Chương VI: Bảo hiểm con người
RR và các biến cố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người Hạn chế của BHXH, BHYT Nhu cầu khách quan của con người
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương VI: Bảo hiểm con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/7/2013 1
CHƯƠNG VI:
BẢO HIỂM CON NGƯỜI
Ths. Bùi Quỳnh Anh
Khoa Bảo hiểm
ĐH KTQD
Chương VI: Bảo hiểmcon người
6.1. Khái quát về BHCN
6.2. Bảo hiểm nhân thọ
6.3. Bảo hiểm con người phi nhân thọ (GT)
1/7/2013 2
6.1. Khái quát về BHCN
6.1.1. Sự cần thiết khách quan và tác dụng
6.1.2. Nguyên tắc khoán áp dụng trong BHCN
6.1.3. Phân loại BHCN
1/7/2013 3
6.1.1. Sự cần thiếtkhách quan
và tác dụng củaBHCN
6.1.1.1. Sự cần thiết khách quan của BHCN
6.1.1.2. Tác dụng của BNCN
1/7/2013 4
6.1.1.1. Sự cần thiếtkhách quan củaBHCN
RR và các biến cố ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống của con người
Hạn chế của BHXH, BHYT
Nhu cầu khách quan của con người
1/7/2013 5
6.1.1.2. Tác dụng củaBHCN
Góp phần đảm bảo ổn định cuộc sống và hoạt
động sx – kd cho bên tham gia BH
Cung cấp vốn đầu tư phát triển KT - XH quốc gia
Là công cụ hữu hiệu huy động nguồn tiền mặt
nhàn rỗi tản mạn trong dân cư
Góp phần giải quyết một số vấn đề về mặt XH
1/7/2013 6
6.1.2. Nguyên tắc khoán
Số tiền chi trả (thanh toán) của DNBH khi sự
kiện BH xảy ra được xác định cụ thể tại thời
điểm ký kết HĐBH
Không tồn tại Gb
Sb xác định căn cứ vào thỏa thuận của các bên:
• Nhu cầu
• Khả năng tài chính
1/7/2013 7
6.1.2. Nguyên tắc khoán
Hệ quả của nguyên tắc khoán:
Thế quyền hợp pháp
BH trùng
Lưu ý: một số nghiệp vụ đặc biệt vẫn áp
dụng nguyên tắc bồi hường thiệt hại giống
BHTS và BHTNDS
1/7/2013 8
6.1.3. Phân loạiBHCN
1. Căn cứ theo thời hạn BH: BHCN ngắn hạn
BHCN dài hạn
2. Căn cứ theo hình thức triển khai:
BHCN triển khai theo hình thức bắt buộc
BHCN triển khai theo hình thức tự nguyện
3.Căn cứ theo kỹ thuật quản lí:
BHCN quản lí theo kỹ thuật phân chia
BHCN quản lí theo kỹ thuật tồn tích
1/7/2013 9
6.1.3. Phân loạiBHCN
4. Căn cứ theo RR được BH: BHNT
BHCN phi NT
1/7/2013 10
6.2. Bảo hiểmnhân thọ
6.2.1. Đặc điểm của BHNT
6.2.2. Một số loại hình BHNT cơ bản
1/7/2013 11
6.2.1. Đặc điểmcủaBHNT
BHNT là sự cam kết giữa hai bên, trong đó, bên
BH sẽ trả cho bên tham gia BH một số tiền nhất
định khi có những sự kiện đã định trước xảy ra
với điều kiện người tham gia BH nộp P đầy đủ
và đúng hạn
BHNT là quá trình BH cho các sự kiện có liên
quan đến sinh mạng, cuộc sống và tuổi thọ
của con người
1/7/2013 12
6.2.1. Đặc điểmcủaBHNT
Vừa mang tính tiết kiệm, vừa mang tính RR
Đáp ứng đa mục đích của bên tham gia BH
HĐBH đa dạng và phức tạp
Quá trình định phí phức tạp
Ra đời sau BHCN phi nhân thọ, khi điều kiện KT-
XH đã phát triển tới một mức độ nhất định
1/7/2013 13
6.2.2. Một số loạihình BHNT cơ bản
6.2.2.1. BH trong trường hợp tử vong
6.2.2.2. BH trong trường hợp sống
6.2.2.3. BHNT hỗn hợp
6.2.2.4. Các điều khoản BH bổ sung
1/7/2013 14
6.2.2.1. BH trong trườnghợp tử vong
- DNBH chi trả BH khi người được BH tử vong
- Sb được chi trả 1 lần khi sự kiện BH xảy ra
- Gồm 2 loại cơ bản:
BH tử kỳ
BH trọn đời
1/7/2013 15
BH tử kỳ
BH tạm thời hay BH sinh mạng có thời hạn
DNBH cam kết chi trả cho người thụ hưởng
quyền lợi BH Sb đã thỏa thuận trong hợp đồng
nếu người được BH tử vong trong thời hạn BH
Đặc điểm:
Thời hạn BH xác định
Tính chất RR thể hiện rõ nét
P thấp
1/7/2013 16
BH tử kỳ
Có thể được đa dạng hóa thành nhiều loại:
BH tử kỳ cố định
BH tử kỳ có thể chuyển đổi
BH tử kỳ có thể tái tục
BH tử kỳ có Sb giảm dần (tăng dần)
BH tử kỳ có điều kiện .v.v.
1/7/2013 17
BHNT trọnđời
BH trường sinh
DNBH cam kết chi trả cho người thụ hưởng
quyền lợi BH Sb đã thỏa thuận trong hợp đồng
nếu người được BH tử vong vào bất kỳ thời
điểm nào kể từ khi ký kết HĐBH
Đặc điểm:
Thời hạn BH không xác định
P cao hơn P của BH tử kỳ
Tình chất tiết kiệm thể hiện rõ nét
1/7/2013 18
BHNT trọnđời
Có thể được đa dạng hóa thành:
BHNT trọn đời không tham gia chia lợi nhuận
BHNT trọn đời có tham gia chia lợi nhuận
BHNT trọn đời nộp P hàng năm
BHNT trọn đời quy định số lần đóng P
BHNT trọn đời đóng P một lần
.v.v.
1/7/2013 19
6.2.2.2. BH trong trườnghợp sống
Doanh nghiệp BH cam kết chi trả những
khoản trợ cấp định kỳ đều đặn trong một
khoảng thời gian xác định hay trong suốt
cuộc đời người được BH
Gồm 2 loại cơ bản:
BH niên kim nhân thọ tạm thời
BH niên kim nhân thọ trọn đời
1/7/2013 20
6.2.2.2. BH trong trườnghợp sống
Đặc điểm:
Chi trả định kỳ khi sự kiện BH xảy ra
Thời hạn BH có thể xác định hoặc không
P đóng 1 lần
1/7/2013 21
6.2.2.3. BHNT hỗn hợp
DNBH chi trả khi người được BH tử vong trong thời
hạn BH hoặc còn sống đến thời điểm đáo hạn hợp
đồng
Sb được chi trả một lần khi sự kiện BH xảy ra
1/7/2013 22
6.2.2.3. BHNT hỗn hợp
Đặc điểm:
Sb chi trả một lần khi sự kiện BH xảy ra
Thời hạn BH xác định
Tính chất RR và tiết kiệm thể hiện đan xen
1/7/2013 23
6.2.2.4. Các điềukhoảnBH bổ sung
Triển khai kết hợp với các HĐBH chính
Đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng
Bao gồm nhiều loại:
Điều khoản bổ sung BH trợ cấp nằm viện
phẫu thuật
Điều khoản bổ sung BH tai nạn
Điều khoản bổ sung BH sức khỏe.v.v.
1/7/2013 24
6.2.3. Phí BHNT
6.2.3.1. Nguyên tắc xác định P
6.2.3.2. Bảng tỷ lệ tử vong
6.2.3.3. Lãi suất áp dụng trong BHNT (GT)
6.2.3.4. Giá trị hiện tại, giá trị đáo hạn (GT)
6.2.3.5. Công thức tính P
1/7/2013 25
6.2.3.1. Nguyên tắc xác địnhP
∑Thu ≥ ∑Chi
Phải dựa trên một số giả định
Đảm bảo tính cạnh tranh
1/7/2013 26
6.2.3.2. Bảng tỷ lệ tử vong
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu thống kê phản ánh
tình hình sinh, tử ở các độ tuổi nhất định
Là cơ sở quan trọng nhất để định P
Cơ sở xây dựng: quy luật số lớn
Có 2 loại bảng tỷ lệ tử vong
Kết cấu của bảng tỷ lệ tử vong
Đặc điểm của bảng tỷ lệ tử vong
1/7/2013 27
Các loạibảng tỷ lệ tử vong
Bảng tỷ lệ tử vong dân số: được xây dựng
dựa trên cơ sở số liệu các cuộc tổng điều tra
dân số quốc gia
Bảng tỷ lệ tử vong kinh nghiệm: do các
DNBH tự xây dựng dựa trên cơ sở số liệu
thực tế về tình hình triển khai nghiệp vụ tại
doanh nghiệp
1/7/2013 28
Đặc điểmcủa bảng tỷ lệ tử vong
Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh là khá cao
Đố tuổi càng cao tỷ lệ tử vong càng tăng nhanh
Tỷ lệ tỷ vong của nam giới thường cao hơn nữ
giới
Tỷ lệ tử vong khác nhau giữa các địa phương,
vùng miền, ngành nghề.vv.
Tỷ lệ tử vong ở bảng xây dựng sau thường thấp
hơn ở bảng xây dựng trước
1/7/2013 29
6.2.3.5. Công thứcxác địnhP
P nộp một lần và P nộp định kỳ hàng năm
Xác định P trong:
BH tử kỳ
BHNT trọn đời
BHNT hỗn hợp
1/7/2013 30
6.2.3.5. Công thứcxác địnhP
P = f + h
P tính bình quân cho 1 người
f: phí thuần (phí cơ bản):
xác định theo nguyên tắc cân
bằng thu chi
Sử dụng để chi trả BH, chi giá trị
giải ước (giá trị hoàn lại)
h: phí hoạt động
1/7/2013 31
Giá trịgiảiước
Là khoản tiền DNBH thanh toán cho khách hàng
khi họ hủy bỏ HĐBH trong thời hạn BH sau khi đã
tham gia BH trong một khoảng thời gian xác định
Được xác định cụ thể trong HĐBH
Sự tồn tại của giá trị giải ước phụ thuộc vào loại
BHNT
1/7/2013 32
Giá trị
giải ước
= Dự phòng
phí
- Phí giải
ước
Bài tập ví dụ (1)
Xác địnhP nộpkhi ký kếtHĐBH?
Ông A ở độ tuổi 45, ký kết HĐBH nhân thọ
tử kỳ với BHNT Hà nội, Sb = 100trđ
Thời hạn BH 5 năm, P nộp lần
Lãi suất kỹ thuật là 6%/năm
h = 12%
Tỷ lệ tử vong để tính P cho ở bảng sau:
1/7/2013 33
Bài tập ví dụ (1)
Xác địnhP nộp khi ký kết HĐBH?
x lx dx
45 92.990
46 92.979
47 92.967
48 92.953
49 92.937
50 92.919
1/7/2013 34
Bài tập ví dụ (2)
Xác địnhP nộpkhi ký kếtHĐBH?
Ông A ở độ tuổi 50, ký kết HĐBH nhân thọ tử
kỳ với BHNT Hà nội, Sb = 300 trđ
Thời hạn BH 5 năm, P nộp định kỳ hàng năm
lãi suất kỹ thuật là 6%/năm
h = 12%
Tỷ lệ tử vong để tính P như sau: (‰)
q50 = 0,8 q52 = 1,2 q54 = 1,6
q51 = 1,0 q53 = 1,4 q55 = 1,9
l55 = 86.684
1/7/2013 35
Bài tập ví dụ (3)
Xác địnhP nộpkhi ký kếtHĐBH?
Ông A ở độ tuổi 50, ký kết HĐBH nhân thọ hỗn
hợp với BHNT Hà nội, Sb = 200trđ
Thời hạn BH 5 năm, P nộp định kỳ hàng năm
lãi suất kỹ thuật là 6,4%/năm
h = 12%
Tỷ lệ tử vong để tính P như sau (‰)
q50 = 1,2 q52 = 1,4 q54 = 1,7
q51 = 1,3 q53 = 1,5 q55 = 1,9
1/7/2013 36