Chương V Thống kê tài sản lưu động
*Khái niệm: TSLĐ là hình thức hiện vật của vốn lưu động được SD vào quá trình SX-KD, bao gồm những TS không đạt tiêu chuẩn của TSCĐ
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương V Thống kê tài sản lưu động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V
THỐNG KÊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
NỘI DUNG
• 5.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ thống kê TSLĐ
• 5.2 Phân loại TSLĐ
• 5.3 Thống kê kết cấu TSLĐ
• 5.4 Thống kê phân tích tình hình chuẩn bị NVL
đảm bảo cho quá trình SX liên tục
• 5.5 Thống kê nghiên cứu sử dụng NVL trong DN
• 5.6 Phân tích ẢH của các nhân tố cấu thành
trong mức tiêu hao NVL để SX một đơn vị SP
• 5.7 Thống kê hiệu quả sử dụng NVL
5.1- Ý nghĩa và nhiệm vụ thống kê TSLĐ
5.1.1- Ý nghĩa thống kê TSLĐ
*Khái niệm: TSLĐ là hình thức hiện vật của vốn
lưu động được SD vào quá trình SX-KD, bao
gồm những TS không đạt tiêu chuẩn của TSCĐ
*Ý nghĩa:
- Phản ánh qui mô vốn đầu tư TSLĐ
- Tình hình TSLĐ trong các khâu SX-KD
- Tình hình cung cấp dự trữ NVL
- Tình hình SD và hiệu quả SD NVL
Đánh giá hiệu quả SD NVL cho DN
5.1.2 Nhiệm vụ thống kê TSLĐ
- Phân loại, xác định kết cấu TSLĐ
- Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình dự
trữ, cung cấp NVL phục vụ SX
- Phân tích tình hình SD và phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng
NVL của DN
5.2 Phân loại TSLĐ
5.2.1 Phân loại theo các giai đoạn của quá trình
SX-KD, có 3 nhóm
- TSLĐ trong khâu dự trữ: là những TSLĐ đã được mua
sắm như nguyên vật liệu chuẩn bị đưa vào SX
- TSLĐ trong khâu SX: là chi phí cho sản phẩm trung
gian còn nằm trong giai đoạn sản xuất
- TSLĐ trong khâu lưu thông: là những chi phí SX và
tiêu thụ sản phẩm dưới dạng tiền mặt
•
• 5.2.2 Phân loại theo trạng thái tồn tại của
• TSLĐ, có 5 nhóm:
• - Các khoản tiền nằm trong quỹ hay ngân hàng
• - Giá trị những chứng khoán đầu tư ngắn hạn
• - Các khoản phải thu từ khách hàng, từ nội bộ,…
• - Các khoản ứng và trả trước
• - Hàng tồn kho
•
5.2.3 Phân loại theo hình thái biểu hiện
của TSLĐ
- Tiền, ngân phiếu, các chứng khoán và chứng từ có giá
- Giá trị vàng bạc, kim cương, đá quý
- Công cụ, dụng cụ
- Nguyên nhiên vật liệu
- Hạt giống, cây giống, con giống
- Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y
- Sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm
- Thành phẩm
- Hàng hoá
5.3 Thống kê kết cấu TSLĐ
Từ việc phân loại TSLĐ ta có thể xác định được kết
cấu (cơ cấu) TSLĐ
Kết cấu = Giá trị từng loại (hoặc nhóm) TSLĐ x 100
TSLĐ Giá trị toàn bộ TSLĐ
Thông qua kết cấu TSLĐ ta thấy được tỷ trọng của
từng loại TSLĐ chiếm trong tổng số, vai trò và đặc
điểm của từng loại. Từ đó có biện pháp khắc phục
tình trạng ứ đọng hoặc thiếu vốn
• 5.4 Thống kê phân tích tình hình chuẩn bị
• NVL đảm bảo cho quá trình SX liên tục
- Bộ phận chủ yếu của TSLĐ là nguyên, nhiên vật
• liệu dùng trong SX.
- Để SX đạt hiệu quả cao và liên tục đòi hỏi công tác
cung cấp NVL phải đầy đủ, kịp thời và đúng hẹn. Vì
vậy cần phải kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch cung cấp NVL của DN.
5.4.1- Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch cung cấp NVL theo yêu cầu đầy đủ
(1)Tỷ lệ hoàn thành KH cung cấp NVL cho SX
(2)Mức thời gian đảm bảo NVL cung cấp cho SX
• T: T/gian đảm bảo NVL cho SX (ngày đêm)
• m: Mức hao phí NVL cho 1 đơn vị SP
• q: Khối lượng SP sản xuất BQ trong một ngày đêm
1 .1 0 0
k
M
M
1
.
MT
mq
M1, Mk: Khối lượng NVL
cung cấp theo thực tế và KH
• 5.4.2 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện KH
cung cấp NVL theo yêu cầu kịp thời và đều đặn
• * Việc cung cấp NVL trong kỳ của DN, thường được
• thực hiện nhiều lần theo yêu cầu của SX và khả năng
• cung cấp. Do vậy, việc cung cấp phải đảm bảo kịp thời
• và theo đúng tiến độ để SX không bị ngưng trệ và
• không gây ứ đọng NVL.
• * Để kiểm tra và đánh giá tình hình này, thống kê lập
bảng theo dõi số lượng và thời điểm nhập NVL trong
kỳ
VD: Bảng theo dõi cung cấp NVL trong tháng 4 năm N
(mỗi ngày sử dụng 300 tấn sắt)
Loại
NVL
Đơn
vị
tính
Số
tồn
kho
đầu
tháng
Theo dõi cung cấp NVL
trong tháng
Phân tích mức
độ đảm bảo
NVL cho SXTheo KH Theo thựctế
Ngày SL Ngày SL Lượng T/g
Sắt 10 tấn 1500 1500 5(1-5)
4-4 3000 10-4 4000 3900 13(11-23)
14-4 3000 14-4 3000 2100 7(24-30)
24-4 4000 24-4 3000
… Cộng 10.000 10.000 7500 25
Phân tích
• Mức độ đảm bảo về số lượng thép cho nhu cầu SX
10.000/10.000 x 100 = 100%. Mặc dù NVL đạt kế hoạch
nhưng vẫn gây thiệt hại cho SX vì th/gian nhập NVL
khơng đúng hạn
Kỳ 1: Do nhập khơng đúng kỳ hạn nên phải SD lượng sắt
T/kho ĐKỳ là 1500kg cho SX 5 ngày đêm (1-5) từ ngày
6-10 phải ngừng SX. Đến ngày 10 nhập 4000kg đảm bảo
SX 13 ngày (11-23)
Kỳ 2: Nhập 14/4 là 3000kg đảm bảo SX 10 ngày đêm
nhưng chỉ dùng 7 ngày(24-30), số cịn lại và kỳ nhập thứ 3
khơng dùng đến chuyển sang tháng sau.
Kết luận: Lượng sắt nhập trong tháng chỉ dùng được
7500kg để SX trong 25 ngày đêm, do nhập khơng đúng
hạn nên ngừng SX 5 ngày
Theo bạn tình hình cung cấp Sắt có đầy đủ và
kịp thời (theo ý nghĩa thời gian) hay không?
•Các thiệt hại (nếu có) cho DN là
gì?
• 5.5 Thống kê N/cứu sử dụng NVL trong DN
• Sử dụng tiết kiệm NVL là một trong những biện pháp
quan trọng để hạ giá thành SP
• 5.5.1 Kiểm tra và phân tích tình hình sử dụng NVL
• Có hai phương pháp
• - Phương pháp so sánh đối chiếu
• - Phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng
• đến việc tiêu hao NVL cho SX
Kiểm tra tình hình sử dụng NVL (tt)
a. P2 so sánh đối chiếu
• (1) Phương pháp đơn giản
• Số tương đối:
• Số tuyệt đối: M1- Mk
Qua đó cho biết lượng NVL thực tế SD nhiều hơn
hay ít hơn so với KH đề ra.
(VD câu 10, câu 13 tập đề cương ôn tập)
1 .100
k
M
M
M1: Khối lượng NVL
thực tế đã SD
Mk: Khối lượng NVL
theo kế hoạch đề ra
Kiểm tra tình hình sử dụng NVL (tt)
a. P2 so sánh đối chiếu
(2) P2 có liên hệ với tình hình thực hiện KH sản lượng
Số tương đối: Số tuyệt đối:
•
• Q1, QK là khối lượng SP sản xuất thực tế và KH
• Qua đó cho biết lượng NVL thực tế SD tiết kiệm hay
lãng phí. KQ 1: Lãng phí NVL
(VD câu 11 tập đề cương ôn tập)
1
1
.100
k
k
M
QM
Q
1
1 k
k
QM M
Q
Kiểm tra tình hình sử dụng NVL (tt)
b. P2 chỉ số phân tích nhân tố ẢH đến việc tiêu hao NVL
(1)Trường hợp phân tích cho một loại NVL:
M = ∑(m . q) Viết thành hệ thống chỉ số:
•
• 1 1 1 1 11
1
k
k k k k k k
m q m q m qM x
M m q m q m q
1 1 1k k kM M m q m q
1 1 1 1( ) ( )k k k km q m q m q m q
Chênh lệnh tương đối: lấy kết quả chia Mk
P2 chỉ số phân tích nhân tố ẢH (tt)
• (2) Trường hợp phân tích cho nhiều loại NVL
• M = ∑ (s.m.q)
(1) (1) (2) (3) (4
Chênh lệch tuyệt đối: (tử số-mẫu số)
• M1–Mk = ∑s1m1q1 - ∑skmkqk
=(∑s1m1q1∑skm1q1) + (∑skm1q1-∑skmkq1) +(∑skmkq1- skmkqk)
1 1 1 1 1 1 1 1 11
1 1
k k k
k k k k k k k k k k k
s m q s m q s m q s m qM x x
M s m q s m q s m q s m q
Chênh lệnh tương đối: lấy kết quả chia Mk
P2 chỉ số phân tích nhân tố ẢH (tt)
• Trường hợp phân tích cho nhiều loại NVL (tt)
• Trong đó:
• (1) là biến động chung của tổng giá trị NVL thực tế
so với kế hoạch.
• (2) là biến động của giá NVL đến biến động chung
• (3) là biến động của mức hao phí từng loại NVL
bình quân/1 đơn vị SP đến biến động chung
• (4) là biến động của khối lượng SP sản xuất
5.6- Theo dõi tình hình thực hiện định mức
NVL cho 1 đơn vị SP bằng P2 chỉ số
(1) T/hợp dùng 1 loại NVL để SX 1 loại SP (VD câu 13)
• Chỉ số: Số tuyệt đối:
• Với m1, mk là mức hao phí NVL cho 1 đơn vị SP thực
• hiện và định mức
(2) T/hợp dùng 1 loại NVL để SX nhiều loại SP (VD 19)
1
m
k
mi
m
1 km m
1 1 1km q m q qm
qmI
k
m
1
11
Số tuyệt đối:
Phân tích tình hình thực hiện định mức NVL (tt)
(3) T/hợp dùng nhiều loại NVL để SX một loại SP
• Chỉ số: (VD câu 20)
• Số tuyệt đối:
•
(4) T/hợp dùng nhiều loại NVL để SX nhiều loại SP
•Số tuyệt đối:
ms
msI
kk
k
m
1
msms kkk 1
qms
qmsI
kk
k
m
1
11
qmsqms kkk 111
•Số tuyệt đối:
Thí dụ: (Câu 19, 21) DN sản xuất hai loại SP và chỉ dùng
một loại NVL
Loại SP Đ.mức hao phí
NVL/SP (kg):md
Thực tế hao phí
NVL/SP (kg):m1
Khối lượng SP
SX thực tế
A 100 95 800 sản phẩm
B 120 132 500 tạ
(95.800)+(132.500) = 142.000 = 1,014 101,4%
(100.800)+(120.500) 140.000
Số tuyệt đối: 142.000 - 140.000 = 2000 kg
KL: Mức hao phí nguyên liệu thực tế so định mức để
SX hai loại SP tăng 1,04% tương ứng tăng 2000 kg
qm
qmI
k
m
1
11
5.6.2- Phân tích ẢH của các nhân tố cấu thành
trong mức tiêu hao NVL để SX 1 đơn vị SP
*Khối lượng NVL tiêu dùng trong quá trình SX, gồm:
- Một phần lớn tạo thành thực thể SP (trọng lượng tịnh)
- Phần biến thành phế liệu
- Phần tiêu hao vì SP hỏng (phế phẩm)
• Do vậy, mức tiêu hao NVL/1 SP, xét về cơ cấu, gồm:
+ Trọng lượng thực của 1 đơn vị SP (g)
+ Trọng lượng phế liệu tính BQ cho 1 đơn vị SP (f)
• f= Khối lượng phế liệu sinh ra trong quá trình SX SP
• Số lượng sản phẩm tốt
+ Lượng NVL tiêu hao cho SP hỏng tính BQ một đ/vị SP
tốt phải gánh chịu (h)
h = Lượng NVL tiêu hao cho việc SXSP hỏng = (g+f)q’
• Số lượng sản phẩm tốt (q) q
• q’: là sản phẩm hỏng
• Mức tiêu hao NVL (m) để SX 1 đơn vị SP,
m = g+f+h
Phân tích ẢH của các nhân tố (tt)
*Phân tích các nhân tố cấu thành mức hao
phí NVL cho 1 đơn vị SP
Ảnh hưởng của từng nhân tố này đến việc tăng,
giảm mức tiêu hao NVL/1 đơn vị SP thực hiện so
KH, là:
- Chênh lệch tuyệt đối:
m1 – mk = (g1 – gk) + (f1 – fk) + (h1 – hk)
- Tốc độ tăng, giảm:
1 1 1 1k k k k
k k k k
m m g g f f h h
m m m m