Là khả năng đề kháng cả không đặc hiệu lẫn
đặc hiệu của cơ thể để :
chống lại sự xâm nhập của vật lạ, đặc biệt là vi
sinh vật;
giữ được sự toàn vẹn, hoặc không bị, hoặc bị
nhưng thoát khỏi các bệnh do các vi sinh vật đó gây
ra.
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương VI: Hóa sinh hệ miễn dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1SINH HÓA HỌC
Chương VI : HÓA SINH HỆ MIỄN DỊCH
(Tài liệu sử dụng cho Thú y 31)
TP.HCM - 2007
2
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
1. Khái niệm về miễn dịch
1.1. Tính miễn dịch
1.2. Hệ thống miễn dịch
2. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch
2.1. Sơ đồ tổng quát
• 2.2. Các lymphocyte T và B.
• 2.3. Các đơn nhân thực bào.
• 2.4. Các bạch cầu hạt.
3. Kháng nguyên (antigen)
• 3.1. Định nghĩa.
3.2. Phân loại
3
3.3. Nhóm quyết định kháng nguyên.
3.4. Kháng nguyên phù hợp tổ chức
4. Kháng thể (antibody)
4.1. Định nghĩa
4.2. Cấu trúc phân tử immunoglobulin (Ig).
4.3. Sự tái tổ hợp gene mã hoá chuỗi nhẹ và
nặng.
4.4. Các lớp Ig.
4.5. Tác động của kháng thể
5. Hệ thống bổ túc thể (complement)
4
1.KHÁI NIỆM VỀ MIỄN DỊCH
1.1. TÍNH MIỄN DỊCH (immunity)
Là khả năng đề kháng cả không đặc hiệu lẫn
đặc hiệu của cơ thể để :
chống lại sự xâm nhập của vật lạ, đặc biệt là vi
sinh vật;
giữ được sự toàn vẹn, hoặc không bị, hoặc bị
nhưng thoát khỏi các bệnh do các vi sinh vật đó gây
ra.
25
• ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH :
• Là quá trình cơ thể động vật :
- nhận biết
- trung hòa
- loại bỏ các cấu trúc lạ (đặc biệt là vi sinh vật)
để giữ gìn tính “nguyên vẹn của bản thân”
6
Tính miễn dịch (immunity)
(tt)
Miễn dịch không đặc hiệu (bẩm sinh, tự nhiên)
• Tính chất
– đáp ứng tức thì,
– không tăng lên sau khi tái nhiễm.
Thành phần tham gia
– Tế bào : bạch cầu đơn nhân, bạch cầu đa nhân,
tế bào Mast
– Dịch thể : lysozyme, bổ thể …
7
Miễn dịch đặc hiệu (thu được)
Tính chất
- cần thời gian mới có đáp ứng miễn dịch;
- đáp ứng thì hai mạnh hơn và hiệu quả hơn thì một;
- miễn dịch thích nghi tạo ra có tính chất chuyên
biệt cho từng loại kháng nguyên.
Thành phần tham gia
- Tế bào : đại thực bào, lympho B, lympho T và tế
bàoNK;
- Dịch thể : các globulin miễn dịch (kháng thể)
8
1.2. HỆ THỐNG MIỄN DỊCH
Là một hệ thống hoàn chỉnh thực hiện chức năng
đáp ứng miễn dịch của cơ thể, bao gồm :
– các cơ quan lympho,
– các tế bào lympho,
– các tế bào khác có liên quan trong ĐƯMD.
Hệ MD và hệ TK có những nét giống nhau :
- Nhận biết và đáp ứng kích thích;
- Ghi nhớ kích thích;
- Độ phức tạp như nhau.
Hệ MD và hệ TK hoạt động khăng khít với nhau,
thí dụ : macrophage tiếp xúc vật lạ -> tiết
interleukin 1 -> hệ thần kinh gây sốt.
39
Cơ quan
lympho
trung ương
Các tế bào
khác
Tế bào
lympho
Cơ quan
lympho
Hệ thống
miễn dịch
Cơ quan
lympho
ngoại vi
Tuyến ức
Túi Fabricius
Hạch bạch huyết
Lách
Hệ thống dưới n/mạc
Lympho T
Lympho B
Tế bào NK
Đơn nhân thực bào
B/ cầu đa nhân
Sơ đồ hệ thống miễn dịch (bảng 6.1) 10
2. CÁC TẾ BÀO THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
• 2.1. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT
• Các t/b tham gia ĐƯMD có nguồn gốc từ tế bào gốc
(tế bào mầm ở tủy xương). Tế bào gốc (stem cell) là
tế bào vạn năng, chúng có thể biệt hóa thành các
dòng t/b khác nhau. Hai dòng chủ yếu :
Dòng tế bào mầm dạng lympho : biệt hóa thành
• tiền lympho T -> rời tủy xương đến tuyến Thymus; và
tiền lympho B -> rời tủy xương đến tuyến Bursa (túi
fabricius), để được trưởng thành – huấn luyện và biệt
hóa thành các dòng tế bào lympho tương ứng có chức
năng riêng biệt, có mặt trong tuần hoàn hay trong
các cơ quan lympho ngoại vi.
11
CÁC TẾ BÀO THAM GIA ĐƯMD (tt)
Dòng tế bào mầm hệ tạo huyết : biệt hóa thành 3
dòng khác nhau :
- Tế bào mầm dòng tủy : biệt hóa thành bạch cầu đơn
nhân và các bạch cầu hạt (trung tính, ưa acid và ưa
kiềm).
- Tế bào khổng lồ -> sinh ra các tiểu cầu.
- Tế bào dòng hồng cầu : tiền thân của hồng cầu.
12
Granulocyte
Myeloplast
(tiền thân dòng tủy)
Tiền thân T
Tiền thân B
Dòng lympho
TB NK
T. Thymus
Túi Fabricius
NK
T
B
TỔ CHỨCTỦY XƯƠNG VÀ CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG
B
B nhớ
T
NK
Đ
A
ËC
H
IỆU
H
Ơ
ÏP TA
ÙC
MÁU
TB mầm
Dòng tạo
huyết
Megakaryocyte
(dòng khổng lồ)
Granulocyte
(dòng hồng cầu)
Monocyte
(đơn nhân thực bào)
Bạch cầu hạt
Đa nhân trung tính
Tiểu cầu
Hồng cầu
Bạch cầu hạt
Đa nhân toan tính
Bạch cầu hạt
Đa nhân kiềm tính
TB Mast
K
H
O
ÂN
G
Đ
A
ËC
H
IỆU
Đại thực bào
Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch (B.6.2)
413
CÁC TẾ BÀO THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH (tt)
Tổng quát :
- Các tế bào dòng lympho : tham gia ĐƯMD đặc hiệu.
- Đơn nhân thực bào : tham gia ĐƯMD cả không đặc
hiệu và đặc hiệu.
- Các BC hạt : tham gia ĐƯMD không đặc hiệu.
- Tiểu cầu : tham gia gián tiếp trong ĐƯMD do chúng
tiết ra các yếu tố hóa học trung gian.
- Hồng cầu : không tham gia trong ĐƯMD.
14
2.2. CÁC LYMPHOCYTES T và B
Chức năng
- Lympho T : . chịu trách nhiệm trong ĐƯMD qua
trung gian tế bào và điều hòa ĐƯMD thông qua sự
hợp tác tế bào.
- Lympho B : chịu trách nhiệm trong ĐƯMD dịch thể.
- Tế bào NK : tế bào hủy diệt tự nhiên, tiêu diệt tế bào
bị nhiễm virus và tế bào ung thư
15
CÁC LYMPHOCYTES (tt)
Các dấu ấn bề mặt
Lympho T : Thụ thể bề mặt (sureface receptor)
phát hiện bằng các cấu trúc tương ứng -> T cell
receptor–TcR) và một số chuỗi polypeptide bề mặt
khác (cluster of differenciation - CD) : CD1, CD3, CD4
………CD8…..
Lympho T chứa các thụ thể đặc hiệu chống hồng cầu
mà lympho B không có. 16
Các dấu ấn bề mặt của lympho T
517
Lympho B: Kháng nguyên bề mặt (sureface
antigene), phát hiện bằng các kháng thể tương ứng.
Đối với lympho B dấu ấn bề mặt được dùng và tin
cậy là các S.Ig (sureface immunoglobulin).
Cách phân biệt trên chỉ là tương đối.
Các dấu ấn bề mặt của lympho B
19
CÁC LYMPHO T CHỦ YẾU
Tùy theo các CD mà lympho T được chia thành các
nhóm:
Nhóm T4 (TH –T helper) : tăng cường ĐƯMD : khi
được hoạt tác sẽ S/X các yếu tố hỗ trợ lympho B :
- BCGF (B cell growth factor, trước đây gọi là
TRF - T replacing factor);
- BCDF (B cell differentiating factor)
các yếu tố trên sẽ biệt hóa lympho B đến giai đoạn
tương bào (plasmocyte) để SX kháng thể.
Nhóm T8 :
Tc (T cytotoxic - gây độc) và
Ts (T suppressor - trấn áp) :
gây độc tế bào, tiêu diệt các tế bào bị
nhiễm virus và tế bào ung thư.
621
Lymphocyte T (tt)
Ti (T inducer - cảm ứng) . Tên khác : TA
(T amplifier – khuyếch đại)
TDTH (T delayted type hypersensitivity) : gây quá
mẫn muộn.
TFR ( T feedback regulator) : điều hòa theo kiểu
điều khiển ngược, kích thích Ts sản xuất các yếu tố
hòa tan làm kìm hãm hoạt động của tất cả các
lympho T và cả lympho B.
22
SỰ BIỆT HÓA LYMPHOCYTE T
Là qúa trình tái tổ hợp gene mã hóa các protein là thụ
thể bề mặt của lympho T : TcR, CD3, CD4, CD8
Gđ1 : tủy xương
TB mầm của tủy xương theo máu đến T. Thymus ->
pre-T cells (thymocyte- thymo bào non).
Gđ2 : vùng vỏ : Thymo bào non được biệt hóa nhờ các
nội tố và sự tiếp xúc với các tế bào biểu mô của T.
Thymus (dưỡng bào-thymic nurse cells) : CD3–CD4–
CD8- -> CD3+ CD4- CD8- -> CD3+ CD4+ CD8+. 95%
thymocyte chống lại KN bản thân bị loại bỏ hoặc bất
hoạt.
Gđ3 : vùng tủy tuyến ức : chỉ khoảng 5% các
thymocyte phản ứng với phức [kháng nguyên lạ +
kháng nguyên phù hợp tổ chức] được trưởng thành
và nhân lên. Lympho T chín đi vào máu, đến cư ngụ
tại các vùng nhất định của cơ quan lympho ngoại vi.
Khi có tác động của antigen sẽ biệt hóa thành hai
nhóm tế bào hành sự chính là T4 và T8.
24
Antigen Antigen
T helper và
T helper trí nhớ
T killer và
T suppressor
Sự biệt hóa lympho T
726
SỰ BIỆT HÓA LYMPHOCYTE B
Là qúa trình tái tổ hợp gene mã hóa chuỗi nhẹ và
chuỗi nặng để thành lập kháng thể.
Giai đoạn không phụ thuộc antigen :
- Ở chim xẩy ra ở túi Fabricius, động vật có vú - ở
tủy xương.
- Pro B cell -> pre B cell -> Immature B cell : trên
bề mặt xuất hiện IgM.
- Lympho B chín (mature B cell) trên bề mặt có sự
kết hợp cả IgM và IgD.
8Antigen
inde-
pendent
phase
Antigen
independent
phase
31
Sự biệt hóa lymphocyte B (tt)
Giai đoạn phụ thuộc antigen :
- có sự kích thích của kháng nguyên,
- sự giúp đỡ của các yếu tố do lympho T sx là
BCGF (B cell growth factor) và
BCDF (B cell differentiating factor)
-> một số lympho B biệt hóa thành tế bào trí nhớ
(memory B cell)
và một số biệt hóa sang giai đoạn tận cùng là các
tương bào ( plasma cell) SX ra các kháng thể.
Antigen
dependent
phase
933
2.3. CÁC ĐƠN NHÂN THỰC BÀO
(Các bạch cầu đơn nhân)
Các tên gọi :
Ở tủy xương : Tế bào mầm -> monoblast ->
Tiền monocyte -> monocyte;
Máu ngoại vi : Monocyte
Ở các tổ chức khác nhau : Đại thực bào
(macrophage - Mф)
35
CÁC ĐƠN NHÂN THỰC BÀO (tt)
Chức năng :
- Tham gia ĐƯMD không đặc hiệu (thực bào, diệt
khuẩn…)
- Liên lạc thông tín với lympho T bằng cách trình
diện các kháng nguyên lạ trong phức hợp với kháng
nguyên phù hợp tổ chức II (PHTC II) -> hình thành
ĐƯMD đặc hiệu .
36
2.4. CÁC BẠCH CẦU HẠT
BC đa nhân trung tính (neutrophil)(60–70%)
Có khả năng thực bào và diệt khuẩn tương tự
như đại thực bào.
BC đa nhân ái toan (eosinophil) (2– 4%).
điều hòa, hoạt tác tế bào mast và BC ái kiềm.
BC đa nhân ái kiềm (basephil) và tb mast:
SX các chất hoạt mạch như : histamine,
serotonine…. -> gây tăng tính thấm thành
mạch) -> dị ứng và xốc phản vệ
10
(60 - 70%) (2 - 4%) (20 - 25%)
38Sơ đồ phối hợp hoạt động tế bào trong ĐƯMD
39
3. KHÁNG NGUYÊN (ANTIGEN)
• 3.1. ĐỊNH NGHĨA
KN là một chất khi tiếp xúc với hệ thống miễn dịch
(in vivo và in vitro) sẽ dẫn đến kết qủa :
(1) Tạo ra ĐƯMD tế bào hay miễn dịch dịch thể,
(2) Kết hợp đặc hiệu với kháng thể hay các thụ thể bề
mặt của lympho T (TcR) đã được nhân lên nhiều
trong ĐƯMD.
Những chất chỉ có tính đặc hiệu kháng nguyên được
gọi là bán kháng nguyên (kháng nguyên chưa hoàn
chỉnh-hapten). Nếu chỉ nói “kháng nguyên” thì đó là
KN hoàn chỉnh, có cả hai thuộc tính. 40
KHÁNG NGUYÊN (tt)
• 3.2. PHÂN LOẠI
Kháng nguyên tự nhiên
. Dạng hạt : tế bào, vi khuẩn, virus.
. Dạng hòa tan : loại có bản chất protein,
loại có bản chất carbohydrate,
loại có bản chất nucleic acid.
Lipid không phải là kháng nguyên, nhưng khi gắn
với protein tải thì có vai trò như hapten.
Kháng nguyên nhân tạo
KN tự nhiên + nhóm QĐKN có cấu trúc xác định ->
sử dụng nghiên cứu ĐƯMD dễ dàng.
11
41
Kháng nguyên tổng hợp
Có cấu trúc hoàn toàn xác định, thí dụ : homopolymer
– poly L-proline, polypeptide thẳng.
PHÂN LOẠI THEO ĐẶC TÍNH GÂY ĐƯMD
Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức :Khi gây ĐƯMD
cần có sự hợp tác giữa lympho B và T mới tạo được
kháng thể tương ứng (thường là cácKN protein).
Kháng nguyên không lệ thuộc tuyến ức : gây ĐƯMD
không cần sự giúp đỡ của lympho T (thường là các
kháng nguyên có bản chất carbohydrate).
42
• 3.3. NHÓM QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN
Là vùng trên phân tử KN mà kháng thể có thể nhận
dạng được. Nhóm QĐKN có kích thước có thể lọt
được đoạn peptide 4-6 amino acid hoặc một
oligosaccharide khoảng 6 gốc đường đơn.
Kháng nguyên chỉ có một QĐKN đặc hiệu -> một đặc
hiệu epitope -> kháng nguyên đơn giá -> kháng
nguyên một hóa trị (monotonous antigen).
Có nhiều epitope -> kháng nguyên đa giá ->
polytonous antigen.
Epitope được nhận diện bởi kháng thể của lympho B
không trùng với epitope nhận diện bởi TcR.
43
Lympho T chỉ nhận diện epitope của KN lạ khi chúng
được xử lý và trình diện cùng với nhóm phù hợp tổ
chức chính MHC (major histocompatibility complex).
3.4. MỘT SỐ KN TRÊN BỀ MẶT TẾ BÀO
KN hồng cầu : là các aminosugar –seramide
N Ac Gal Gal
Gal Gal-Fuc Gal
Fuc Fuc
Màng hồng cầu
Nhóm máu A Nhóm máu O Nhóm máu B
44
KN bạch cầu (HLA-human leucocyte antigen) : trên
bề mặt bạch cầu cũng có các KN. Kháng thể chống
lại KN của nhóm bạch cầu có thể xuất hiện ở các
bệnh nhân truyền máu nhiều lần, hay ở các bà mẹ
mang thai nhiều lần.
KN nhóm hòa hợp mô chính (MHC-major
histocompatibility complex) : là các protein ở trên bề
mặt tế bào động vật đa bào, có 2 chức năng :
- Thông tin với lympho T để nhận biệt KN thuộc về
bản thân hay xa lạ;
- Kết hợp với peptide KN lạ để trình diện KN lên bề
mặt tế bào -> gây ra ĐƯMD.
12
45
KN nhóm hòa hợp mô chính (MHC) còn gọi là phức
HLA, được chia làm hai lớp, khác nhau về chức
năng, cấu trúc và tính kháng nguyên.
Phức HLA lớp I (hay MHC lớp I)
- Bao gồm : HLA-A, HLA-B, HLA-C, có ở hầu hết
mọi tế bào có nhân của cơ thể.
- Cấu trúc là một chuỗi polypeptide 345 aa-45.000
dalton, gọi là chuỗi α,
- Cạnh chuỗi α (tương ứng chuỗi nặng trong Ig) xuất
hiện chuỗi β2-microglobulin (tương ứng chuỗi nhẹ
Ig).
46
Phức hợp hòa hợp mô chính lớp I (H6.7) và lớp II (H6.8)
(Major histocompatibility complex – MHCI & MHCII)
47
• Phức HLA lớp II (hay MHC lớp II)
- Bao gồm HLA-DP, HLA-DQ vaØ HLA-DR, chỉ có
trên bề mặt một số loại tế bào như đại thực bào,
lympho B, tế bào thượng bì ….., có vai trò quan
trọng trong sự tương tác tế bào của ĐƯMD.
- Cấu trúc phân tử gồm 2 chuỗi polypeptide gần
bằng nhau, mỗi chuỗi có 230 amino acid. Chuỗi α -
32.000 và chuỗi β 28.000 dalton.
- Sự tương quan về cấu trúc phân tử của các lớp
MHC, TcR và antibody được minh họa ở hình sau
đây : 48
Sự tương quan cấu trúc của MHC, TcR và Ig.
13
49
4. KHÁNG THỂ (ANTIBODY)
4.1. ĐỊNH NGHĨA
- Kháng thể là những globulin miễn dịch có khả năng
nhận diện và kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên
tương ứng.
- Kháng thể rất đa dạng. Theo quan điểm mới, không
phải KN quyết định việc tạo ra kháng thể, mà KN
khi vào cơ thể sẽ gặp kháng thể tương ứng mà thôi.
Tính đa hình của kháng thể do đặc điểm di truyền
quyết định.
- Thụ thể lympho T (TcR) cũng nhận dạng KN. 50
4.2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ IMMUNOGLOBULIN (Ig)
- Phân tử đối xứng gồm 2 chuỗi nhẹ (L- light chain) và
2 chuỗi nặng (H - heavy chain).
- Chuỗi nhẹ L : 22.000 dalton, 214 AA; hai type k và λ;
một vùng VL (variable) và một vùng CL (constant).
- Chuỗi nặng H : 53.000 dalton, 440 amino acid,
5 type : α , µ, γ, ε và δ
một vùng VH (variable) và 4-5 vùng CH (constant).
- Có 10 cách kết hợp giữa chuỗi L và chuỗi H :
α2k2, µ2k2, γ2k2, ε2k2 và δ2k2
α2λ2 , µ2λ2, γ2λ2, ε2λ2 và δ2λ2
51
KHÁNG THỂ (tt)
- Vùng V của chuỗi L và H tạo thành vùng kết hợp
với epitope của KN (antigen binding site). Sự thay
đổi của vùng V giúp kháng thể hoạt động thích ứng
với nhiều KN.
- Dùng papain: cắt Ig thành 3 phần bằng nhau :
2 Fab (antigen binding fragment) - kết hợp với
antigen và Fc (crystallisable fragment)- kết hợp
với bổ thể ở CH2, bám vào màng tế bào.
- Dùng pepsin cắt Ig thành 2 phần không bằng nhau :
F (ab)’2 (hai hóa trị) + Fc bị phá hủy.
- Dùng hóa chất cắt các cầu (S – S) – cắt dọc, thì
được 2 chuỗi L và 2 chuỗi H. 52
Hình 6.4 : Cấu trúc phân tử immunoglobulin - Ig
14
53
4.3. SỰ TÁI TỔ HỢP GENE MÃ HÓA CHUỖI L&H
Trong quá trình tăng trưởng và biệt hóa lympho B
gene từ tế bào mầm được tái tổ hợp để có được mRNA
làm khuôn mẫu tổng hợp kháng thể. Sự tái tổ hợp
gene tạo nên tính đa hình của kháng thể.
Có ba họ gene tách biệt nhau mã hóa kháng thể :
- Gene mã hóa chuỗi k : chia làm3 bộ nhỏ V-J - C :
300 V + (4-5) J + 1 C
- Gene mã hóa chuỗi λ:
2 V + 4 (JC) (J1C1, J2C2, J3C3, J4C4)
- Gene mã hóa chuỗi H : 4 bộ nhỏ V D J và C
(100 – 200) V + 20 D + 4 J + C 54
Bảng 5.1 : Số lượng các locus mã hoá chuỗi nặng
và chuỗi nhẹ của phân tử Ig
55
Sự tái tổ hợp gene để tổng hợp chuỗi k
(100-300 V + 4-5 J + 1 C)
(J : joint - nối khớp; D : diversity – tính đa dạng) 56
Hình 5.12 : Tái tổ hợp gene chuỗi nặng ở chuột
(100-300V + 20 D + 4 J + 8 C: µ - δ - γ3 - γ1 - γ2b - γ2a - ε - α)
15
57
Tái tổ hợp gene tổng hợp chuỗi β của TcR
58
4.4. CÁC LỚP GLOBULIN MIỄN DỊCH
Các globulin miễn dịch khác nhau về cấu trúc và
thuộc tính sinh học. Tùy theo sự có mặt của chuỗi
nặng mà chúng phân thành 5 lớp
- IgA -> chuỗi nặng α
- IgM -> µ
- IgD -> δ
- IgG -> γ
- IgE -> ε
Cấu trúc phân tử của các Ig (H. 5.15).
Một số tính chất và hoạt tính sinh học của các lớp
kháng thể được dẫn ra ở bảng 6.4, t.187.
59
Cấu trúc phân tử các lớp Ig
60
4.5. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG THỂ
(1) Tác động trực tiếp của kháng thể với kháng nguyên
Làm bất hoạt các tác nhân xâm lấn :
- Ngưng kết : KN ngưng kết thành đám -> bất hoạt.
- Kết tủa : phức KN – KT bị kết tủa.
- Trung hòa : kháng thể trung hòa KN -> mất độc tính.
- Làm tiêu đi : KT tấn công KN làm tiêu màng tế bào.
Tác động trực tiếp không đủ mạnh, do đó thường phải
thông qua tác dụng phóng đại của hệ thống bổ thể và
hệ thống phản vệ.
16
61
(2) Hoạt hĩa complement rồi tiêu hủy kháng nguyên
- Làm tiêu đi : enzyme bổ thể làm tiêu màng tế bào vi
khuẩn.
-Hoạt hóa thực bào : phức [KN-KT-bổ thể] làm cho
các vật xâm lấn mẫn cảm cao với thực bào -> gọi là
opsonin hóa, làm tăng số vi khuẩn bị phân hủy.
- Ngưng kết : enzyme bổ thể gây kết dính các phân tử
xâm lấn -> chúng bất hoạt.
- Trung hòa virus : enzyme bổ thể tấn công phá hoại
cấu trúc virus làm chúng mất tác dụng.
62
(3) Hoạt hóa hệ thống phản vệ, thay đổi môi trường tại
chỗ, ức chế độc tính kháng nguyên.
IgE cố định trên màng tế bào các mô và trên màng tế
bào mast ở mô và trên các basophil máu tuần hoàn.
Khi kháng nguyên kết hợp với kháng thể IgE trên
màng tế bào, làm tế bào phình to, vỡ ra và giải phóng
một số chất làm giãn mạch và tăng tính thấm của
mạch -> gây phản ứng tại chỗ giữa thành mạch và mô,
biểu hiện bằng triệu chứng phù, ban đỏ, mẩn ngưá và
đau.
ỨNG DỤNG THỰC HÀNH
CỦA MIỄN DỊCH HỌC
Tests huyết thanh học (Serological Tests)
Test trực tiếp : Thăm dò trực tiếp kháng
nguyên (từ mẫu bệnh phẩm).
Test gián tiếp : thăm dò kháng thể (từ huyết
thanh bệnh nhân)
Ngưng kết KN-KT (Agglutination) : với antigens hữu
hình.
Ngưng kết hồng cầu (Hemagglutination) : P/ư ngưng
kết của hồng cầu (red blood cells- RBCs).
P/ứng kết tủa (Precipitation) : Với antigens hòa tan.
Kỹ thuật kháng thể huỳnh quang (Fluorescent-
antibody technique) : Antibodies kiên kết với thuốc
nhuộm huỳnh quang.
Cố định bổ thể (Complement fixation) : Hồng cầu là
chất chỉ thị.
Phản ứng trung hòa (Neutralization) : làm bất hoạt
đo