Chương VII Phân tích tài chính dự án đầu tư

1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư 2. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư 3. Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư

pdf45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương VII Phân tích tài chính dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHƯƠNG VII 2NỘI DUNG CHÍNH 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư 2. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư 3. Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư 3 Mục đích của phân tích tài chính • Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư • Dự tính các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. • Đánh giá độ an toàn về tài chính của dự án đầu tư. 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư 4 Vai trò của phân tích tài chính • Đối với chủ đầu tư • Đối với nhà tài trợ • Đối với cơ quan có thẩm quyền ra quyết định đầu tư của Nhà Nước • Phân tích tài chính còn là cơ sở tiến hành phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội. 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư 5 Yêu cầu của phân tích tài chính • Nguồn số liệu sử dụng để phân tích tài chính phải đầy đủ và đảm bảo độ tin cậy cao • Phải sử dụng phương pháp phân tích phù hợp và hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh đầy đủ các khía cạnh tài chính của dự án • Phải đưa ra được nhiều phương án từ đó lựa chọn phương án tối ưu. 1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của phân tích tài chính dự án đầu tư 6 Giá trị thời gian của tiền  Xác định tỷ suất chiết khấu “r” và chọn thời điểm tính toán  Công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại hoặc tương lai. 2. Một số vấn đề cần xem xet khi tiến hành phân tích tài chính dự án đầu tư 72.1. Giá trị thời gian của tiền  Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát  Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lợi của tiền 82.2.1. Vai trò của tỷ suất “r” trong phân tích tài chính dự án đầu tư  Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian.  Tỷ suất chiết khấu còn được xem là ngưỡng hay tỷ suất giới hạn để đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư. 2.2. Xác định tỷ suất chiết khấu “r” và lựa chọn thời điểm tính toán 9 Nếu vốn đầu tư là vốn vay, r chính là lãi suất vay thực tế phải trả  Nếu vốn đầu tư là vốn ngân sách cấp, r là lãi suất vay dài hạn của ngân hàng Nhà nước  Nếu vốn đầu tư là vốn góp cổ phần, r là tỷ lệ trả cổ tức cho các cổ đông  Nếu vốn đầu tư là vốn tự có, r là chi phí cơ hội của số vốn đó. 2.2.2. Nguyên tắc xác định tỷ suất “r” 10  Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay  Nếu vay từ nhiều nguồn thì r là lãi suất bình quân từ các nguồn Trong đó, Ivk : Số vốn vay từ nguồn k rk : Lãi suất vay từ nguồn k m : Số nguồn vay     m k k m k kk Iv rIv r 1 1 . 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” 11  Nếu vay theo các kỳ hạn khác nhau thì phải chuyển lãi suất đi vay về cùng một kỳ hạn (thông thường là kỳ hạn năm) theo công thức sau: rn = (1+rt)m – 1 Trong đó: rn: Lãi suất theo kỳ hạn năm rt: Lãi suất theo kỳ hạn t (tháng, quý, 6 tháng..) m: Số kỳ hạn t trong năm 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” 12  Trong trường hợp có yếu tố lạm phát thì tỷ suất chiết khấu của dự án bao hàm cả yếu tố lạm phát: rin = (1 + f)*(1+r) - 1 Trong đó: f: Tỷ lệ lạm phát r: Mức chi phí vốn chưa bao hàm yếu tố lạm phát 2.2.3. Xác định tỷ suất “r” 13  Lãi suất thực: Là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi trùng với thời đoạn ghép lãi Ví dụ: Lãi suất 15% năm, kỳ hạn năm  Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi không trùng với thời đoạn ghép lãi. Ví dụ: Lãi suất 15% năm, kỳ hạn quý. 2.2.4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa 14  Đối với các dự án đầu tư có quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tư ngắn => chọn thời điểm bắt đầu thực hiện dự án đầu tư  Đối với các dự án đầu tư có quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu tư dài => chọn thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động. 2.2.5. Chọn thời điểm tính toán 15  Trường hợp 1: Tính chuyển một khoản tiền về hiện tại hoặc tương lai FV = PV(1+r)n PV= FV (1+r)-n Trong đó: FV: Giá trị tương lai của tiền PV: Giá trị hiện tại của tiền r : Tỷ suất chiết khấu được chọn n : Số thời đoạn đầu tư 2.3. Công thức tính chuyển 16  Trường hợp 2: Tính chuyển các khoản tiền ở các thời đoạn khác nhau về hiện tại hoặc tương lai • Các khoản tiền phát sinh vào đầu các thời đoạn của thời kỳ phân tích • Các khoản tiền phát sinh vào cuối các thời đoạnh của thời kỳ phân tích. 2.3. Công thức tính chuyển 17 2.3. Công thức tính chuyển  Trường hợp 3: Tính chuyển các khoản tiền phát sinh đều đặn (A) về hiện tại hoặc tương lai 1)1( 1)1(     n n r r FVA r r AFV 1)1( )1( )1( 1)1(       n n n n r rr PVA rr r APV 18 3. Nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư  Dự tính tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động cho dự án  Dự tính các khoản thu, chi và xác định dòng tiền của dự án  Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. 19 3.1. Dự tính tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động cho dự án  Dự tính tổng mức đầu tư của dự án • Vốn cố định • Vốn lưu động ban đầu • Vốn dự phòng  Nguồn huy động vốn cho dự án • Các nguồn tài trợ • Khả năng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn về số lượng và tiến độ. 20 3.2. Dự tính các khoản thu, chi và xác định dòng tiền của dự án  Dự tính các khoản thu, chi của dự án • Doanh thu hàng năm của dự án • Chi phí hàng năm của dự án • Dự tính mức lãi lỗ của dự án 21 3.2. Dự tính các khoản thu, chi và xác định dòng tiền của dự án  Xác định dòng tiền của dự án dự án Dòng tiền của dự án được hiểu là các khoản thực thu (dòng tiền vào) và các khoản thực chi (dòng tiền ra) xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt đời hoạt động của dự án. Dòng tiền ròng = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra 22 3.3. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án  Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của DN  Lợi nhuận thuần  Giá trị hiện tại ròng (NPV)  Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)  Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)  Tỷ số lợi ích chi phí (B/C)  Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (RR)  Điểm hòa vốn (BEP) 23 1. Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp  Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay  Tỷ trọng vốn tự có trên tổng vốn đầu tư Vốn tự có Vốn vay ≥ 1 Vốn tự có Tổng vốn đầu tư ≥ 50% 24  Lợi nhuận thuần trong năm i ∏i = Oi - Ci Trong đó: Oi doanh thu thuần năm i Ci là các chi phí năm i  Tổng lợi nhuận thuần cả đời dự án  Lợi nhuận thuần bình quân i n i i n i PVPV r )1( 1 00     n PV PV   2. Lợi nhuận thuần 25 3. Giá trị hiện tại ròng (NPV)  Khái niệm  Công thức tính Trong đó: • Bi: Các khoản thu của năm i • Ci: Các khoản chi của năm i • n : Số năm hoạt động của đời dự án • r : Tỷ suất chiết khấu được chọn       n i i i n i i i r C r B NPV 00 )1()1( 26  Quy tắc ra quyết định * Các dự án độc lập với nhau + NPV > 0: Dự án có lãi Chấp nhận dự án + NPV < 0: Dự án lỗ Loại bỏ dự án + NPV = 0: Tùy quan điểm của chủ đầu tư * Các dự án loại trừ nhau NPV (A) > NPV (B) NPV (A) >= 0  Chọn dự án A 3. Giá trị hiện tại ròng (NPV) 27 4. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)  Khái niệm: IRR là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi, tức là:      n i ii n i ii IRR C IRR B 00 )1( 1 )1( 1 28 4. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)  Phương pháp xác định IRR • Phương pháp thử và điều chỉnh • Phương pháp vẽ đồ thị • Phương pháp nội suy 29 • Cho các suất chiết khấu khác nhau (0 < r < ) • Tính NPV với các suất chiết khấu đó NPV (r*) = 0  r* = IRR Phương pháp Thử và Điều chỉnh  30 Phương pháp đồ thị • Tính NPV với các suất chiết khấu khác nhau • Vẽ đồ thị NPV • Đường đồ thị NPV cắt trục hoành tại r*  r* = IRR ĐỒ THỊ XÁC ĐỊNH IRR 400 200 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% LSCK (r) N P V NPV IRR = 42% 31 Phương pháp nội suy Trong đó: r2 > r1 r2 – r1 ≤ 5% NPV1 > 0 gần 0 NPV2 < 0 gần 0 )( 12 21 1 1 rrNPVNPV NPV rIRR    r2r1 NPV2 NPV1 r=r*=IR R 32  Quy tắc ra quyết định * Nếu các dự án độc lập với nhau + IRR > r  NPV > 0: Chấp nhận dự án + IRR < r  NPV < 0: Loại bỏ dự án + IRR = r  NPV = 0: Tùy quan điểm chủ đầu tư * Nếu các dự án loại trừ nhau: Chọn dự án có IRR cao nhất 33 5. Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)  Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết mà dự án cần hoạt động để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu  Nguồn thu hồi vốn đầu tư: Lợi nhuận thuần và khấu hao hàng năm  Thời gian hoàn vốn đầu tư bao gồm: • Thời gian hoàn vốn đầu tư giản đơn • Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 34  Phương pháp cộng dồn Trong đó: • (W+D)iPV là tổng lợi nhuận và khấu hao hàng năm quy về thời gian hiện tại • Ivo là tổng vốn đầu tư ban đầu • T là thời gian thu hồi vốn    T i IvipvDW 1 0)( 35  Công thức tính: Trong đó: Bi: Thu nhập/lợi ích tại năm i Ci: Chi phí tại năm i r: Tỷ suất chiết khấu n: Số năm thực hiện dự án 6. Tỷ số lợi ích chi phí (B/C)        n i i n i i r Ci r Bi C B 0 0 )1( 1 )1( 1 36  Quy tắc ra quyết định • B/C > 1 → Chấp nhận dự án • B/C < 1 → Bác bỏ dự án • B/C = 1 → Tùy theo quan điểm của chủ đầu tư Tỷ số lợi ích chi phí - B/C 37 7. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (RR)  Khái niệm RR là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận thu được hàng năm hoặc bình quân hàng năm tính trên 1 đơn vị vốn đầu tư ban đầu  Các loại chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư • Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư hàng năm • Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư bình quân năm cả đời dự án 38 Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (RR)  Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư của năm i Trong đó: : Lợi nhuận thuần thu được vào năm i tính theo mặt bằng hiện tại : Vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động ipvW 0Iv 0Iv W RR ipvi  39 Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (RR)  Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư bình quân năm của cả đời dự án Trong đó: 0Iv W RR PV PVW : Lợi nhuận thuần bình quân năm của đời dự án theo mặt bằng hiện tại 40 8. Điểm hòa vốn (BEP)  BEP là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra  Tại BEP ta có: TR = TC  BEP được thể hiện bằng chỉ tiêu hiện vật (sản lượng hòa vốn) và chỉ tiêu giá trị (doanh thu hòa vốn) 41 Các loại chi phí xác định BEP  Chi phí cố định - định phí (Fixed Cost)  Chi phí biến đổi - biến phí (Variable Cost) 42  Chi phí cố định - định phí (Fixed Cost) là chi phí không thay đổi theo mức sản xuất cao hay thấp của doanh nghiệp • Chi phí quản lý xí nghiệp • Lương công nhân tối thiểu phải trả • Khấu hao TSCĐ • Chi phí bảo hiểm thiết bị, nhà xưởng • Chi phí bảo dưỡng thường xuyên máy móc, nhà xưởng • Chi phí thuê mướn bất động sản • Chi trả nợ ngân hàng (nợ vay trung và dài hạn) • Các loại thuế cố định hàng năm. 43  Chi phí biến đổi - biến phí (Variable Cost) là chi phí thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ hoạt động của doanh nghiệp • Giá trị tiêu hao nguyên vật liệu chính và phụ • Chi phí nhiên liệu và năng lượng • Chi phí sử dụng máy móc thiết bị • Chi phí phụ tùng thay thế, vật rẻ tiền mau hỏng • Bao bì đóng gói • Trả lãi vay ngắn hạn • Lương công nhân trực tiếp • Chi phí vận chuyển, bốc dỡ. 44 Xác định điểm hòa vốn  Sản lượng hòa vốn Trong đó: • x: Sản lượng hoà vốn • p: Giá bán 1 sản phẩm • v: Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm • f: Tổng chi phí cố định của cả đời dự án vp f x   45  Doanh thu hòa vốn Trong đó: Oh: Doanh thu hòa vốn p: Giá bán 1 sản phẩm v: Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm f: Tổng chi phí cố định của cả đời dự án p v f vp f pPO xh     1