Cầu khuẩn phổi khi nhiễm vào đường hô hấp thường gây ra những bệnh ngay tại đó gọi là nhiễm bệnh cục bộ. Ví dụ như bệnh viêm phổi, phế quản, họng v.v.
Ngoài ra từ đường hô hấp vi khuẩn có thể xâm nhập vào đường máu, lan truyền khắp các cơ quan nội tạng và gây bệnh tại các cơ quan đó. Độc tố của cầu khuẩn phổi thuộc loại nội độc tố yếu.
Cầu khuẩn phổi còn có khả năng gây ra nhiễm trùng thứ phát, tức là gây nhiễm trùng sau một số bệnh như cúm, sởi, ho gà ở trẻ em.
59 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương VI Ô nhiễm vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIÔ NHIỄM VI SINH VẬT www.themegallery.com Company Logo NỘI DUNG Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm vi sinh Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể Một số vi sinh vật gây bệnh chính www.themegallery.com Company Logo Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm vi sinh Môi trường có tồn tại nhiều vi sinh vật gây bệnh gọi là môi trường bị ô nhiễm vi sinh. Con người sống trong môi trường ô nhiễm vi sinh sẽ có khả năng bị các bệnh truyền nhiễm như các bệnh đường hô hấp (lao, viêm phế quản ...), các bệnh đường ruột (tả, lỵ, thương hàn ...) Nguyên nhân chất thải của các bệnh viện chất thải sinh hoạt www.themegallery.com Company Logo Chất thải bệnh viện Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm vi sinh www.themegallery.com Company Logo Chất thải sinh hoạt và vệ sinh đô thị Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm vi sinh www.themegallery.com Company Logo Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể Sự nhiễm trùng và khả năng gây bệnh của vi sinh vật Khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Sự nhiễm trùng và khả năng gây bệnh của VSV Nhiễm trùng là hiện tượng vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể con người, động vật, thực vật hoặc vi sinh vật (virus xâm nhập vào vi khuẩn và các vi sinh vật khác). Nhiễm trùng có thể làm cho con người bị nhiễm nhẹ, bị bệnh nặng hoặc không thể hiện bệnh tuỳ thuộc vào phản ứng của cơ thể hay còn gọi là khả năng miễn dịch của cơ thể. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Sự nhiễm trùng và khả năng gây bệnh của VSV Vi sinh vật gây bệnh cho con người thuộc nhóm sống ký sinh VSV ký sinh bắt buộc: chỉ có thể sống ở cơ quan mà nó ký sinh, không có khả năng sống ngoài môi trường. VSV ký sinh không bắt buộc còn gọi là ký sinh tuỳ nghi, chúng có khả năng sống một thời gian nhất định ở ngoài cơ thể, trong môi trường đất hoặc nước khi có điều kiện lại vào cơ thể Khả năng gây bệnh phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: độc lực của vi sinh vật, số lượng xâm nhập đường xâm nhập của chúng. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Độc lực Độc tố là những chất độc sinh ra trong quá trình sống của vi sinh vật gây bệnh. Chúng có thể tiết ra môi trường xung quanh gọi là ngoại độc tố. Những chất độc không tiết ra môi trường xung quanh mà chỉ được giải phóng khi tế bào vi sinh vật bị tan rã gọi là nội độc tố. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Độc lực Ngoại độc tố Neurotoxin Enterotoxin Cytotoxin Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Neurotoxin Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Enterotoxin Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Cytotoxin Là hoạt tính giết chết tế bào chủ của độc tố từ vi sinh vật Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Độc lực Nội độc tố Là do LPS từ vi khuẩn tạo ra Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Lipid A: chứa 2 dẫn xuất đường glucosamine, mỗi phân tử gắn với 3 acid béo và phosphate hoặc pyrophosphate. Phần này nằm bên trong màng ngoài. PS lõi: được gắn với lipid A Chuỗi O (KN O): là một chuỗi PS nằm vươn ra ngoài. Nó chứa nhiều phân tử đường riêng biệt tùy chủng vi khuẩn. Tuy chuỗi O này là vị trí nhận biết của kháng thể nhưng VK Gram (-) có thể thay đổi cấu trúc chuỗi O www.themegallery.com Company Logo Tránh sự tấn công trực tiếp của hệ miễn dịch ở tế bào chủ. Đóng góp vào điện tích âm trên bề mặt vi khuẩn (PS lõi). Giúp ổn định cấu trúc màng (Lipid A) Có thể hoạt động như một nội độc tố (Lipid A) www.themegallery.com Company Logo Số lượng vi sinh vật Khả năng gây bệnh của vi sinh vật không những chỉ phụ thuộc vào độc lực của nó mà còn phụ thuộc vào số lượng vi sinh vật thâm nhập vào cơ thể. Khi có một số lượng lớn vi sinh vật mới có thể vượt qua được sự chống đỡ của hệ miễn dịch cơ thể chủ. Nếu số lượng ít, vi sinh vật sẽ nhanh chóng bị bạch cầu của cơ thể chủ tiêu diệt. Số lượng tối thiểu đủ để vi sinh vật gây bệnh cho cơ thể chủ phụ thuộc vào độc lực. Nếu độc lực cao chỉ cần một số ít vi sinh vật cũng gây được bệnh, nếu độc lực thấp cần số lượng nhiều. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Đường xâm nhập Mỗi một loại vi sinh vật gây bệnh có một đường xâm nhập thích hợp và thường chỉ khi xâm nhập theo đường đó chúng mới có khả năng gây bệnh Vi khuẩn lao chỉ gây bệnh khi xâm nhập qua đường hô hấp. Vi khuẩn tả, lỵ, chỉ gây bệnh khi qua đường tiêu hoá. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Khả năng chống đỡ của cơ thể Con người có bị bệnh hay không lại còn phụ thuộc vào khả năng chống đỡ của cơ thể. Cùng bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh nhưng có người bị bệnh nặng, có người bị bệnh nhẹ, có người không bị bệnh. Sức chống đỡ của cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng miễn dịch, trạng thái sức khoẻ, trạng thái tinh thần, tuổi, hoàn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh xã hội ... Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Khả năng chống đỡ của cơ thể Khả năng miễn dịch của cơ thể Trạng thái của cơ thể Môi trường sống Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Khả năng miễn dịch của cơ thể Khả năng miễn dịch là khả năng bảo vệ sự toàn vẹn của cơ thể chống lại sự xâm nhập của các vật thể lạ. Kháng nguyên là những vật thể lạ khi xâm nhập vào cơ thể nếu có khả năng kích thích cơ thể để cơ thể đáp ứng miễn dịch đồng thời có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng thể tương ứng được gọi là kháng nguyên. Kháng thể: Được sinh ra trong quá trình đáp ứng miễn dịch, khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể. Kháng thể có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên làm vô hiệu hoá kháng nguyên. Kháng thể dịch thể là những kháng thể hoà tan có thể lưu hành trong các dịch nội môi của cơ thể Kháng thể tế bào là những kháng thể không hoà tan mà chỉ nằm trên màng tế bào. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Khả năng miễn dịch của cơ thể Hệ thống miễn dịch gồm miễn dịch tự nhiên và miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch tự nhiên gồm có: Hàng rào vật lý: da, niêm mạc Hàng rào hóa học: mồ hôi, nước mắt, chất tiết Hàng rào tế bào: đại thực bào, tiểu thực bào … Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Khả năng miễn dịch của cơ thể Miễn dịch đặc hiệu: Là hệ thống đáp ứng đặc hiệu của cơ thể khi có vật lạ mang tính kháng nguyên xâm nhập. Kết quả của quá trình đáp ứng đặc hiệu này là hình thành nên những chất chống lại kháng nguyên gọi là kháng thể. Nếu kháng thể sinh ra là kháng thể dịch thể thì quá trình miễn dịch được gọi là miễn dịch dịch thể. Nếu kháng thể sinh ra là kháng thể tế bào thì quá trình miễn dịch gọi là miễn dịch tế bào. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Trạng thái của cơ thể Sức chống đỡ của cơ thể đối với sự nhiễm trùng không những chỉ phụ thuộc vào khả năng miễn dịch của cơ thể mà còn phụ thuộc vào trạng thái cơ thể. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Trạng thái của cơ thể Trạng thái tinh thần cũng vô cùng quan trọng. Tinh thần khoẻ mạnh, lạc quan, yêu đời khó bị nhiễm bệnh hơn so với tinh thần chán nản, buồn rầu. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Trạng thái của cơ thể Tuổi cũng liên quan đến sự nhiễm bệnh và phát bệnh do vi sinh vật, mỗi tuổi mẫn cảm với một số bệnh nhất định. Ví dụ như trẻ con dễ bị bệnh đường tiêu hoá, người già dễ bị viêm phổi v.v... Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Môi trường sống Môi trường tự nhiên bao gồm những yếu tố thuộc về khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm; yếu tố địa lý như nơi ở là đồng bằng hay miền núi, thành phố hay nông thôn ...; yếu tố vệ sinh môi trường như môi trường trong sạch hay ô nhiễm Môi trường xã hội cũng vô cùng quan trọng, trong một xã hội tốt đẹp, cuộc sống tinh thần và vật chất được chăm lo, con người được sống trong tình thương yêu của gia đình và xã hội sẽ có sức chống đỡ với bệnh tật tốt. Ngược lại nếu sống trong môi trường xã hội xấu, sức chống đỡ của con người đối với bệnh tật cũng kém hơn. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể www.themegallery.com Company Logo Một số vi sinh vật gây bệnh chính Nhóm vi khuẩn đường ruột Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp Một số nhóm vi khuẩn gây bệnh khác www.themegallery.com Company Logo Nhóm vi khuẩn đường ruột Đặc điểm chung Không có khả năng hình thành bào tử. Nhuộm gram âm. Có khả năng khử nitrate thành nitrit. Sử dụng glucose và một số đường khác theo cơ chế lên men. Thường sống ở ruột người và một số động vật, khi sống trong ruột chúng có thể ở trạng thái gây bệnh hoặc không gây bệnh. Một số vi sinh vật gây bệnh chính www.themegallery.com Company Logo Nhóm vi khuẩn đường ruột E. Coli Salmonella Shigella Một số vi sinh vật gây bệnh chính www.themegallery.com Company Logo Escherichia Coli Escherichia coli là một loại trực khuẩn sống thường xuyên trong ruột người và một số động vật được Escherich phát hiện ra từ năm 1885 Ở trong ruột chúng sống đối kháng với một số vi khuẩn khác như Salmonella và Shigella (thương hàn và lỵ) nhờ có khả năng tạo ra một loại chất ức chế có tên là Colisin. Chúng còn có khả năng tổng hợp một số vitamin thuộc nhóm B, E và K. Vì thế khi không gây bệnh chúng có lợi cho đường ruột nhờ hạn chế được một số vi khuẩn gây bệnh khác, giữ thế cân bằng sinh thái trong ruột và sinh tổng hợp một số vitamin Nhóm vi khuẩn đường ruột Escherichia Coli Kỵ khí tùy nghi Không sinh bào tử Enteropathogenic E.Coli (EPEC) Enterotocigenic E.Coli (ETEC) Enteroinvasive E.Coli (EIEC) Enterohaemorrhagic E.Coli (EHEC) hay E.Coli O157:H7 Nhóm vi khuẩn đường ruột www.themegallery.com Company Logo E. Coli Tính chất nuôi cấy Mọc được ở nhiệt độ từ 5 - 400C, thích hợp nhất ở 370C. Có thể sống được ở pH 5,5 - 8,0, thích hợp nhất ở pH 7 - 7,2. Trên môi trường thạch thường có khuẩn lạc dạng S (nhẵn bóng, bờ đều). Đôi khi hình thành khuẩn lạc dạng R (nhăn nheo) hoặc dạng M (nhày). Có khả năng lên men đường lactose khác với một số nhóm gây bệnh đường ruột khác thường không có khả năng lên men đường lactose. Có khả năng lên men đường lactose khác với một số nhóm gây bệnh đường ruột khác thường không có khả năng lên men đường lactose Nhóm vi khuẩn đường ruột www.themegallery.com Company Logo E. Coli Sức đề kháng: E. Coli dễ bị tiêu diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường, sức đề kháng yếu. E.coli thường bị tiêu diệt ở nhiệt độ 600C trong 30 phút. Dễ bị tiêu diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường. Nhóm vi khuẩn đường ruột Phân bố rộng rãi trong tự nhiên phân lập dễ dàng trong môi trường Shigella Thuộc họ Enterobacteriaceae Gram âm, kỵ khí tùy nghi Không di động Sinh ra độc tố Shiga toxin Nhóm vi khuẩn đường ruột www.themegallery.com Company Logo Shigella Tính chất nuôi cấy Dễ nuôi cấy, mọc được trên các môi trường thông thường Trên môi trường thạch, khuẩn lạc có dạng S (nhăn bóng, bờ đều) hơi lồi. Có thể mọc được ở nhiệt độ 80C - 400C nhưng thích hợp nhất ở nhiệt độ 370C. Mọc được ở pH 6,5 - 8,8, thích hợp nhất ở pH 7 - 8. Có khả năng lên men đường glucose nhưng không tạo thành bọt khí. Đa số không có khả năng lên men đường lactose, maltose, saccharose. Shigella không có enzyme phân giải urea, không làm lỏng gelatin, không sinh H2S, tuỳ từng loài có phản ứng Indol dương tính hoặc âm tính. Nhóm vi khuẩn đường ruột www.themegallery.com Company Logo Sức đề kháng Shigella có sức đề kháng yếu, bị tiêu diệt dưới ánh sáng mặt trời trong vòng 30 phút, nhiệt độ 60% trong 10 - 30 phút. Bị chết ngay ở nồng độ Phenol 5%. Shigella dễ bị tiêu diệt do cạnh tranh với các vi sinh vật khác trong môi trường tự nhiên, Ở quần áo người bệnh, vi khuẩn lỵ sống được khoảng 1 tuần, trong sữa sống được khá lâu, Bởi vậy khi uống sữa tươi không khử trùng rất dễ bị nhiễm Shigella. Nhóm vi khuẩn đường ruột Shigella Cơ chế gây bệnh của Shigella Nhóm vi khuẩn đường ruột Shigella Gây ra bệnh lỵ trực trùng Một số triệu chứng nếu bệnh nặng: tiểu ra máu, phân có niêm mạc ruột, sốt cao và bị co rút thành bụng Nhóm vi khuẩn đường ruột Salmonella Là trực khuẩn Gram âm kỵ khí tùy nghi, không sinh bào tử, có tiên mao Nhóm vi khuẩn đường ruột www.themegallery.com Company Logo Salmonella Tính chất nuôi cấy Thuộc loại dễ nuôi cấy, mọc tốt ở các môi trường thông thường, mọc được ở điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí. Phát triển tốt ở nhiệt độ 370C và pH trung tính. Khuẩn lạc thường có màu trắng đục. Có khả năng lên men glucose có sinh bọt khí (trừ một vài chủng đặc biệt không có khả năng này). Không có khả năng lên men lactose, saccharose. Có khả năng sinh H2S, không sinh Indol, không làm lỏng gelatin. Có khả năng khử nitrat thành nitrit, mọc được ở môi trường có nguồn carbon duy nhất là citrate natri. Nhóm vi khuẩn đường ruột www.themegallery.com Company Logo Salmonella Sức đề kháng Salmonella có sức đề kháng tốt, có thể sống ở môi trường ngoài cơ thể trong thời gian lâu. Trong đất hoặc nước có thể sống được 2 - 3 tuần, trong nước đá tồn tại được 2 - 3 tháng. Có thể tồn tại được ở nhiệt độ 1000C trong 5 phút mới bị tiêu diệt, ở 600C sống được 10 - 20 phút. Bị diệt bởi Phenol 5%, Cloramin 1% và Clorua thuỷ ngân 0,2% trong 5 phút. Ở trong ruột, Samonella cũng bị ức chế bởi E.Coli nên số lượng luôn luôn chiếm tỷ lệ thấp. Nhóm vi khuẩn đường ruột Triệu chứng Rối loạn tiêu hóa do Salmonella enteritidis Ban đầu: tiêu chảy, ói mửa, buồn nôn Sốt thương hàn do Salmonella typhii Nhiễm trùng máu do Salmonella cholera-suis Triệu chứng Bệnh thương hàn: Sốt cao, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, nhịp tim chậm, khoảng 25% có nốt hồng ban trên cơ thể. Người bệnh đau bụng, nôn, táo bón hoặc tiêu chảy, phân đen hoặc có máu. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như chảy máu ruột, thủng ruột hoặc bị rối loạn chức năng não và dễ gây ra tử vong Nhóm vi khuẩn đường ruột www.themegallery.com Company Logo Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp là nguyên nhân của các bệnh thuộc đường hô hấp như lao phổi, viêm phế quản, viêm họng, áp xe phổi Có khả năng tồn tại trong không khí và các môi trường khác một thời gian nhất định trước khi xâm nhập vào đường hô hấp của cơ thể chủ. Vi khuẩn đường hô hấp còn theo người bệnh phát tán đi khắp nơi và có thể tồn tại khá lâu trong môi trường. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp thường gặp là Mycobacterium tuberculosis (trực khuẩn lao), Diplococcus pneumoniae (cầu khuẩn phổi) và Corynebacterium diphteriae (trực khuẩn bạch hầu). Một số nhóm vi khuẩn gây bệnh chính www.themegallery.com Company Logo Mycobacterium tuberculosis Cấu tạo Là trực khuẩn, hình que. Kích thước trung bình 1 - 4 x 0,3 - 0,6 micromet Vi khuẩn lao thường không có lông (tiêm mao và tiên mao) nên không có khả năng di động, không có khả năng hình thành bào tử và giáp mạc. Bắt đầu Gram dương, nhưng rất khó thấy rõ. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Mycobacterium tuberculosis Tính chất nuôi cấy Vi khuẩn lao thuộc loại hiếu khí bắt buộc. Sống được ở nhiệt độ 240C - 420C, thích hợp nhất ở 370C và pH 6,7 - 7,0. Vi khuẩn lao mọc chậm, khó nuôi cấy, không mọc được ở những môi trường nuôi cấy thông thường. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Mycobacterium tuberculosis Sức đề kháng Trực khuẩn lao có sức đề kháng cao đối với hoá chất như các chất sát trùng, cồn, acid, kiềm ... cần phải có thời gian lâu và nồng độ cao mới tiêu diệt được. Đối với nhiệt độ và tia tử ngoại vi khuẩn lao dễ bị tiêu diệt. Dưới ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vi khuẩn lao sống được 50 phút. Ở môi trường ngoài cơ thể chúng sống được rất lâu nếu đủ độ ẩm. Vi khuẩn lao có thể tồn tại hàng tháng, hàng năm trong nước nếu không có ánh sáng mặt trời chiếu vào. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Mycobacterium tuberculosis Khả năng gây bệnh Vi khuẩn khi xâm nhập vào cơ thể có thể khu trú và gây bệnh ở rất nhiều cơ quan nội tạng như phổi, ruột, bàng quang, màng não, xương khớp v.v... Song, phổ biến nhất là gây bệnh ở phổi. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Mycobacterium tuberculosis Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Mycobacterium tuberculosis Độc tố của vi khuẩn lao thuộc loại nội độc tố, trong thành phần cấu tạo có acid mycoilic là chất có tác dụng chống lại bạch cầu của cơ thể chủ. Ngoài ra còn có tác dụng gây độc cho cơ thể. Vi khuẩn lao còn có khả năng sinh ra chất Tuberculin. Chất này khi tiêm dưới da ở những người đã nhiễm khuẩn lao sẽ có phản ứng sưng đỏ gọi là phản ứng Măng-tu thường dùng để phát hiện người có bị nhiễm vi khuẩn lao hay không Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Mycobacterium tuberculosis Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Diplococcus pneumoniae Đặc điểm hình thái và cấu tạo Cầu khuẩn phổi có hình cầu không đều, một đầu tròn, một đầu thường kéo dài như hình ngọn nến. Thường ghép từng đôi một, hai đầu tròn dính nhau, gọi là song cầu khuẩn. Cầu khuẩn phổi không có khả năng hình thành bào tử có khả năng hình thành giáp mạc, không có khả năng di động, bắt đầu Gram dương. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Diplococcus pneumoniae Tính chất nuôi cấy Khó nuôi cấy trên môi trường thông thường, mọc tốt trên môi trường có bổ sung huyết thanh máu, dịch mô. Phát triển tốt ở nhiệt độ 37 0 C và pH 7,5 - 7,8. là vi khuẩn kỵ khí tùy nghi. Có khả năng lên men đường glucose, lactose, saccharose, maltose ... Khi nuôi cấy trên môi trường có các loại đường trên, cầu khuẩn phổi mọc rất nhanh, giải phóng nhiều acid hữu cơ do quá trình lên men đường, các acid hữu cơ do quá trình lên men đường, các acid hữu cơ làm pH môi trường giảm khiến vi khuẩn bị chết. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Diplococcus pneumoniae Sức đề kháng Cầu khuẩn phổi có sức đề kháng yếu, không chịu được nhiệt độ cao, bị tiêu diệt ở nhiệt độ 600C trong vòng 30 phút và các chất sát trùng thông thường. Tuy nhiên cầu khuẩn phổi chịu được nhiệt độ thấp, có thể tồn tại vài tháng ngoài môi trường, nhất là trong đờm, mủ của người bệnh. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp www.themegallery.com Company Logo Diplococcus pneumoniae Khả năng gây bệnh Cầu khuẩn phổi khi nhiễm vào đường hô hấp thường gây ra những bệnh ngay tại đó gọi là nhiễm bệnh cục bộ. Ví dụ như bệnh viêm phổi, phế quản, họng v.v... Ngoài ra từ đường hô hấp vi khuẩn có thể xâm nhập vào đường máu, lan truyền khắp các cơ quan nội tạng và gây bệnh tại các cơ quan đó. Độc tố của cầu khuẩn phổi thuộc loại nội độc tố yếu. Cầu khuẩn phổi còn có khả năng gây ra nhiễm trùng thứ phát, tức là gây nhiễm trùng sau một số bệnh như cúm, sởi, ho gà ở trẻ em. Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp