Trộn lẫn tốt chất thải rắn và không khí. CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN II. Công nghệ xử lý chất thải rắn 1. Công nghệ thiêu đốt chất thải rắn a. Sơ đồ CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN b. Yêu cầu - Chất thải phải đảm bảo các thông số về tính chất vật lý, hóa học (độ ẩm, nhiệt trị, khối lượng riêng, kích thước hạt…) - Thành phần chất thải: C, S, P, H… - Lượng tro tạo thành - Phương thức nạp liệu (gián đoạn hay liên tục) - Lượng nhiên liệu cần bổ sung - Lượng không khí cần cấp - Nhiệt độ ban đầu cần nâng khi đưa chất thải rắn vào - Phương thức nạp chất thải cơ cấu quay, băng tải, vít tải, vòi phun, quay. - Nạp chất thải cần đảm bảo đủ oxy, nhiên liệu cho quá trình cháy. * Hệ thống xử lý khói: - Xử lý bụi bằng cyclon, phòng lắng - Xử lý SO2 và các khí axit bằng phương pháp hấp thụ bằng dung dịch kiềm - Xử lý NOx bằng phương pháp khử chọn lọc có xúc tác - Xử lý hơi kim loại bằng phương pháp hấp phụ - Xử lý dioxin, furan bằng kiểm soát quá trình cháy. * Thu hồi nhiệt để sản xuất hơi nước, giảm nhiệt độ khói lò XỬ LÝ CTR BẰNG THIÊU ĐỐT • Nguyên tắc: Quá trình oxy hóa chất thải bằng oxy của không khí ở nhiệt độ cao • Đối tượng: Chất thải rắn hoặc chất thải nguy hại chứa các chất hữu cơ có thể cháy được • Mục đích: - Chuyển CT về trạng thái trơ - Khử độc cho các chất thải nguy hại - Giảm thể tích và lượng chôn lấp - Thu hồi nhiệt lượng CÁC LOẠI LÒ ĐỐT RÁC • Phân loại theo tính chất chất thải rắn: - Lò đốt chất thải sinh hoạt - Lò đốt chất thải y tế - Lò đốt chất thải công nghiệp CÁC LOẠI LÒ ĐỐT RÁC • Phân loại theo cấu tạo hoạt động: - Lò tĩnh: loại đứng hoặc nằm có ghi - Lò thùng quay - Lò tầng sôi - Lò kiểu đĩa quay CÁC LOẠI LÒ ĐỐT RÁC Hình 2.18. Sơ đồ cấu tạo lò đốt rác kiểu tĩnh loại đứng có ghi Phễu tiếp liệu Vòi đốt Buồng đốt sơ cấp Buồng đốt thứ cấp Cửa thải tro xỉ ống khói CÁC LOẠI LÒ ĐỐT RÁC 1 3 2 4 5 6 7 8 9 10 1. Băng tải CT 2. Bun ke chứa CT 3. Đường dẫn dầu 4. Đường dẫn khí 5. Mỏ đốt 6. Lò quay 7. Bệ đỡ 8. Buồng đốt sau 9. Băng tải tro 10. Thùng chứa tro Hình 2.19. Sơ đồ lò đốt rác kiểu thùng quay. 22 23 Bùn lắng 1 2 3 4 7 8 12 11 9 10 13 14 15 16 17 18 19 21 24 Bụi lắng Bụi lắng Nước Hơi nước D ung dịch sữa vôi 6 5 20 Khói thải 1. Phễu, hốc nạp chất thải 2. Xi lanh đẩy chất thải 3. Ghi lò 4. Xi lanh đẩy tro 5. Buồng sơ cấp 6. Buồng thứ cấp 7. Ghi lật lấy xỉ ra 8. Phễu chứa tro xỉ 9. Băng tải tro xỉ 10. Thùng chứa tro xỉ 11; 12. Vòi phun dầu 13. ống thoát khói ra 14. Thiết bị trao đổi nhiệt 15. ống xoắn ruột gà 16. Xyclon 17. Tháp hấp thụ axít 18. T. bị phân phối khí 19. Vòi phun 20. T. bị khử mù 21. Bể lắng 22. Bơm dung dịch 23. Quạt hút 24. ống khói Hình 2.20. Sơ đồ dây chuyền CN một HTXL CTR bằng PP đốt XỬ LÝ KHÓI THẢI LÒ ĐỐT CTR • Các chất ô nhiễm khí có thể phát sinh: - Bụi - Khí CO và CO2 - Khí NOx - Khí SOx - Hơi axit: HCl, HF… - Dioxin và Furan -vv… (Phụ thuộc thành phần CTR) XỬ LÝ KHÓI THẢI LÒ ĐỐT CTR Bảng 2.6. Tiêu chuẩn VN khí thải lò đốt CTR y tế Th«ng sè §¬n vÞ TCVN 6560-1999 Bôi mg/m3 100 HF mg/m3 2 HCl mg/m3 100 CO mg/m3 100 Nox mg/m3 350 Sox mg/m3 300 Cd mg/m3 1 Hg mg/m3 0.5 Tæng KLN: As; Sb; Ni; Co; Cr; Pb; Cu; V; Sn; Mn mg/m 3 2 Tæng Dioxin vµ Furan mg/m3 1 Tæng c¸c hîp chÊt h÷u c¬ mg/m3 20 CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 2. Công nghệ chôn lấp chất thải rắn - Là phương pháp xử lý cuối cùng đối với chất thải rắn, chất thải nguy hại - Là phương pháp phổ biến nhất, đơn giản, kinh tế hơn các phương pháp khác, có thể được chấp nhận về mặt môi trường. Thích hợp đối với xử lý chất thải khó phân hủy (cao su, nhựa, thủy tinh, phóng xạ, chất thải không cháy được). - 2 phương pháp chôn lấp CTR: Phương pháp chôn hở và Phương pháp chôn kín a. Phương pháp chôn hở: - Chất thải được đổ xuống hố nhân tạo hoặc tự nhiên. Phương pháp này đơn giản, cổ điển, không phải đầu tư xây dựng nhiều tuy nhiên dễ gây ô nhiễm môi trường - Các hố chôn hở thường có diện tích 1 ha và sâu 10m. - Sau 1 năm chôn chất thải rắn sinh hoạt, lượng chất trong nước ngầm ở khu vực lân cận cách 1km có hàm lượng các chất như sau: Cl- : 2.110 kg/năm N hữu cơ: 661 kg/năm P2O5 : 5 kg/năm K+, Na+, Ca2+ tăng CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN b. Phương pháp chôn kín Là phương pháp hợp vệ sinh, đúng kỹ thuật môi trường, khắc phục được những nhược điểm của phương pháp chôn hở. Yêu cầu: - Lựa chọn vùng đất chôn - Đảm bảo xa vùng nước bề mặt - ít nước ngầm, không ảnh hưởng đến diễn tích trồng trọt, được cộng đồng đồng ý - Đáy và hai bên thành hố chôn phải được bịt kín ngăn không cho thấm nước hoặc tiếp xúc với nguồn nước. - Có thệ thống dẫn nước mưa, bề mặt - Chất thải rắn được chôn nên có sự đồng đều về thành phần, tạo thành từng lớp mỏng. - Sử dụng chất vô cơ có khả năng hấp thụ trong chất thải để tạo lớp ngăn. - Chất thải rắn phải được nén giảm thể tích trước khi chôn, phủ kín hố chôn bằng lớp đất và lớp vật liệu trơ. - Bố trí ống phun nước rác, ống thu khí bãi rác. (hình vẽ hố chôn rác) CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN IV. Xử lý chất thải nguy hại 1. Khái niệm chất thải nguy hại (CTNH) * Định nghĩa: CTNH là chất thải chứa 1 trong các đặc tính: + dễ cháy, dễ nổ + gây ngộ độc cho người, động vật + dễ ăn mòn + dễ lây nhiễm Và các đặc tính nguy hại khác, hoặc tương tác với các chất khác để tạo thành tác động nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người. a. Dễ cháy, nổ: là những chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy < 600C, hoặc chất rắn có thể cháy ở điều kiện bình thường, ví dụ: thùng chứa xăng dầu b. Gây ngộ độc cho người, động vật: là chất khi vào cơ thể sống một lượng nhỏ cũng ảnh hưởng tới sự phát triển và tồn tại của cơ thể đó. Ví dụ: thủy ngân, Cadimi, crom… c. Dễ ăn mòn: là các chất có tính axit, kiềm, phá hủy bề mặt của vật liệu d. Dễ lây nhiễm: là các chất thải chứa vi khuẩn, vi trùng gây bệnh. Ví dụ: chất thải bệnh viện: máu, bông băng, bộ phận cơ thể, bao bì thuốc trừ sâu… CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN * Đặc điểm: Mức độ nguy hại tùy vào liều lượng, khả năng gây hại của các chất trong đó. Nhiều khi tính chất nguy hại của chất thải chỉ thể hiện trong một điều kiện môi trường nhất định như nhiệt độ, áp suất, pH… * Phân loại: - Theo mức độ nguy hại + CTNH nhóm A (cực độ): Nếu đi vào cơ thể người LD50 mg/ cơ thể < 5 + CTNH nhóm B (rất độc): LD50: 5 – 50 + CTNH nhóm C (độc): LD50: 50 – 500 + CTNH nhóm D (ít độc): LD50: 500 – 2.000 - Phân loại theo nguồn phát sinh + Công nghiệp + Nông nghiệp + Y tế… - Phân loại theo khả năng quản lý/ xử lý: + Dễ quản lý + Dễ xử lý + Khó quản lý + Khó xử lý CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN * Sự khác nhau giữa CTNH và chất thải không nguy hại: Loại chất thải CTNH Chất thải không nguy hại Kim loại và hợp chất kim loại Bùn do quá trình điện phân (chứa kim loại nặng) Phoi sắt, rỉ sắt, xỉ lò luyện kim Vật liệu xây dựng Bụi amiăng Bê tông vỡ, hỏng Chất thải hữu cơ Hợp chất hữu cơ mạch vòng (dễ gây ung tư), dioxin, furan, dầu mỡ cặn, cặn sơn… Thức ăn thừa, chất thải nhà bếp Chất thải hốn hợp (Vô cơ + hữu cơ) Chất thải y tế Bao bì, giấy, gỗ… * Quản lý CTNH bằng pháp luật Công ước Bazel, Stockholm về giảm thải phát sinh, cấm vận chuyển CTNH xuyên biên giới và xử lý, tiêu hủy chúng CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 2. Giảm thiểu phát sinh và xử lý CTNH a. Giảm thiểu phá sinh CTNH: - Áp dụng sản xuất sạch hơn - Phân loại và thu gom CTNH ngay tại nguồn để tránh sự trộn lẫn CTNH với các chất thải khác - Tái sử dụng CTNH, dùng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác - Tái chế và thu hồi CTNH * Quy trình tái chế dầu Dầu cặn Bồn chứa Thiết bị chưng cấtCung cấp nhiệt Cặn dầu Thiết bị ngưng tụ (hóa lỏng) Chôn lấp (thiêu đốt) Dầu tái chế Tiêu thụ Đóng gói Khí CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN * Dây chuyền tái chế bùn đỏ Bùn đỏ là cặn của của nhà máy làm phèn, là phần bã rắn không tan, có thành phần 40-50% oxit sắt, nhôm Bùn đỏ (Chất thải của sản xuất nhôm từ quặng boxit) Đãi, rửa Nước Đất, cát Sấy Thiết bị phản ứng H2SO4 Lắng Lọc Phèn nhôm Al2(SO4)3.18 H2O Phèn sắt FeSO4 Cặn Chôn lấp CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN * Quy trình tái chế kẽm Sản xuất ZnO (dung dịch + Na2CO3 + ZnCO3; ZnCO3 nhiệt độ cao ZnO + CO2) Xỉ kẽm Gia công (đập nhỏ) Ngâm, khuấy, lắng H2O Dung dịch Sản xuất ZnCl2 Cặn lắng Điện phân Sản phẩm mạ kẽm CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN b. Xử lý CTNH Cố gắng xử lý tại nguồn phát sinh, hệ chế vận chuyển. Cố gắng xử lý gần nguồn phát sinh hoặc phải có kho lưu giữ CTNH, thùng chứa đặc biệt. Hợp đồng chặt chẽ với cơ sở xử lý đảm bảo. * Phương pháp thiêu đốt (là phương pháp tốt nhất) Thích hợp với chất thải có khả năng lây nhiễm, dễ cháy, gây độc… - Yêu cầu: CTNH có khả năng cháy (khả năng oxy hóa ở nhiệt độ cao) như dầu cặn, cao su, nhựa, dung môi hữu cơ… - Thiết bị: Đốt ở nhiệt độ cao (>1.0500C) đảm bảo cháy hoàn toàn CTNH + Lò tĩnh: Lò đứng làm việc gián đoạn hoặc liên tục (thích hợp với CTR y tế) + Lò động: Lò quay. Đốt lẫn với xi măng hoặc đốt riêng biệt (thường đốt cả bao bì, thùng chứa) - Ưu điểm: Giảm khối lượng CTNH đến 90 - 95% Nhiệt độ > 10500C để CTNH bị phân hủy hoàn toàn Một số CTNH sau khi đốt ở dạng cố định (trơ, rắn) phải chôn lấp - Nhược điểm: Tốn nhiệt độ; quá trình vận hành phức tạp; chi phí đầu tư cao, chi phí vận hành cao; cần phải xử lý khí sau khi đốt. CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN * Phương pháp chôn lấp Phương pháp chôn kín, bãi chôn lấp hợp vệ sinh (có lớp phủ đáy, phủ bên cạnh, đảm bảo không có sự lan truyền sang vùng lân cận). Chôn chìm dưới đất nơi có mực nước ngầm thấp, diện tích rộng, không bị ảnh hưởng của nước mặt - Phương pháp phân chia bãi chôn lấp thành các ô vuông đẻ chôn theo phương thức cuốn chiếu hoặc chôn lấp theo từng loại chất thải. - Có trường hợp xây đường hào chôn lấp chất thải - Quá trình chôn lấp: + CTNH được cẩu bằng hệ thống cẩu di động có mái che, điều kiện hoạt động trong mọi thời tiết, không để nước mưa, nước mặt tràn vào. Tại ô chôn lấp, CTNH được nén bằng con lăn cơ khí hoặc dùng máy đầm để giảm thể tích. Sau mỗi lớp CTNH dày tối đã đa 2m, phương pháp che phủ bằng 1 lớp tro, xỉ thích hợp, phương pháp đầm chặt với độ dày 15 – 20m sau đó làm thủ tục đóng bãi, các hợp đồng giám sát môi trường phải được tiến hành liên tục trong thời gian 20-250 năm kể từ ngày đóng bãi. CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN c.
Tài liệu liên quan