Chuyên đề 1: Thế giới quan duy vật biện chứng

Thế giới quan và các hình thức TGQ TGQ là TGQ có vị trí quan trọng Sự thống nhất giữa tr.thức và n.tin, l.trí và t.cảm TGQ huyền thoại, tôn giáo, triết học TGQ duy vật và lịch sử phát triển của TGQDV Vấn đề cơ bản của TGQ Đây cũng là vấn đề c.bản của TH Mặt 1: VC&YT, chất phát, siêu hình, biện chứng Mặt 2: ý thức fản ánh TGQ, c.người nhận thức TG 2. Thế giới quan duy vật biện chứng Nội dung của TGQ duy vật biện chứng: TG, XH Bản chất của chủ nghĩa DVBC G.quyết v.đề c.bản của TH từ q.điểm thực tế Thống nhất giữa TGQDV và PP biện chứng CNDV macxit là TGQ KH và CM,vũ khí đ.tranh 3. Những nguyên tắc phương pháp luận của TGQ duy vật biện chứng và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN hiện nay Những nguyên tắc phương pháp luận Vận dụng vào cách mạng Việt Nam CHUYÊN ĐỀ 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chương 1: KN phép BC và lịch sử phát triển của phép bc I. Khái niệm ? Các sự vật có liên hệ với nhau ko, có vận động phát triển không PP tư duy siêu hình & biện chứng SH: SV-HT tồn tại biệt lập, tách rời, không phụ thuộc, nếu có chỉ là ngẫu nhiên; sự ptriển chỉ là tăng/ giảm về lượng BC: xem xét SV-HT trong mối qh ràng buộc lẫn nhau và trong trạng thái vận động phát triển không ngừng Nhận xét: sự vật cá biệt/mối lhệ; tồn tại/ ra đời, mất đi; trạng thái tĩnh/ động; bộ phận/ toàn thể 2. Lịch sử Siêu hình: Đrixtot NCKH, chia nhỏ, phân tích (nữa cuối TK 15); Becon & Locco đưa vào triết học( TK 17), PP thống trị; NC sự phát triển của SV-HT không còn phù hợp, nhường chỗ cho BC (cuối 18 đầu 19) Biện chứng: chất phát (trực quan cảm tính); biện chứng duy tâm trong TH CĐĐ (Canto,Heghen, ý niệm tuyệt đối có trước); TGQDVBC và PPL BCDV thống nhất hữu cơ trong PBC, khắc phục hạn chế, khái quát tính quy luật của sự phát triển khoa học Chương 2: Nội dung cơ bản của P.BCDV, tính khoa học, tính cách mạng 1. Nội dung PBC: PBCDV được xd trên csở 1 hệ thống ~ nguyên lý, phạm trù cbản; = qluật phổ biến; p.ánh đúng đắn hiện thực (nglý về mối lhệ phổ biến, nglý về sự phtriển là 2 nglý khái quát I) PBC có sự thống nhất giữa: PBCDV, lý luận thực tiễn và logic học; là PPL chung I của nhận thức KH và thực tiễn CM; rút ra qđiểm, nguyên tắc chỉ đạo việc nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. * Nguyên lý về sự liên hệ phổ biến: xem xét SV-HT trong sự liên hệ chặt chẽ. Các tính chất Tính khách quan: sự tác động qua lại không phụ thuộc vào ý chí chủ quan mà là mối liên hệ hiện thực Tính phổ biến: mọi lúc, mọi nới, trong tất cả SV-HT, tất cả các mặt bên trong của chúng. Tính phức tạp: đa dạng về tính chất, hình thức, trình độ biểu hiện Đòi hỏi có quan điểm toàn diện, quan điểm ls cụ thể: TG&KG, liên hệ giữa SV này với SV khác, QK/HT/Tlai * Nguyên lý về sự phát triển: ko chỉ thừa nhận TG vđ, phát triển/ chỉ ra ng.gốc động lực của sự PT, khuynh hướng của sự PT Quan điểm về sự PT: - Không chỉ thấy sự tồn tại mà còn thấy SV hđ trong qt phát triển không ngừng - Không chỉ khuynh hướng đi lên mà còn thụt lùi đi xuống - Phân chia sự phát triển ra từng thời kỳ, giai đoạn khác nhau ứng phó với sự PT khác nhau từng thời kỳ * Kết luận: 2 nguyên lý này được triển khai làm rõ ở các phạm trù và quy luật/ phạm trù, quy luật là sự cụ thể hóa 2 Nlý trên. Nguyên lý: khái quát chung về tính chất BC của TG (về sự liên hệ, phát triển). Phạm trù, quy luật: lý luận nghiên cứu về mối liên hệ và k.hướng PT PPL để thực hiện qđiểm toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Phạm trù: chung/riêng, tất nhiên/ngẫu nhiên, bản chất/ hiện tượng; nguyên nhân/ kết quả, khả năng/ hiện thực; nội dung/hình thức. Quy luật: - QL thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: chỉ ra nguồn gốc động lực của sự PT, là đấu tranh giải quyết mâu thuẩn bên trong SV; thừa nhận tính KQ & PB của mâu thuẩn, phải tìm cách giải quyết mâu thuẩn để phát triển/ tuỳ SV-HT, mâu thuẩn cụ thể để giải quyết; nguyên tắc giải quyết: sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, ko dung hòa các mặt ĐL. - QL chuyển hóa từ ~ bđổi về lượng dẫn đến bđổi về chất và ngược lại: lượng vượt qua giới hạn nhất định thì chất sẽ thay đổi, bước nhảy, điểm nút. 3 yêu cầu: quan tâm tích lũy lượng; phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo nên SV; tôn trọng ql KQ/ nâng cao tính chủ quan của con người. - QL phủ định của phủ định: PT theo đường xoáy ốc đi lên, cái mới dường như lặp lại cái cũ, nhưng cao hơn. Phủ định BC mang tính khách quan, kế thừa. Kế thừa có chọc lọc, bổ sung, có lợi cho con người. Cái mới khi mới ra đời còn yếu hơn cái cũ, cần được bảo vệ, nuôi dưỡng. 2. Tính khoa học và tính cách mạng - Quá trình phát triển vô cùng, vô tận; không có gì là tuyệt đối. Bản chất CM được trình bày trong NL, PT, QL; nếu xa rời phả trả giá; ko thể thiếu được trong nhận thức và hành động trong cải tạo tự nhiên, XH và bản thân. - Ý nghĩa: nhận thức đúng đắn biến đổi của TG và trong nước; vận dụng linh hoạt, mỗi nước khác nhau;giải quyết đúng mâu thuẩn của XH trong thời kỳ quá độ – xu hướng tự phát TBCN và tự giác lên CNXH đấu tranh gq mâu thuẩn chính là tuân theo sự phát triển tiến hóa dần về lượng, tranh thủ những bước nhảy vọt về chất; kế thừa mặt tích cực của CNTB/ đấu tranh loại bỏ mặt tiêu cực; tích lũy nội dung/ nhạy bén cải tạo hình thức cho phù hợp; kết hợp giá trị truyền thống dân tộc với tiến bộ văn minh nhân loại.

doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2415 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1: Thế giới quan duy vật biện chứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên