Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền
kinh tế
2. Đặc trưng của lĩnh vực kinh doanh
ngân hàng
3. Các nhân tốtác động đến hoạt động của
ngân hàng thương mại
4. Khái quát hệthống NHTM Việt Nam
52 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 1 tổng quan về ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chuyên đề 1
TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
& QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
2TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Đọc các trang 3 - 137 Học liệu tham
khảo số 1
• Đọc các trang 14 - 22 Học liệu tham
khảo số 3
• Đọc các trang 11 - 46 Học liệu tham
khảo số 2
3KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 1
1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
2. Tổng quan về quản trị ngân hàng
thương mại
4TỔNG QUAN
VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền
kinh tế
2. Đặc trưng của lĩnh vực kinh doanh
ngân hàng
3. Các nhân tố tác động đến hoạt động của
ngân hàng thương mại
4. Khái quát hệ thống NHTM Việt Nam
5Vai trò của NHTM hiện đại
• Vai trò người trung gian
• Vai trò thanh toán
• Vai trò người bảo lãnh
• Vai trò người đại lý
• Vai trò thực hiện chính sách
6Các dịch vụ truyền thống của NH
• Trao đổi ngoại tệ
• Chiết khấu thương phiếu
& cho vay thương mại
• Nhận tiền gửi
• Bảo quản vật có giá
7Các dịch vụ truyền thống của NH
• Tài trợ hoạt động Chính phủ
• Cung cấp các tài khoản giao dịch
• Cung cấp dịch vụ ủy thác, quản lý tài
sản
8Những dịch vụ NH mới phát triển
• Cho vay tiêu dùng
• Tư vấn tài chính
• Quản lý tiền mặt
• Thuê mua thiết bị
• Cho vay tài trợ dự án
• Bán dịch vụ bảo hiểm
9Những dịch vụ NH mới phát triển
• Cung cấp kế hoạch hưu trí
• Cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán
• Cung cấp dịch vụ quĩ tương hỗ
& trợ cấp
• Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư
& ngân hàng bán buôn
10
Đặc trưng
trong hoạt động ngân hàng
• Loại hình kinh doanh đặc biệt
• Có những đặc trưng khác biệt với
những loại hình kinh doanh khác
• Chịu sự quản lý bởi những qui chế
đặc biệt
11
Ngân hàng
là loại hình kinh doanh đặc biệt
• Cung cấp các dịch vụ thanh toán, mua
bán ngoại tệ, bảo lãnh, môi giới & tư
vấn đầu tư
• Thực hiện chức năng luân chuyển
tài sản
12
Chức năng cung cấp dịch vụ
• Thanh toán nội địa & quốc tế
• Cung cấp các hợp đồng phái sinh
phòng ngừa rủi ro tỷ giá & lãi suất
• Cung cấp các hợp đồng bảo lãnh
• Cung cấp dịch vụ môi giới, tư vấn đầu
tư & thông tin cho khách hàng
13
Chức năng luân chuyển tài sản
• Huy động vốn bằng cách phát hành các
chứng chỉ tiền gửi
• Đầu tư bằng cấp tín dụng, mua cổ
phiếu, trái phiếu
14
Đặc trưng khác biệt
trong kinh doanh ngân hàng
• Giảm được đáng kể chi phí
• Cung cấp các dịch vụ có tính thanh
khoản cao
• Có khả năng đa dạng hóa kinh doanh
để giảm rủi ro
• Cung cấp những dịch vụ đặc biệt
15
Nhân tố tác động
đến hoạt động ngân hàng
• Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục
dịch vụ
• Sự gia tăng cạnh tranh
• Phi quản lý hóa
• Sự gia tăng chi phí vốn
• Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm
với lãi suất
16
• Cách mạng trong công nghệ ngân hàng
• Sự củng cố & mở rộng về mặt địa lý
• Quá trình toàn cầu hóa ngân hàng
• Rủi ro vỡ nợ gia tăng & sự yếu kém
của hệ thống bảo hiểm tiền gửi
Nhân tố tác động
đến hoạt động ngân hàng
17
Khái quát về
Hệ thống ngân hàng Việt Nam
• Ngân hàng trong cơ chế kế hoạch hóa,
trước 1990
• Hệ thống ngân hàng trong chuyển đổi
cơ chế kinh tế, sau 1990
18
Ngân hàng Việt Nam trước 1990
• Một cấp, không phân biệt chức năng
quản lý với chức năng kinh doanh
• Cơ quan cấp phát vốn ngân sách
• Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận
19
Ngân hàng Việt Nam sau 1990
• Hệ thống ngân hàng 2 cấp, phân định rõ
chức năng quản lý với chức năng kinh doanh
• Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ thực thi
CSTT, quản lý NHTM
• NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền
tệ, tham gia quản lý những vấn đề liên quan
đến tiền tệ cùng với NHNN
20
Hệ thống
ngân hàng Việt Nam hiện nay
• 5 NHTM thuộc sở hữu Nhà nước
• 39 NHTM cổ phần
• 13 NHTM 100% vốn nước ngoài
& ngân hàng Việt Nam ở nước ngoài
• 6 ngân hàng liên doanh Việt Nam
21
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm, chức năng của quản trị ngân
hàng thương mại
2. Các nhân tố tác động tới hoạt động quản trị
ở các ngân hàng thương mại
3. Nâng cao chất lượng quản trị tại ngân hàng
thương mại - Một yêu cầu khách quan
22
Khái niệm
quản trị ngân hàng thương mại
Quản trị ngân hàng thương mại là các
phương pháp giúp ngân hàng hoạt động
thế nào để đạt an toàn nhất & có hiệu
quả cao nhất
23
Chức năng
quản trị ngân hàng thương mại
1. Tối đa hóa doanh thu hoạt động của NHTM
2. Tối thiểu hóa chi phí hoạt động của NHTM
3. Tối đa hóa lợi nhuận hoạt động của NHTM
4. Giảm thiểu rủi ro hoạt động của NHTM
5. Tối đa hóa hiệu quả hoạt động của NHTM
24
Một số nghiệp vụ
quản trị ngân hàng thương mại
• Quản lý thanh khoản &
vai trò của dự trữ
• Quản lý tài sản có, tài sản nợ
• Quản lý tài sản nợ
• Quản lý vốn chủ sở hữu
25
Bảng cân đối tài sản ngân hàng
• Nguyên tắc hoạt động: Tổng tài sản có = Tổng
nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
• Lưu ý
- VCSH ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ (thường xấp xỉ 8%)
- Tài sản nợ = Tổng nợ phải trả = Huy động vốn
- Tổng TSC = Tổng tài sản = Tài sản = Sử dụng vốn
26
Tài sản nợ
• Tiền gửi thanh toán
• Các loại tiền gửi không giao dịch
• Vốn đi vay
• Vốn chủ sở hữu (được xếp vào)
27
Tiền gửi thanh toán
• Tiền gửi nhằm mục đích thanh toán
• Chủ tài khoản có 3 quyền
- Rút ra hết số dư vào bất cứ thời điểm nào
- Ký phát séc cho đến hết số dư
- Thực hiện thanh toán ngay lập tức khi có
nhu cầu
28
Tiền gửi không giao dịch
• Có 2 hình thức
- Tiền gửi tiết kiệm
- Tiền gửi có kỳ hạn
• Đối tượng: cá nhân, hộ gia đình, tổ chức
(kinh tế, xã hội)
• Trả lãi bằng nhiều phương thức khác nhau
(đầu kỳ, cuối kỳ, định kỳ, bậc thang,)
29
Vốn đi vay
• Từ Ngân hàng Trung ương
• Vay từ các tổ chức tín dụng khác
• Vay từ các công ty, cá nhân
30
Vốn chủ sở hữu
• Nguồn gốc
- Pháp định
- Huy động bổ sung
- Lợi nhuận giữ lại
- Các quĩ
• Vai trò là đệm cuối cùng chống đỡ cho
ngân hàng tránh phải phá sản
31
Tài sản có
• Dự trữ tiền, giấy tờ có giá..
• Tiền trong quá trình thu
• Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác
• Chứng khoán
• Tín dụng
• Tài sản có khác (TS cố định, )
32
Dự trữ
• Là loại tài sản có tính thanh khoản
cao nhất
• Không sinh lời nhưng bắt buộc ngân
hàng phải nắm giữ
• Có 2 loại: bắt buộc & không bắt buộc
• Là dự trữ sơ cấp của ngân hàng
33
Tiền trong quá trình thu
• Phục vụ dịch vụ thanh toán séc giữa các
doanh nghiệp hoặc cá nhân
• Thực hiện trên thị trường liên ngân
hàng hoặc trực tiếp qua Ngân hàng
Trung ương
34
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác
• Hình thức hoạt động ngân hàng đại lý
• Các ngân hàng mở tài khoản tiền gửi
lẫn nhau
• Thực hiện các dịch vụ: thu hộ séc, mua bán
ngoại tệ, chứng khoán,
35
Chứng khoán
• Là các chứng khoán nợ, chủ yếu là trái
phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc,
trái phiếu công ty,
• Được coi là dự trữ thứ cấp: có tính
thanh khoản cao, chi phí thấp
36
Tín dụng
• Tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất (# 70%
tổng tài sản có), tạo lợi nhuận nhiều
nhất & rủi ro lớn nhất cho ngân hàng
• Có tính thanh khoản thấp
• Tiềm ẩn rủi ro cao với ngân hàng
37
Tài sản có khác
• Chủ yếu là tài sản cố định
• Trụ sở làm việc, máy tính, trang thiết
bị khác,
38
Nguyên lý hoạt động ngân hàng
• Thực hiện chuyển hóa tài sản thông qua hoạt
động đi vay để cho vay
• Thường đi vay ngắn hạn để cho vay dài hạn
• Ví dụ hoạt động mở tài khoản thanh toán của
khách hàng (Nộp bằng tiền mặt, Nộp bằng séc)
• Kết quả: tiền gửi & tiền dự trữ tăng, giảm cùng
chiều, cùng lượng
39
Một số nghiệp vụ QTNHTM
• Quản lý thanh khoản
• Quản lý tài sản có
• Quản lý tài sản nợ
• Quản lý vốn chủ sở hữu
40
Quản lý thanh khoản
• Có quan hệ chặt chẽ với mức dự trữ ngân hàng
đang nắm giữ
• Ngân hàng đang duy trì mức dự trữ cần thiết dư
dật, không làm thay đổi các hạng mục của
BCĐTS của ngân hàng
• Ngân hàng đang duy trì mức dự trữ cần thiết
không dự dật, làm thay đổi các hạng mục của
BCĐTS của ngân hàng
41
Biện pháp
khắc phục thanh khoản kém
• Đi vay các ngân hàng
• Bán một phần chứng khoán ngân hàng
đang nắm giữ
• Đi vay Ngân hàng trung ương
• Giảm số dư nợ tín dụng
42
Quản lý tài sản có
• Ba mục đích ngân hàng phải thực hiện
đồng thời để tối đa hóa lợi nhuận
- Có thu nhập cao nhất từ đầu tư tín dụng
& chứng khoán
- Giảm thiểu rủi ro
- Có tài sản dự phòng thanh khoản hợp lý
43
Các cách quản lý tốt tài sản có
1. Nỗ lực tìm kiếm khách hàng sẵn sàng trả mức
lãi suất cao & không có khả năng vỡ nợ
2. Tìm mua chứng khoán có thu nhập cao &
rủi ro thấp
3. Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh
mục đầu tư & cho vay
4. Quản lý mức độ thanh khoản đáp ứng được yêu
cầu mà không chịu chi phí quá cao
44
Quản lý tài sản nợ
1. Trước những năm 60, chưa được quan tâm
2. Từ những năm 60, được các ngân hàng ngày
càng quan tâm
• Liên tục đưa ra các sản phẩm, dịch vụ mới
• Kết hợp quản lý tốt tài sản nợ với hỗ trợ quản lý
thanh khoản
• Kết hợp quản lý TSC – TSN bằng ủy ban ALM
45
Quản lý vốn chủ sở hữu
• Lý do cần quản lý VCSH
• Chiến lược quản lý VCSH
• Tình huống thực tế: thiếu hụt VCSH
dẫn đến đóng băng tín dụng những năm
1990 ở Mỹ
46
Lý do cần quản lý vốn chủ sở hữu
• Vốn chủ sở hữu giúp ngân hàng tránh được
phá sản
• Vốn chủ sở hữu ảnh hưởng đến hiệu quả
sinh lời của tài sản & vốn chủ sở hữu
• Có sự đánh đổi giữa an toàn & tỷ lệ sinh lời
cho cổ đông
• Yêu cầu vốn pháp định
47
Các chiến lược
quản lý vốn chủ sở hữu
1. Trường hợp VCSH quá lớn
• Giữ nguyên qui mô tài sản, giảm VCSH bằng cách
mua lại cổ phiếu thường
• Giữ nguyên qui mô tài sản, giảm VCSH bằng cách trả
nhiều cổ tức hơn cho cổ đông
• Giữ nguyên qui mô VCSH, tăng qui mô tài sản bằng
cách tăng qui mô huy động vốn.
48
Các chiến lược
quản lý vốn chủ sở hữu
1. Trường hợp VCSH quá lớn
• Giữ nguyên qui mô tài sản, giảm VCSH bằng cách
mua lại cổ phiếu thường
• Giữ nguyên qui mô tài sản, giảm VCSH bằng cách trả
nhiều cổ tức hơn cho cổ đông
• Giữ nguyên qui mô VCSH, tăng qui mô tài sản bằng
cách tăng qui mô huy động vốn
• Chọn giải pháp 2
49
Các chiến lược
quản lý vốn chủ sở hữu
2. Trường hợp VCSH quá thấp
• Giữ nguyên qui mô tài sản, tăng VCSH bằng cách
phát hành cổ phiếu bổ sung
• Giữ nguyên qui mô tài sản, tăng VCSH bằng cách trả
cổ tức ít hơn cho cổ đông
• Giữ nguyên VCSH, giảm tài sản có bằng cách giảm
qui mô tín dụng hoặc bán chứng khoán trong danh
mục đầu tư
50
Các chiến lược
quản lý vốn chủ sở hữu
2. Trường hợp VCSH quá thấp
• Giữ nguyên qui mô tài sản, tăng VCSH bằng cách
phát hành cổ phiếu bổ sung
• Giữ nguyên qui mô tài sản, tăng VCSH bằng cách trả
cổ tức ít hơn cho cổ đông
• Giữ nguyên VCSH, giảm tài sản có bằng cách giảm
qui mô tín dụng hoặc bán chứng khoán trong danh
mục đầu tư
• Chọn giải pháp 3
51
Quản lý rủi ro tín dụng
• Sàng lọc & giám sát
• Mối quan hệ lâu dài với khách hàng
• Hạn mức tín dụng
• Thế chấp tài sản & tài khoản thanh toán
• Hạn chế tín dụng
52
Các chỉ tiêu
đánh giá chất lượng QTNHTM
• Mục tiêu dài hạn của ngân hàng
• Các tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời của
ngân hàng
• Hiệu quả kiểm soát rủi ro của ngân hàng