Chương VI Nghiên cứu khía cạnh tài chính của dự án

Đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án đầu tư trên các mặt Xem xét nhu cầu và nguồn huy động vốn cho việc thực hiện dự án. Xác định các khoản chi và các khoản thu trong từng năm hoạt động của dự án và hiệu quả tài chính của dự án Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư

ppt50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương VI Nghiên cứu khía cạnh tài chính của dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 1. Mục đích Đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án đầu tư trên các mặt Xem xét nhu cầu và nguồn huy động vốn cho việc thực hiện dự án. Xác định các khoản chi và các khoản thu trong từng năm hoạt động của dự án và hiệu quả tài chính của dự án Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư * 2.1. Giá trị thời gian của tiền Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố Lạm phát Do tác động của việc lựa chọn hình thức đầu tư Do ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời của tiền * 2.2. Thời kỳ phân tích Là khoảng thời gian mà tất cả các khoản thu và khoản chi của dự án được đưa ra xem xét. 2.3. Biểu đồ dòng tiền Là biểu đồ thể hiện các dòng tiền phát sinh của dự án trong thời kỳ phân tích. Tiền có giá trị về mặt thời gian nên khi tổng hợp và so sánh các khoản tiền phát sinh trong các khoảng thời gian khác nhau thì phải tính chuyển chúng về cùng một thời điểm (cùng một mặt bằng thời gian). * 3. Các công thức tính chuyển 3.1. Công thức tính chuyển giá trị một khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một thời điểm (hiện tại hoặc tương lai) TH1: tỷ suất r không đổi trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích Công thức tính chuyển giá trị tiền từ thời điểm hiện tại về thời điểm tương lai (PV → FV) Công thức tính chuyển giá trị tiền từ thời điểm tương lai về thời điểm hiện tại (FV → PV) Trong đó: PV: Giá trị hiện tại của tiền FV: Giá trị tương lai của tiền r: tỷ suất n: số giai đoạn tính chuyển TH2: tỷ suất r thay đổi trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích 3.2. Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đều Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đều từ thời điểm tương lai về thời điểm hiện tại Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đều từ thời điểm hiện tại về thời điểm tương lai * 4. Tỷ suất “r” 4.1. Vai trò của tỷ suất “r” Được sử dụng để tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai Được sử dụng làm thước đo giới hạn để đánh giá hiệu quả của dự án. * * 4.2. Phương pháp xác định tỷ suất “r” TH1: Nếu vay vốn để đầu tư: r là lãi suất vay Vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau: r là lãi suất vay bình quân từ các nguồn Nếu vay vốn theo những kỳ hạn lãi suất khác nhau: phải chuyển các lãi suất vay về cùng một kỳ hạn (thông thường là kỳ hạn năm TH2: Nếu góp vốn cổ phần để đầu tư thì “r” là lợi tức cổ phần TH3: Nếu góp vốn liên doanh thì “r” là tỷ lệ lãi suất do các bên liên doanh thoả thuận. TH5: Nếu sử dụng vốn tự có thì “r” được xác định r = (1+f) (1+rcơ hội) - 1 Trong đó: f : tỷ lệ lạm phát rcơ hội : lãi suất cơ hội TH4: Nếu dự án sử dụng vốn NSNN thì “r” là mức lãi suất do nhà nước quy định. * 5. Nội dung phân tích tài chính 5.1. Xác định tổng mức vốn đầu tư Tổng mức vốn đầu tư là toàn bộ chi phí dự tính cần thiết để thực hiện dự án. * a. Khái niệm b. Phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư b1. Phương pháp cộng chi phí Là phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư trên cơ sở tổng hợp các khoản mục chi phí dự tính cho từng hạng mục công việc trong thiết kế kỹ thuật. Khoản mục 1: Chi phí xây dựng được xác định CXD = Khối lượng xây dựng x đơn giá xây dựng Khoản mục 2: Chi phí thiết bị được xác định CTB = Giá mua TB + Chi phí lắp đặt, chạy thử + Chi phí đào tạo, chuyển giao (nếu có) * Khoản mục 3: Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư được xác định: CHT = Khối lượng đền bù x đơn giá đền bù và các chế độ khác của Nhà nước Khoản mục 4-5-6: Chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư XD và chi phí khác Lập dự toán Tạm tính theo định mức tỷ lệ (%) * Khoản mục 7: Chi phí dự phòng Các công trình 2 năm: chi phí dự phòng được xác định trên 2 yếu tố Dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh: bằng tỷ lệ % trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí hỗ trợ tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác Dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá: tính trên cơ sở độ dài thời gian xây dựng và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp với từng loại công trình xây dựng * b2. Phương pháp suất vốn đầu tư Là phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư trên cơ sở định mức chi phí vốn đầu tư/ 1 đơn vị sản phẩm (suất vốn đầu tư) theo từng loại công trình Iv = Q * Sv* k Trong đó: Iv: Tổng mức vốn đầu tư Q: công suất thiết kế của công trình. Sv: Suất vốn đầu tư k: Hệ số điều chỉnh (nếu có) * c. Lập bảng tổng mức vốn đầu tư 5.2. Xác định nguồn tài trợ cho dự án 5.2.1. Yêu cầu của nguồn huy động Đảm bảo đủ về mặt số lượng Đảm bảo đúng về thời điểm nhận tài trợ. Đảm bảo sự chắc chắn của nguồn vốn huy động. * 5.2.2. Xác định các nguồn tài trợ vốn cho dự án Nguồn vốn từ ngân sách Nguồn vốn vay (ngân hàng, các tổ chức tín dụng…..) Nguồn vốn góp cổ phần Nguồn vốn góp liên doanh Nguồn vốn tự có Nguồn vốn khác….. * Đơn vị tính Bảng dự tính doanh thu hoạt động của dự án Bảng dự tính chi phí sản xuất của dự án Bảng tính khấu hao thiết bị Bảng kế hoạch trả nợ vốn vay * Bảng dòng tiền của dự án Đơn vị tính: …. Đơn vị tính: …. Đơn vị tính: …. Đơn vị tính: …. Đơn vị tính: …. 5.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính Hệ số vốn tự có/ vốn vay Tỷ trọng vốn tự có / tổng mức vốn đầu tư * Khái niệm: là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tài chính trong từng năm hoạt động của dự án Công thức xác định: Wi = Oi - Ci Trong đó: Ci : Chi phí trong từng năm hoạt động của dự án Oi : Doanh thu trong từng năm hoạt động của dự án * Khái niệm: Thu nhập thuần của dự án là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi của cả đời dự án sau khi đã đưa về cùng một thời điểm (hiện tại hoặc tương lai) Công thức xác định: Thu nhập thuần của dự án tính ở thời điểm hiện tại (NPV) * Thu nhập thuần của dự án tính ở thời điểm tương lai (NFV) Trong đó: Bi: Doanh thu và các khoản thu khác (nếu có) Ci: Các khoản chi phí bao gồm : + Vốn đầu tư ban đầu + Vốn đầu tư bổ sung (nếu có) + Chi phí vận hành hàng năm của dự án r: tỷ suất chiết khấu * Nếu NPV (hoặc NFV) = 0: Cân nhắc và quyết định * Nếu NPV (hoặc NFV) > 0: Lựa chọn dự án Nếu NPV (hoặc NFV) 1: dự án được chấp nhận B/C = 1: cân nhắc và ra quyết định B/C 1: Lựa chọn dự án Nếu B/C rgiới hạn  lựa chọn dự án IRR = rgiới hạn  cân nhắc và ra quyết định * IRR < rgiới hạn  loại bỏ dự án Phương pháp xác định Phương pháp 1: Phương pháp thử Là phương pháp thử dần các trị số r cho đến khi nào tỷ suất r đó làm cho tổng thu cân bằng tổng chi thì tỷ suất r đó chính là IRR Ưu điểm: Tính toán đơn giản Nhược điểm: Mất rất nhiều thời gian. * Lập một một hệ trục tọa độ. Trục tung biểu thị giá trị hiện tại của thu nhập thuần NPV. Trục hoành biểu thị giá trị hiện tại của tỷ suất r. Thử lần lượt các giá trị r. Ứng với từng giá trị r chúng ta sẽ thu được giá trị hiện tại của thu nhập thuần Biểu diễn các giá trị này lên đồ thị và khi tồn tại ít nhất một giá trị r làm cho NPV âm thì đồ thị này sẽ cắt trục hoành tại một điểm. Điểm cắt này chính là IRR của dự án (điểm tại đó NPV = O) Ưu điểm : xác định được nhanh chóng Nhược điểm : yêu cầu phải vẽ rất chính xác * Chọn 2 trị số, trị số r1 và r2 sao cho: r1 cho giá trị NPV1 dương gần O r2 cho giá trị NPV2 âm gần O r2 – r1  5% Tính trị số IRR * Cho biết tính hấp dẫn của các dự án đầu tư Ưu điểm: Nhược điểm: Không cho biết mức lãi của dự án và thời gian hoàn vốn của dự án Đây là một chỉ tiêu tương đối nên có thể đưa ra các kết luận không chính xác trong trường hợp so sánh lựa chọn các phương án đầu tư loại trừ nhau Cho biết mức lãi suất vay cao nhất có thể chấp nhận được trong trường hợp dự án vay vốn để đầu tư * 6.1. Phương pháp 1: So sánh lựa chọn phương án theo chỉ tiêu tổng chi phí (FV(C) và PV (C) hoặc chỉ tiêu doanh thu thuần (NPV và NFV) Bước 1: Liệt kê tất cả các phương án đầu tư có thể có Bước 2: Xác định thời kỳ phân tích chung cho các phương án Bước 3: Vẽ biểu đồ dòng tiền cho từng phương án với thời kỳ phân tích đã được lựa chọn Bước 4: Lựa chọn và tính chỉ tiêu đo lường hiệu quả cho từng phương án * Nguyên tắc lựa chọn: Bài toán cho 2 phương án có cùng lợi ích, nhưng chi phí khác nhau  lựa chọn chỉ tiêu chi phí để so sánh Bài toán cho 2 phương án có lợi ích khác nhau  lựa chọn chỉ tiêu doanh thu thuần để so sánh Bước 5: So sánh lựa chọn phương án đầu tư theo chỉ tiêu đã chọn Chọn FV(C) hoặc PV (C) → min Chọn NPV hoặc NFV → max * 6.2. Phương pháp 2: So sánh lựa chọn phương án theo chỉ tiêu chi phí san đều hàng năm (AV (C)) hoặc chỉ tiêu doanh thu san đều hàng năm (NAV) Bước 1: Liệt kê tất cả các phương án đầu tư có thể có Bước 2: Lựa chọn chỉ tiêu đo lường hiệu quả để so sánh * Bước 3: Tính chỉ tiêu đo lường hiệu quả NAV = Doanh thu hàng năm + Giá trị còn lại san đều hàng năm – Chi phí vận hành hàng năm – Chi phí vốn đầu tư san đều hàng năm – Chi phí phát sinh khác san đều hàng năm AV(C) = Vốn đầu tư san đều hàng năm + Chi phí vận hành hàng năm – giá trị còn lại san đều hàng năm. Bước 4: So sánh lựa chọn phương án đầu tư theo chỉ tiêu đã chọn Chọn AV(C) → min Chọn NAV → max *