Chương VII Các công cụ thực hiện trong quy hoạch và quản lý đô thị
• Xây dựng bởi Anthony Friend trong 1970s • Được phổ biến bởi OECD (Organization for Economic Corporation and Development, Paris)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương VII Các công cụ thực hiện trong quy hoạch và quản lý đô thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương VII
Các công cụ thực hiện trong quy
hoạch và quản lý đô thị
1. Công cụ SWOT
2. Công cụ DPSIR
3. Công cụ đánh giá nhanh đô thị
4. Công cụ đánh giá tác động môi trường
2PSIR
Pressures – States – Impacts - Responses
(Aùp lực – Tình trạng – Tác động – Ứng phó)
• Xây dựng bởi Anthony Friend trong 1970s
• Được phổ biến bởi OECD (Organization for
Economic Corporation and Development, Paris)
3• Khung DPSIR là cơ sở để đánh giá tình trạng và
báo cáo môi trường, được nhiều nước sử dụng.
• Khung đánh giá sẽ giúp nhận diện các chênh
lệch, khiếm khuyết trong ứng phó và đề xuất
cho quy hoạch và quản lý môi trường
4Aùp lực –
Pressures
Aùp lực của xã hội đối với môi trường là kết quả
của hoạt động con người (thương mại và tiêu thụ)
Các hoạt động này còn gọi là động lực gây ra những
áp lực trực tiếp với môi trường như: ô nhiễm, xuống
cấp nguồn tài nguyên
5Tình trạng – States
Là kết quả của áp lực (như: mức độ ô nhiễm, mức
độ thoái hóa đất đai, độ mất rừng…)
Những điều kiện bị thay đổi này đến lượt nó sẽ tác
động đến sức khỏe và đời sống con người
Do đó, cần phải hiểu tình trạng môi trường và các
tác động trực tiếp cũng như gián tiếp của nó
6Ứng phó - Responses
Các hành động được xã hội, tập thể hay cá nhân thực
hiện:
Ngăn chặn những tác động tiêu cực của môi
trường
Chỉnh sửa các hư hỏng hiện có hoặc bảo vệ tài
nguyên
7Ứng phó bao gồm:
Các hành động quy định, các công cụ của pháp
luật
Quan điểm của xã hội và các mô hình tiêu dùng
Các chiến lược quản lý thay đổi
Chi tiêu cho nghiên cứu và môi trường
Quảng bá thông tin môi trường
8Khung D-PSIR
Driving forces
Xu hướng phát triển
các khu vực
(năng lượng, giao
thông, công nghiệp,
oông nghiệp, du lịch
Pressure
Các hoạt động con
người ảnh hưởng trực
tiếp đến môi trường
(khí thải carbon dioxide
hay metan)
Response
Xã hội giải quyết các
vấn đề (nghiên cứu về
năng lượng mặt trời,
thuế năng lượng)
State
Những thay đổi MT
thấy được (nhiệt độ
toàn cầu tăng lên)
Impact
Tác động do MT thay
đổi (giảm năng suất vụ,
bão lớn, lụt lội…)
9- Driving Forces: những hoạt động, tiến trình hay mô
hình của con người tác động đến PTBV, như đô thị
hóa, công nghiệp hóa.
- Các chỉ số áp lực mô tả các biến số mà nó trực tiếp
gây ra các vấn đề môi trường, như phát tán chất độc,
diocid carbon, tiếng ồn , diện tích đậu xe của mỗi
chiếc xe…
10
- Chỉ số tình trạng thể hiện tình trạng hiện tại của môi
trường
Vd: Tập trung chì trong khu vực đô thị; độ bụi dọc
các đường phố chính
- Chỉ số tác động thể hiện các tác động của sự thay
đổi tình trạng.
VD: Tỷ lệ trẻ em mắc các bệnh liên quan đến chì; tỷ
lệ chết do các bệnh về phổi; số người chết do mất
mùa; do khí hậu thay đổi…
11
- Chỉ số ứng phó mô tả các cố gắng để giải quyết vấn
đề như:
(% xe hơi có động cơ đổi điện; mức độ phát tán tối đa
được pháp đối với công nghiệp; giá dầu tăng giảm;
thu ngân sách từ thuế ô nhiễm…)
12
Khung DPSIR giúp các nhà quản lý và quy hoạch
môi trường hiểu được trước tiên các áp lực và tình
trạng của môi trường, sau đó hiểu được các ứng
phó.
Các chênh lệch được xác định trong cách phân
tích này sẽ là cơ sở cho các kế hoạch và các can
thiệp có tính chiến lược