Chương VIII Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng vi sinh vật

Chất ô nhiễm vào nước  tác nhân vật lý, hóa học, sinh học  làm loãng, di chuyển, phân giải, tổng hợp, oxy hóa và khử  nước trở về trạng thái ban đầu. Tác dụng làm sạch thường thực hiện trong điều kiện có oxy. Nếu lượng chất thải lớn  giảm DO trong nước  chuyển dạng trạng thái kỵ khí và chất thải được phân giải kỵ khí gồm có quá trình lên men và hô hấp kỵ khí  nước có màu đen và hôi

ppt69 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương VIII Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII XỬ LÝ Ô NHIỄM HỮU CƠ TRONG NƯỚC BẰNG VSV Nội dung Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Xử lý ô nhiễm nước bằng sinh thái vi sinh vật Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Phương pháp bùn hoạt tính Phương pháp màng sinh học Phương pháp bùn hoạt tính Là quá trình xử lý sinh học hiếu khí, trong đó vi sinh vật với mật độ cao mới được tạo thành được trộn đều với nước thải trong bể hiếu khí Bùn hoạt tính gồm những sinh vật sống kết lại thành dạng hạt hoặc dạng bông với trung tâm là các chất rắn lơ lửng Bùn hiếu khí ở dạng bông bùn vàng nâu, dễ lắng là hệ keo vô định hình còn bùn kỵ khí ở dạng bông hoặc dạng hạt màu đen Những sinh vật sống trong bùn là vi khuẩn đơn bào hoặc đa bào, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn, các động vật nguyên sinh và động vật khác Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Phương pháp bùn hoạt tính Thành phần vi sinh vật trong bùn hoạt tính Quá trình xử lý nước thải của bùn hoạt tính Những sinh vật sống trong bùn vi khuẩn đơn bào hoặc đa bào nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn, các động vật nguyên sinh và động vật khác Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Thành phần VSV trong bùn hoạt tính Vi khuẩn Vai trò cơ bản của quá trình làm sạch nước thải của bùn hoạt tính là vi khuẩn. Gồm các nhóm: Alcaligenes Achromobacter Pseudomonas Athrobacter Flavobacterium Citromonas Zooglea Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Alcaligenes Là trực khuẩn Gram âm, có khả năng di động và hiếu khí bắt buộc Không có khả năng khử nitrate, có phản ứng oxidase, catalase và thử nghiệm citrate dương tính, có hoạt tính beta hemolysin. Chúng có khả năng phân giải urea, tạo ra NH3 làm cho pH môi trường tăng Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Alcaligenes A. eutrophos có khả năng loại bỏ đến 99% Cadmium trong môi trường và có thể xử lý một số kim loại nặng như arsen, chrom, thủy ngân … A. feacalis là chủng vi khuẩn phản nitrate có khả năng khử nitrate thành N2O Một số chủng Alcaligenes có khả năng phân giải O - nitrobenzaldehyde Alcaligenes sp. có khả năng khử phenol trong nước thải đến 99% và làm giảm 40% COD trong nước thải. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Alcaligenes eutrophos 1. Vật liệu và phương pháp Thí nghiệm này được thực hiện trên hệ thống pilot – plant reactor Vi khuẩn A. eutrophos được cố định trên màng polysulfone Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Alcaligenes eutrophos Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Alcaligenes eutrophos Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Pseudomonas Chủng Pseudomonas được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực môi trường là P. stutzeri Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí P. stutzeri Đặc điểm Tế bào có hình que, dài 1 đến 3μm, rộng 0.5 μm. Khuẩn lạc có hình dạng bất định, có dạng sần, khô, bám chặc với nhau. P.stutzeri là vi khuẩn Gram âm, hình que, di chuyển bằng một cực của tiên mao. Nó không có sắc tố và có khả năng loại nitơ từ NO3- giải phóng N2. P.stutzeri có thể phân hủy maltose và tinh bột nhưng không phân hủy gelatin. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Là vi khuẩn hiếu khí, phân bố rộng rãi trong các vùng địa lý nhưng được tìm thấy chủ yếu trong đất và nước. Chúng có khả năng chuyển hóa, làm giảm các chất độc cho môi trường và các hợp chất có trọng lượng phân tử cao như polyethylene glycols. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ứng dụng Một vài dòng có thể chuyển hóa các hợp chất thơm như naphthalene và mathylnapthalenes Hai hợp chất thơm này hiện diện nhiều trong dầu thô, là chất có tiềm năng gây độc. Có khả năng là giảm nitrate chuyển khí N2. Có thể ứng dụng vào xử lý môi trường nước vì có khả năng khử đạm mạnh trong nước thải ao cá tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và ứng dụng nó vào xử lý nước thải vì nó khả năng khử nguồn đạm trong nước để giảm thiểu ô nhiễm Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ứng dụng làm giảm nitrate của P. stutzeri Sản xuất màng cellulose Vi khuẩn sử dụng: Acetobacter xylinum Nuôi trong môi trường SH lỏng trong điều kiện tĩnh trong 5 ngày trong các erlen có thể tích 50 ml. Sau đó cấy chuyển sang thể tích 500 ml và để yên trong 72 giờ  miếng cellulose Tiến hành cắt nhỏ thành những miếng 5 – 10 mm để cố định vi khuẩn Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ứng dụng làm giảm nitrate của P. stutzeri Vi khuẩn khử nitrate và điều kiện nuôi cấy P. stutzeri được phân lập từ bùn hoạt tính trên môi trường BSM Sau khi hình thành khuẩn lạc  cấy chuyển sang môi trường nước thải nhân tạo  nuôi cấy lắc ở nhiệt độ 370C trong 48 giờ Ly tâm thu sinh khối Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ứng dụng làm giảm nitrate của P. stutzeri Cố định tế bào Bề mặt của các miếng cellulose được cải biến bằng NaOH và SDS  rửa lại trước khi sử dụng Sử dụng huyền phù của P. stutzeri (OD600nm = 0,5) và MC được lắc chung ở trên máy lắc (120 vòng/phút) trong 96 giờ  rửa Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ứng dụng làm giảm nitrate của P. stutzeri Tiến hành thí nghiệm Sử dụng các cột thủy tinh (90 cm x 21 cm) Tiến hành nhồi các MC đã được cố định Cho nước thải nhân tạo chảy qua Tỷ lệ khử nitrate được tính bằng công thức Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí ([N-NO3]in – [N- NO3]out) x R N-NO3 = -------------------------------------------- V Ứng dụng làm giảm nitrate của P. stutzeri Phương pháp phân tích Thu mẫu đầu vào và đầu ra  lọc qua màng có kích thước 0,45 μm.  dịch lọc Dịch lọc này đem phân tích nitrate, nitrite và COD Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ứng dụng làm giảm nitrate của P. stutzeri Kết quả 1 Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ứng dụng làm giảm nitrate của P. stutzeri Kết quả 2 Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ứng dụng làm giảm nitrate của P. stutzeri Kết quả 3 Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Một số ứng dụng khác của Pseudomonas Protease ngoại bào được tiết ra từ Pseudomonas marinoglutinosa có thể sử dụng để xử lý nước thải giàu protein. Một số Pseudomonas có thể chuyển hóa các chất ô nhiễm hóa học trong môi trường: P. alcaligenes: làm suy giảm các hydrocarbon thơm đa vòng P. mendocina: làm suy giảm toluene P. pseudoalcaligenes: sử dụng cyanide là một nguồn nitơ. P. resinovorans: làm suy giảm cacbazol . P. veronii: làm giảm một loạt các hợp chất hữu cơ thơm đơn giản Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Atrazine là một chất độc diệt cỏ hầu như hoàn toàn không tan trong nước (33 mg/lít), nhưng nồng độ cho phép trong nước là 0,2 mg/lít. Pseudomonas sp. strain ADP có khả năng chuyển hoá atrazine do tiết ra Atrazine chlorohydrolase xúc tác phản ứng chuyển hoá atrazine biến atrazine độc, không tan thành các sản phẩm tan được và không độc. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Có khả năng phân giải tinh bột do có hệ enzyme amylase. Trong chế biến rác thải hữu cơ người ta cũng sử dụng những chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ tinh bột để phân huỷ tinh bột có trong thành phần rác hữu cơ. Có khả năng phân giải phosphate Vi khuẩn Pseudomonas sinh huỳnh quang vì chúng có tiềm năng trong phòng chống vi nấm gây bệnh cây trồng. Các chủng Pseudomonas sinh huỳnh quang vùng rễ cây lúa đã được phân lập và chọn lọc theo khả năng đối kháng Fusarium oxysporum, tác nhân gây bệnh khô vằn cây lúa Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Achromobacter Là vi khuẩn hình que, có khả năng di động bằng cách sử dụng từ 1 – 20 tiên mao Chúng là vi khuẩn hiếu khí bắt buộc và được tìm thấy trong nước (nước ngọt và nước biển) và đất Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Achromobacter Có khả năng phân hủy pyridine và các hợp chất nitrogen khác vòng (NHC) Có khả năng phân hủy và khử độc đối với endosulfan trong đất Achromobacter có thể được phân lập từ đất nhiễm pentachlorophenol và xử lý được một số hợp chất của phenol Có thể chuyển hóa một số kim loại nặng trong đất, xỉ như chrom Có khả năng khử màu của malachite green và phân hủy methylhydrazine trong nước thải Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Athrobacter Là vi khuẩn Gram âm, hiếu khí bắt buộc, có dạng que ở phase tăng trưởng và hình cầu trong phase ổn định. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Athrobacter A. crystallopoites có khả năng khử các phân tử chrom hóa trị 6 trong đất A. chlorophenolicus có khả năng phân hủy 4 – chlorophenol ở nồng độ cao và chúng cũng có thể phân hủy được các hợp chất thơm bao gồm các hợp chất đồng vòng như hydroxybenzoate cũng như các hợp chất khác vòng như pyridine và pycoline Arthrobacter sp. H65-7 sản xuất ra enzyme inulase II để chuyển hóa inulin thành difructose anhydride Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Flavobacterium Là vi khuẩn Gram âm, một số loài có khả năng di động, có hình que. Được tìm thấy trong đất, nước trong môi trường Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Flavobacterium Có khả năng xử lý nylon – là một sản phẩm do con người tạo ra do sản xuất enzyme nylonase Flavobacterium haoranii có khả năng phân hủy cypermethrin – một loại thuốc diệt côn trùng, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Zooglea Có khả năng sinh ra bao nhầy xung quanh tế bào có tác dụng gắn các tế bào vi khuẩn, các hạt lơ lửng khó lắng, các chất màu, chất gây mùi  hạt bông cặn Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Quá trình xử lý nước thải của bùn hoạt tính Xảy ra gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Bùn hoạt tính hình thành và phát triển Giai đoạn 2: Sự phát triển ổn định của VSV Giai đoạn 3: Kết thúc quá trình làm việc của aerotank Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Một số hệ thống xử lý nước thải dựa vào bùn hoạt tính Bể bùn hoạt tính truyền thống Bể bùn hoạt tính tiếp xúc ổn định Bể bùn hoạt tính thông khí kéo dài Bể bùn hoạt tính thông khí cao có khuấy đảo Bể bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn toàn Mương oxy hóa Bể hiếu khí gián đoạn – SBR Unitank Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Bể bùn hoạt tính truyền thống Có dạng hình chữ nhật, có dòng vào và tuần hoàn bùn hoạt tính đi vào ở 1 đầu, chất lỏng trong bể được hòa trộn đi ra ở đầu đối diện. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Bể bùn hoạt tính tiếp xúc ổn định Hệ thống này chia bể phản ứng thành 2 vùng: vùng tiếp xúc là nơi xảy ra quá trình chuyển hóa các vật chất hữu cơ trong nước thải đầu vào vùng ổn định là nơi bùn hoạt tính tuần hoàn từ thiết bị lọc được sục khí để ổn định vật chất hữu cơ Do nồng độ chất rắn lơ lửng trong nước khá cao trong bể ổn định trong khi tổng thể tích bể phản ứng sinh hóa có thể nhỏ hơn, giống như ở loại bể bùn kiểu truyền thống, trong khi vẫn duy trì thời gian lưu bùn như cũ. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Vì vậy, bể bùn loại này được sử dụng để có thể vừa làm giảm thể tích bể phản ứng, hoặc có thể làm gia tăng khả năng lưu chứa của bể bùn truyền thống. Bể bùn tiếp xúc-ổn định thường dùng trong xử lý nước thải sinh hoạt với số lượng đáng kể các hợp chất hữu cơ dưới dạng các phân tử chất rắn. Bể hoạt tính thông khí kéo dài Thời gian lưu bùn kéo dài để ổn định lượng sinh khối rắn từ quá trình chuyển hóa của các vật chất hữu cơ bị phân hủy bởi vi khuẩn. Thời gian lưu nước kéo dài có 2 tác dụng: làm giảm lượng chất rắn bị loại bỏ làm tăng sự ổn định của quá trình. Tuy nhiên, đối với bể phản ứng loại lớn thì yếu tố này sẽ gây một số bất lợi, nó là làm hạn chế khả năng pha trộn. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Bể bùn hoạt tính thông khí cao có khuấy đảo Là loại Aerotank tương đối lý tưởng để xử lý nước thải có độ ô nhiễm cũng như nồng độ các chất lơ lửng cao Trong phương pháp này, nước thải, bùn hoạt tính, oxy hòa tan được khuấy trộn đều, tức thời nồng độ bùn hoạt tính và oxy hòa tan được phân bố đều ở mọi nơi trong bể và dẫn đến quá trình oxy hóa được đồng đều, hiệu quả cao. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Ưu điểm của phương pháp: Pha loãng ngay tức khắc nồng độ các chất nhiễm bẩn, kể cả các chất độc hại (nếu có). Không xảy ra hiện tượng quá tải cục bộ ở một nơi nào trong bể. Thích hợp cho xử lý các loại nước thải có tải trọng cao, chỉ số thể tích bùn cao, cặn khó lắng. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Bể bùn hoạt tính chọn lọc Phương pháp này được sử dụng để kiểm soát sự tăng trưởng quá mức của các vi khuẩn lên men, gồm cả các loài gây hại. Cung cấp điều kiện môi trường có lợi cho sự tăng trưởng của các vi sinh vật kết bông, kết quả là làm gia tăng khả năng lắng đọng của bùn hoạt tính. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Bể hiếu khí gián đoạn - SBR Bể SBR là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tính lơ lửng theo kiểu làm đầy và xả cặn, hoạt động theo chu kỳ gián đoạn (do quá trình làm thoáng và lắng trong được thực hiện trong cùng 1 bể) Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Làm đầy Khuấy trộn Sục khí Lắng trong Xả cặn và nước dư Nghỉ Phương pháp lọc sinh học Thiết bị lọc sinh học là thiết bị được bố trí đệm và cơ cấu phân phối nước cũng như không khí. Trong thiết bị lọc sinh học, nước thải được lọc qua lớp vật liệu bao phủ bởi màng vi sinh vật. Các vi khuẩn trong màng sinh học thường có hoạt tính cao hơn vi khuẩn trong bùn hoạt tính. Màng sinh học hiếu khí là một hệ vi sinh vật kỵ khí tùy nghi. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Phương pháp lọc sinh học Màng sinh vật là phương pháp lợi dụng quần thể VSV dính vào bề mặt chất rắn để hình thành nên màng sinh vật Có kết cấu xốp, nhiều lỗ nhỏ, diện tích bề mặt lớn  có tác dụng hấp phụ rất mạnh Khi màng sinh vật dày thêm, những lớp màng già cỗi bị bóc ra và thay thế màng mới. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Phương pháp lọc sinh học Kết cấu vi sinh vật Lớp bên ngoài là lớp vi khuẩn hiếu khí như trực khuẩn Bacillus Lớp giữa là vi khuẩn kỵ khí tùy nghi như Alcaligenes, Pseudomonas, Flavobacterium, Micrococus và cả Bacillus. Lớp sâu bên trong màng là các vi khuẩn kỵ khí khử S và nitrate như Desulfovibrio Lớp cuối cùng của màng là động vật nguyên sinh và một số sinh vật khác. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Phương pháp lọc sinh học Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý: Bản chất của chất hữu cơ ô nhiễm, Vận tốc oxi hóa, cường độ thông khí, Tiết diện màng sinh học, thành phần vi sinh, Diện tích và chiều cao thiết bị, Đặc tính vật liệu đệm (kích thước, độ xốp và bề mặt riêng phân), Tính chất vật lý của nước thải, nhiệt độ của quá trình, Tải trọng thủy lực, cường độ tuần hoàn, sự phân phối nước thải. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV hiếu khí Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Nguyên tắc Sử dụng các vi sinh vật kỵ khí và kỵ khí tùy nghi để phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải, ở điều kiện không có oxi hoà tan với nhiệt độ, pH… thích hợp ñể cho các sản phẩm dạng khí (chủ yếu là CO2, CH4). Cơ sở lý thuyết của xử lý kỵ khí Khi bùn hoạt tính được duy trì trong môi trường kỵ khí  VSV sử dụng nguồn bùn dư để thực hiện quá trình lên men Sản phẩm của quá trình lên men là methane và CO2. Quá trình tạo thành methane và CO2 gồm có 4 giai đoạn: Thủy phân Acid hóa Acetate hóa Methane hóa Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Cơ sở lý thuyết của xử lý kỵ khí Giai đoạn 1: Thủy phân Các đại phân tử như protein, chất béo, polysaccharide được phân giải thành các tiểu đơn vị Do vi sinh vật sản xuất ra các enzyme ngoại bào Đây là một quá trình xảy ra chậm và bị giới hạn bởi quá trình phân hủy kỵ khí Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Cơ sở lý thuyết của xử lý kỵ khí Giai đoạn 2: Acid hóa Đây là quá trình chuyển hóa các sản phẩm của quá trình thủy phân tạo thành các phân tử có trọng lượng phân tử thấp như acid béo bay hơi, alcohol, aldehyde và các khí như CO2, H2 và NH3 Giai đoạn này bị ảnh hưởng bởi các chủng vi khuẩn, chủ yếu là vi khuẩn kỵ khí bắt buộc. Vi khuẩn phân giải các chất hữu cơ và tạo ra môi trường pH thấp (khoảng 4) Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Cơ sở lý thuyết của xử lý kỵ khí Giai đoạn 3: Acetate hóa Sản phẩm của giai đoạn acid hóa được chuyển đổi thành acid acetic, H2 và CO2. Trong quá trình phân hủy kỵ khí, ba giai đoạn này tập hợp lại gọi là sự lên men acid  chuyển các vật chất hữu cơ thành các cơ chất thích hợp cung cấp cho quá trình methane hóa Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Cơ sở lý thuyết của xử lý kỵ khí Giai đoạn 4: Methane hóa Sản phẩm của quá trình lên men acid (chủ yếu là acid acetic) được chuyển thành CO2 và CH4 Quá trình này giải phóng năng lượng và năng lượng được sử dụng để giúp cho vi sinh vật kỵ khí tăng trưởng về mặt số lượng. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Cơ sở lý thuyết của xử lý kỵ khí Để duy trì bùn hoạt tính hoạt động ở mức độ cao nhất  cần phải duy trì các điều kiện môi trường thích hợp vì vi khuẩn methane hóa rất nhạy cảm với các điều kiện môi trường Bao gồm các điều kiện: nhiệt độ, pH, không có chất độc và đầy đủ các thành phần dinh dưỡng Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Ưu điểm Thiết kế đơn giản, thể tích công trình nhỏ, chiếm ít diện tích mặt bằng; công trình có cấu tạo khá đơn giản và giá thành không cao; chi phí vận hành về năng lượng thấp; khả năng thu hồi năng lượng - Biogas cao; không đòi hỏi cung cấp nhiều chất dinh dưỡng; lượng bùn sinh ra ít hơn 10 - 20 lần so với phương pháp hiếu khí và có tính ổn định tương đối cao có thể tồn trữ trong một thời gian khá dài và là một nguồn phân bón có giá trị; tải trọng phân huỷ chất bẩn hữu cơ cao. Chịu được sự thay đổi đột ngột về lưu lượng. Nhược điểm Rất nhạy cảm với các chất độc hại, với sự thay đổi bất thường về tải trọng của công trình; Xử lý nước thải chưa triệt để; Những hiểu biết về các vi sinh vật kỵ khí còn hạn chế Thiếu kinh nghiệm về vận hành công trình. Vi khuẩn methane hóa Đặc điểm của các loài Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Vi khuẩn methane hóa Hình dáng vi khuẩn Tế bào dạng hình cầu: M. ruminantium Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Vi khuẩn methane hóa Hình dáng vi khuẩn - Tế bào dạng sarcina: M. barkeri Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Vi khuẩn methane hóa Hình dáng vi khuẩn - Tế bào dạng hình que: M. formicicum Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Vi khuẩn methane hóa Hình dáng vi khuẩn - Tế bào dạng hình xoắn Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Một số dạng bể xử lý kỵ khí Bể tự hoại Bể lắng 2 vỏ Bể methan Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Bể tự hoại Được xây dựng bằng bê tông hoặc gạch đá có một ngăn hay nhiều ngăn Có 2 chức năng chính: lắng và lên men cặn lắng Quá trình phân hủy bùn cặn được tăng cường khi bùn được khuấy trộn Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Bể lắng 2 vỏ Có hình tròn hoặc hình chữ nhật, có đáy hình nón hay hình chóp cụt Có chức năng tương tự như bể tự hoại nhưng có công suất và quy mô lớn hơn Phía trên bể là các máng lắng đóng vai trò như bể lắng ngang. Nước chuyển ñộng chậm qua máng lắng. Bùn lắng theo khe trượt xuống ngăn lên men, phân huỷ và ổn ñịnh bùn cặn. Bể lắng 2 vỏ được sử dụng cho các công trình xử lý có công suất nhỏ và trung bình Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Bể methane Được xây bằng bê tông cốt thép hình trụ, đáy và nắp hình nón. Bể được sử dụng để phân hủy cặn lắng từ bể lắng I & II cũng như bùn hoạt tính dư của trạm xử lý nước thải. Ngoài ra, bể còn được dùng để phân hủy rác nghiền, phế thải rắn hữu cơ. Các trạm xử lý nước thải đều sử dụng công trình này, kể cả trạm xử lý nước thải chế biến thủy sản. Xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV kỵ khí Xử lý ô nhiễm nước bằng sinh thái VSV Tác dụng tự làm sạch ô nhiễm hữu cơ trong nước nhờ VSV Tác dụng tự làm sạch của VSV Chất ô nhiễm vào nước  tác nhân vật lý, hóa học, sinh học  làm loãng, di chuyển, phân giải, tổng hợp, oxy hóa và khử  nước trở về trạng thái ban đầu. Tác dụng làm sạch thường thực hiện trong điều kiện có oxy. Nếu lượng chất thải lớn  giảm DO trong nước  chuyển dạng trạng thái kỵ khí và chất thải được phân giải kỵ khí gồm có quá trình lên men và hô hấp kỵ khí  nước có màu đen và hôi Xử lý ô nhiễm nước bằng sinh thá