Chuyên đề 5 Hệ thống tiền tệ và khủng hoảng tài chính tiền tệ

I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ II. KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG III. CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

pdf199 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 5 Hệ thống tiền tệ và khủng hoảng tài chính tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/13/2014 GS. Binh Minh 1 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 5 3/13/2014 GS. Binh Minh 2 Chuyên đề 5 HỆ THỐNG TIỀN TỆ VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/13/2014 GS. Binh Minh 3 NỘI DUNG I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ II. KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG III. CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 3/13/2014 GS. Binh Minh 4 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.1. Các hệ thống tiền tệ - Các hệ thống tiền tệ trước thời kỳ TBCN: Hệ thống tiền đúc, bản vị đồng, bản vị bạc, song bản vị - Các hệ thống tiền tệ từ 1870 đến cuối thế kỷ 20: Bản vị vàng, bản vị vàng thoi, bản vị đôly Mỹ, hệ thống tiền tệ thả nổi, bản vị SDRs, hiệp định Plaza và hiệp định Louvre, đôla châu Aâu (Eu USD), euro (EUR). TT- NH- TTTC- Hoàng Kim – NXBTC 2001 3/13/2014 GS. Binh Minh 5 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.2. Đồng tiền chung châu Aâu  LỊCH SỬ 1 tháng 7 năm 1990, việc lưu chuyển vốn được tự do hĩa giữa các nước trong Liên minh châu Âu. 1 tháng 1 năm 1994: Viện Tiền tệ châu Âu, tiền thân của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), được thành lập 16 tháng 12 năm 1995 Hội đồng châu Âu tại Madrid (Tây Ban Nha) đã quyết định tên của loại tiền tệ mới: "Euro" 3/13/2014 GS. Binh Minh 6 1.2. ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU - EURO chính thức ra đời vào 1/1/1999 và lưu hành song song với các đồng tiền quốc gia các nước thành viên qua tỷ giá chuyển đổi được công bố nhưng chưa xuất hiện tiền xu và tiền giấy. - Năm 2002 tiền xu và tiền giấy phát hành vào lưu thông và đến tháng 6/2002 các đồng tiền quốc gia thành viên bị loại bỏ khỏi lưu thông nhường chỗ cho một đồng tiền châu Aâu thống nhất 3/13/2014 GS. Binh Minh 7 1.2. ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU  Cơ sở chính trị cho sự ra đời EURO - Hình thành một liên minh châu Aâu với sự phát triển kinh tế vững chắc và một đồng tiền chung ổn định có khả năng chi phối thị phần thế giới - Chia sẻ quyền lực tiền tệ giữa các quốc gia châu Aâu nhằm hạn chế quyền lực của Đức trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến tiền tệ: tỷ giá, lãi suất 3/13/2014 GS. Binh Minh 8  Cơ sở kinh tế  Thứ nhất: Đồng EURO là sự tiếp nối tất yếu của một thị trường thống nhất châu Aâu từ năm 1993. Việc lưu hành đồng tiền thống nhất cùng với xóa bỏ tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia thành viên đã tạo nên những động lực tiềm năng cho sự tăng trưởng kinh tế trong khu vực 3/13/2014 GS. Binh Minh 9 - Tăng cường tính cạnh tranh trên các thị trường hàng hóa và thị trường chứng khoán - Tăng tổng cầu trên toàn lãnh thổ châu Aâu - Tạo nên môi trường đầu tư ổn định hơn với các mức rủi ro được giảm thấp nhất - Giảm chi phí giao dịch, tăng cường hiệu quả kinh tế chung 3/13/2014 GS. Binh Minh 10  Thứ hai: Liên minh tiền tệ châu Aâu chứa đựng khả năng: + Chi phối thị trường xuất nhập khẩu, thị trường vốn và nhu cầu dự trữ quốc tế, + Là cơ sở để biến EURO thành đồng tiền quốc tế với các chức năng: phương tiện thanh toán, phương tiện dự trữ và phương tiện đầu tư. 3/13/2014 GS. Binh Minh 11  Lựa chọn thành viên: Theo hiệp ước Maastricht năm 1992, các nước thành viên phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn về lạm phát: Tỷ lệ lạm phát không vượt quá 1,5% mức lạm phát bình quân của 3 nước có chỉ số lạm phát thấp nhất - Tiêu chuẩn về lãi suất dài hạn: Không vượt quá 2% mức lãi suất dài hạn trung bình của 3 nước có mức lãi suất dài hạn thấp nhất 3/13/2014 GS. Binh Minh 12 - Thâm hụt ngân sách: Bội chi không vượt quá 3% GDP - Nợ chính phủ: không vượt quá 60% GDP - Tỷ giá: Đồng tiền quốc gia phải là thành viên của cơ chế tỷ giá châu Aâu hai năm trước khi gia nhập Liên minh kinh tế tiền tệ và không được phá giá đồng bản tệ so với các đồng tiền khác 3/13/2014 GS. Binh Minh 13 Các nước sau đây đã đưa đồng Euro làm tiền tệ chính thức vào lưu hành: Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý • Một vài quốc gia khác cũng đưa đồng Euro vào sử dụng như là tiền tệ chính thức: Monaco, San Marino, Tòa thánh Vatican 3/13/2014 GS. Binh Minh 14 • Một số quốc gia hay địa phận khác cũng đã tự quyết định chọn Euro làm tiền tệ chuẩn (không có quyết định của EU): Andorra, Kosovo , Montenegro. 3/13/2014 GS. Binh Minh 15  TThöïc traïng • Dù chỉ mới lưu hành được 8 năm nhưng đồng Euro cũng đã trải qua nhiều biến động. Khi mới ra đời, giá trị của 1 Euro bằng đúng 1 USD • Kết thúc năm 2004, đồng Euro đạt mức cao kỷ lục 1,3666 USD/Euro. • Từ 1/1/2005 đến giữa tháng 11/2005, giá trị đồng Euro đã giảm tới 14% so với USD, trượt xuống còn 1,1640 USD/Euro 3/13/2014 GS. Binh Minh 16 • Đôla Mỹ được dự đoán là sẽ dao động ở mức 1,27 USD/Euro vào cuối năm 2006. Ngân hàng đầu tư Mỹ Merrill Lynch dự đoán ở mức 1,29 USD/Euro. Tuy nhiên, người ta tin rằng tầm quan trọng của đồng Euro sẽ ngày càng cao hơn trong chức năng tiền dự trữ thế giới. 3/13/2014 GS. Binh Minh 17  EURO trong heä thoáng tieàn teä toaøn caàu • Tỷ lệ của đồng Euro trong dự trữ ngoại tệ trên toàn cầu tăng từ 13% trong năm 2001 lên 16,4% trong năm 2002 và đến 18,7% trong năm 2003 • Cùng thời gian này tỷ lệ của đồng Đô la Mỹ giảm từ 68,3% (2001) xuống 67,5% (2002) và trong năm 2003 còn 64,5%. 3/13/2014 GS. Binh Minh 18  Đồng tiền chung châu Âu và thị trường Việt Nam • - Việt Nam luôn coi khu vực đồng tiền chung Châu Âu là một đối tác quan trọng, là điểm hướng tới trong tiến trình hội nhập của thị trường tài chính. • - Đồng Euro đã được chào đón tại Việt Nam một cách nhanh chóng ngay khi nó được lưu hành • Tuy nhiên vai trò của đồng Euro ở Việt Nam còn khiêm tốn so với quy mô hợp tác giữa hai phía 3/13/2014 GS. Binh Minh 19 • Khi mới ra đời, tỷ trọng đồng Euro trong dự trữ quốc tế của Việt Nam chỉ dưới 5% và bây giờ là 15-20% • - Về lâu dài, NHNN sẽ tiếp tục nâng tỷ trọng đồng Euro. Còn về chính sách tỷ giá, do đặc thù của VN, đồng nội tệ vẫn còn được gắn chặt vào USD. 3/13/2014 GS. Binh Minh 20 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á  ÝÙ tưởng  Bối cảnh các nước Asean - Sau khủng hoảng tài chính năm 1997, các nước Asean áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt, nhưng không muốn biến động quá mức . - Khủng hoảng tài chính cho thấy hiện tượng lây lan trong khu vực. 3/13/2014 GS. Binh Minh 21 I.HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á - Khủng khoảng cho thấy châu Aù không lệ thuộc vào nhiều IMF. - Kinh tế khu vực hội nhanh về thương mại và đầu tư. - Hệ thống tài chính các nước trong khu vực có tính dễ vỡ Vì vậy, cần tăng cường tính ổn định tài chính trong khu vực. 3/13/2014 GS. Binh Minh 22 I.HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á  Tăng cường hợp tác tài chính trong khu vực - Ngăn ngừa sự lây lan trong khu vực. - Tăng cường sức mạnh hệ thống tài chính trong khu vực. - Đảm bảo tỷ giá ổn định. - Tạo ra kinh tế quy mô trong quá trình hợp tác. - Đối phó với tính toàn cầu hóa tài chính 3/13/2014 GS. Binh Minh 23 I.HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á  Sự cần thiết hợp tác tài chính: - Quản lý tỷ giá ổn định. Cần tăng cường hợp tác chính sách kinh tế vĩ mô. - Cung cấp các công cụ thanh toán. - Gia tăng tính minh bạch nhằm cung cấp thông tin kinh tế thích hợp. - Phát triển thị trường tài chính khu vực. 3/13/2014 GS. Binh Minh 24 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á  Đặc điểm chế độ tỷ giá trong khu vực  Trước khủng hoảng, chế độ tỷ giá gắn chặt vào đồng USD.  Sau khủng hoảng, chế độ tỷ giá tiếp tục gắn chặt vào USD.  Các nước tăng cường trữ ngoại tệ.  Tăng cường thực hiện hợp đồng swap giữa các nước thành viên. Nhìn chung các nước đều “lo sợ” chế tỷ giá thả nổi 3/13/2014 GS. Binh Minh 25 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á  Aûnh hưởng của tỷ giá thả nổi  Biến động tỷ giá ảnh hưởng đến nền kinh tế thực. Tỷ giá ổn định tạo ra sự tin tưởng cho các nhà đầu tư và các giao dịch thương mại trong vùng cũng như hỗ trợ cho các khu vực kinh tế liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế.  Tỷ giá biến động làm tăng gánh nặng nợ công, nợ chính phủ và nợ doanh nghiệp.  Tỷ giá biến động ảnh hưởng đến giá cả trong nước. 3/13/2014 GS. Binh Minh 26 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á  Cần có cơ chế tỷ giá thích hợp của vùng  Sự hội nhập khu vực cần có sự hợp tác khu vực về tỷ giá.  Các nước khu vực cùng cạnh tranh với nhau trên một thị trường tự do mậu dịch nên cần có tỷ giá ổn định để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và phát triển. Cần ngăn chặn chính sách giảm giá đồng tiền. Từ những vấn đề trên, nẩy sinh ra ý tưởng hình thành đồng tiền chung của khu vực. 3/13/2014 GS. Binh Minh 27 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á  Tính khả thi của đồng tiền chung - Đánh giá các tiêu chí tối ưu đồng tiền chung: + Lợi ích bắt nguồn:  Hội nhập kinh tế.  Giảm chi phí giao dịch  Gia tăng mức độ đầu tư và thương mại 3/13/2014 GS. Binh Minh 28 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á + Chi phí: Mất đi quyền tự chủ về tiền tệ  Giới hạn sự lựa chọn tài chính vĩ mô  Giới hạn các giải pháp ngăn chặn cú sốc 3/13/2014 GS. Binh Minh 29 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á - Đánh giá chính xác lợi ích và chi phí là hết sức khó khăn. - Châu Aâu có được đồng tiền chung mất hơn 4 thập kỷ. 3/13/2014 GS. Binh Minh 30 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á - Các nước khu vực thành công trong việc thiết lập khu vực mậu dịch tự do và thời hạn cuối cùng để hoàn tất là 2008. Điều này có nghĩa là các nước trong khu vực đã tiến gần tới giai đoạn thiết lập: người láng giềng tốt. Con đường tiến tới giai đoạn gia đình hạnh phúc như châu Aâu là rất khó khăn. 3/13/2014 GS. Binh Minh 31 I. HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.3. Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông nam Á Thuận lợi của khu vực  Đi sau theo mô hình đi xe miễn phí  Kinh tế toàn cầu diễn ra tốc độ nhanh 3/13/2014 GS. Binh Minh 32 II. KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.1. Cơ số tiền tệ (TT-NH-TTTC- Hoàng Kim- NXBTC 2001) - Khái niệm và cơ cấu cơ số tiền tệ - Ngân hàng trung ương và cơ số tiền (giải thích ở phần lãi suất tái chiết khấu và nghiệp vụ thị trường mở) 2.2. Các công cụ kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung ương 2.2.1. Dự trữ bắt buộc 3/13/2014 GS. Binh Minh 33 2.2.2. Lãi suất .  Xét trong một quan hệ vay mượn, có thể hiểu khái quát lãi suất là cái ‘’giá’’ù để vay tiền trong một thời gian.  Sự vận động của phạm trù tín dụng là T - T’, trong đó T’ = T + T. Với một khoản tiền đưa ra cho vay sau một thời gian sẽ quay về người sở hữu nó kèm theo giá trị tăng thêm là lợi tức (T). 3/13/2014 GS. Binh Minh 34 2.2.2. Lãi suất .  Lợi tức tín dụng là khoản chênh lệch giữa số vốn thu về và số vốn đã cho vay. Nói cách khác, đây là số tiền mà người đi vay trả cho người cho vay sau một thời gian sử dụng vốn vay. Các khái niệm về lãi suất: - John Maney Keynes: Lãi suất là sự trả công cho số tiền vay, nó là phần thưởng cho sở thích chi tiêu thanh khoản. Lãi suất còn là sự trả công cho sự chia ly với của cải tiền tệ. 3/13/2014 GS. Binh Minh 35 2.2.2. Lãi suất . - P. Samuelson – Daid Begg: Lãi suất là giá cả của việc sử dụng một số tiền vay trong một thời gian nhất định. - David S.Kidwell: Lãi suất là giá cả của sự thuê tiền, là giá cả của sự vay tiền cho quyền sử dụng sức mua và thường được biểu thị bằng một tỷ lệ phần trăm của số tiền vay mượn. 3/13/2014 GS. Binh Minh 36 2.2.2. Lãi suất . - Các nhà kinh tế đều có điểm chung cho là: Lãi suất chính là chi phí cho việc sử dụng khoản vốn mà người đi vay sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định nên: + Nếu lãi suất lớn hơn tỷ lệ sinh lời cho việc sử dụng khoản tiền tệ đó thì người thuê sẽ không thuê. + Nếu lãi suất nhỏ hơn tỷ lệ sinh lời cho việc sử dụng khoản tiền tệ đó thì người thuê sẽ thuê. 3/13/2014 GS. Binh Minh 37  Khái niệm lãi suất đã biểu hiện cho độ lớn của phần lợi tức tín dụng với công thức tính lãi suất được xác định trên cơ sở so sánh giữa lợi tức và tổng số vốn tín dụng trong một thời gian nhất định. Lãi suất là một phạm trù kinh tế, mang tính tổng hợp, tính đa dạng, phức tạp. Tính tổng hợp, đa dạng, phức tạp của lãi suất xuất phát từ khái niệm “ Lãi suất không có gì khác hơn là một loại giá – giá thuê vốn “. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 38 - Lãi suất mang tính tổng hợp bởi nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế quan trọng tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - Lãi suất mang tính đa dạng xuất phát từ tính đa dạng của các loại tín dụng khác nhau trong nền kinh tế thị trường với những các đo lường khác nhau. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 39 - Lãi suất mang tính phức tạp bởi nó là một phạm trù giá cả, sự biến động của nó chịu ảnh hưởng của quy luật kinh tế khách quan – quy luật giá cả trên thị trường.  Trong nền kinh tế, sự hình thành lãi suất chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố tác động. Ở đây chỉ đề cập đến một số nhân tố chủ yếu : 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 40  Thứ nhất: mức cung cầu tiền tệ Cung cầu tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường. Sự thay đổi cung cầu tiền tệ ảnh hưởng tới lãi suất. - Khi NHTƯ muốn kiềm chế lạm phát sẽ thực hiện một chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua các công cụ: dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hạn mức tín dụng làm cho mức cung tiền tệ giảm, dẫn đến tăng lãi suất. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 41 - Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, NHTƯ thực hiện tăng mức cung tiền tệ bằng cách bơm tiền ra lưu thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ dẫn đến lãi suất có xu hướng giảm xuống, lượng tín dụng cho nền kinh tế được mở rộng Thứ hai: Sự tác động của cung cầu tín dụng. Xuất phát từ chỗ lãi suất là giá phải trả của vốn vay nên việc hình thành giá tất nhiên phải diễn ra trên thị trường tài chính dưới tác dụng của cung và cầu. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 42  Cung tín dụng được hình thành từ các bộ phận chủ yếu sau:  Tiền tiết kiệm trong dân cư.  Tiền tiết kiệm của các doanh nghiệp (khấu hao, tích lũy lợi nhuận để tái đầu tư ).  Thặng dư của ngân sách . 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 43  Cầu tín dụng bao gồm :  Nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.  Nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp.  Nhu cầu đầu tư của chính phủ trong điều kiện ngân sách bị thiếu hụt. Cung tăng so với cầu vốn tín dụng: lãi suất sẽ giảm  Cung giảm so với cầu vốn tín dụng: lãi suất sẽ tăng. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 44  Tuy nhiên ảnh hưởng của cung - cầu tín dụng đến hình thành lãi suất trên thị trường không phải là tác động một chiều.  Lãi suất tăng hay giảm cũng có tác động mạnh mẽ đến cung - cầu vốn tín dụng. Điều này minh chứng cho kết luận của các nhà nghiên cứu kinh tế về mối quan hệ chặt chẽ giữa : Tiết kiệm - đầu tư và lãi suất. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 45 Lãi suất càng cao thì số tiền được sử dụng trong tương lai càng lớn. Số tiền này có thể khai thác được bằng cách kiềm chế tiêu dùng trong hiện tại để dành cho tiêu dùng tương lai và do vậy, khuyến khích tiết kiệm. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 46  Đối với các doanh nghiệp thì lãi suất cao có ý nghĩa:  Làm tăng thêm động cơ đầu tư tài chính từ vốn nội bộ hơn là bằng con đường đi vay, cầm cố giá trị tài sản tạo khả năng tăng thêm lợi tức doanh nghiệp.  Tránh những chi phí tài trợ từ bên ngoài. Qua đó, thấy rõ hơn vai trò của lãi suất trong kích thích hoặc hạn chế đầu tư, khiến nó trở thành một trong những công cụ mà nhà nước cần vận dụng linh hoạt trong điều tiết vĩ mô. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 47  Thứ ba : Sự tác động của tỉ lệ lạm phát . Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất đã được thừa nhận về mặt lý luận và được kiểm chứng qua thực tiễn các nước bằng công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế tại 9 nước công nghiệp là Ý, Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Bỉ, Nhật, Anh và Canada trong thời kỳ từ 1982-1983: Đối với những nước trải qua lạm phát cao cũng chính là những nước có tình hình lãi suất cao và những nước có tỉ lệ lạm phát thấp thì có tình hình lãi suất thấp. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 48  Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất được biểu hiện qua công thức : Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - tỉ lệ lạm phát ( dự kiến) - Lãi suất thực là số lãi mà người vay phải trả tính theo hàng hóa và dịch vụ thực tế, nói cách khác nó là lãi suất được vận hành trong không gian và thời gian mà trong đó lạm phát được giả sử bằng 0. - Lãi suất danh nghĩa 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 49  Lãi suất thực được coi là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.  Trong đời sống kinh tế hầu như không có quốc gia nào duy trì được tỉ lệ lạm phát bằng 0 như giả định. - Khi lạm phát có mức độ vừa phải sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 50 - Khi lạm phát tăng nhanh và ở mức cao, yếu tố kích thích làm tăng quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc và tiền lời thu được đã bị hao mòn do tác động của lạm phát. Người có khả năng cho vay không muốn giữ tiền mặt, dẫn đến cung quỹ cho vay giảm và lãi suất tăng. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 51 - Khi lạm phát tăng, quy mô về cầu quỹ cho vay tăng song chi phí thực tế của việc vay tiền giảm xuống, kích thích người ta đi vay hơn là cho vay, từ đó dẫn đến lãi suất tăng. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 52 Sự giảm xuống của cung và sự tăng lên của cầu đối với quỹ cho vay sẽ đẩy lãi suất tăng lên Lạm phát thực ảnh hưởng đến đầu tư, đến quá trình tái phân phối thu nhập giữa chủ nợ - con nợ và đến các nguồn tín dụng ngắn hạn giữa các nước với nhau 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 53 Qua phân tích trên cho thấy một khi nhà nước kìm giữ được mức lạm phát nghĩa là có khả năng khống chế khung lãi suất thích hợp cho các dự án phát triển kinh tế.  Trong nền kinh tế thị trường dựa trên nhiều tiêu thức người ta đã phân chia ra thành nhiều loại lãi suất. Một số loại lãi suất thông dụng được vận dụng trong điều tiết vĩ mô : 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 54 1. Lãi suất cơ bản - Đây là loại lãi suất do NHTƯ quy định. - Trên cơ sở đó, các mức lãi suất cho vay khác sẽ được cộng thêm một tỉ lệ x% nào đó tùy theo mỗi ngân hàng quyết định.  Ở các nước, mỗi ngân hàng được định ra lãi suất cơ bản của mình. Tuy nhiên cũng không thể tách rời chính sách lãi suất của ngân hàng trung ương. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 55  Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng đã bị nhà nước trực tiếp tác động vào chi phí thông qua chính sách lãi suất mà ngân hàng trung ương quy định.  Thông thường chính sách lãi suất tiền gửi và tiền vay biến động cùng chiều và dĩ nhiên phải tôn trọng một số nguyên tắc trong kinh doanh là : + Lãi suất huy động > tỉ lệ lạm phát . + Lãi suất cho vay (bình quân ) > lãi suất huy động ( bình quân ). + Lãi suất dài hạn > lãi suất ngắn hạn . 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 56 2. Lãi suất tái chiết khấu. Đây là loại lãi suất do NHTƯ áp dụng đối với các ngân hàng thương mại:  NHTƯ với tư cách là người cung cấp tín dụng cho các NHTM qua nghiệp vụ tái chiết khấu các thương phiếu hoặc các chứng từ có giá khác. 2.2.2. Lãi suất . 3/13/2014 GS. Binh Minh 57  Việc thay đổi lãi suất tái chiết khấu tác động trực tiếp đến cung ứng tiền tệ.  Ngân hàng trung ương có thể gây ảnh hưởng đến khối lượng vay chiết khấu bằng hai cách :  Định lãi suất tái chiết khấu.  Quản lý hạn mức tái cấp vốn.
Tài liệu liên quan