Chuyên đề 5 Nghiệp vụ tín dụng
Lãi suất và Phí suất -Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ -Hạn mức tín dụng -Thời hạn cho vay
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 5 Nghiệp vụ tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 5
Nghiệp vụ tín dụng
Chuyên đề 5
Nghiệp vụ tín dụng - Phần 4
Thẩm định tín dụng
- Lãi suất và Phí suất
- Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ
- Hạn mức tín dụng
- Thời hạn cho vay
Chi phí tín dụng
(Định giá khoản vay)
Khi vay vốn của ngân hàng, ngoài việc trả lại số tiền vay
gốc ra, khách hàng còn phải chi trả “giá cả” của khoản vay,
bao gồm: tiền lãi và các khoản chi phí khác liên quan đến
vốn vay.
Như vậy, chi phí tín dụng bao gồm tiền lãi, tiền phí, tiền hoa
hồng, hay nói ngắn gọn là chi phí = lãi + phí.
Lãi suất tín dụng
Lãi suất là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được hàng
năm so với tổng số vốn cho vay.
Lãi suất =
Lãi suất và phí suất
Lãi suất
Kỳ hạn
Loại tiền
Khách hàng
Rủi ro, hoà vốn, cạnh tranh: khung lãi suất định trước.
Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi hoặc lãi suất hỗn hợp.
Giới hạn bởi lãi suất trần hoặc bị tác động bởi lãi suất liên ngân
hàng.
Đặc điểm của lãi suất tín dụng
Trong một thị trường có tính cạnh tranh cao, lãi suất của các
khoản tín dụng được xác định ở mức cân bằng giữa lượng
cung và lượng cầu tín dụng trên thị trường.
Ngân hàng chỉ có thể phản ứng và điều chỉnh hoạt động của
mình theo sự biến động của lãi suất để đạt được mục tiêu
mong muốn một cách hiệu quả nhất.
Khi cạnh tranh càng cao, ngân hàng càng phải cố gắng duy
trì các khoản tín dụng tại mức hợp lí, phù hợp với mặt bằng
chung của thị trường tài chính.
Phương pháp định giá tổng hợp chi phí
(The Cost-Plus Loan Pricing Method)
Chi phí huy động phục vụ cho vay
Chi phí hoạt động (bao gồm tiền công, lương cho nhân viên
và chi phí trang thiết bị)
Phần bù cần thiết cho những rủi ro gắn mỗi khoản vay
Mức lợi nhuận biên trên khoản cho vay
Ví dụ
Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng = 5%
Chi phí phân tích, chấp nhận, thực hiện và giám sát khoản cho vay =
2%
Phần bù rủi ro = 2%
Lợi nhuận = 1%
Lãi suất đối với khách hàng =
Chỉ áp dụng khi ngân hàng biết chính xác những chi phí trong hoạt
động.
Giả định ngân hàng có thể định giá khoản vay mà không cần tính tới
các yếu tố cạnh tranh trên thị trường tín dụng.
Phương pháp định giá theo lãi suất cơ sở
(price leadership)
Lãi suất cơ sở (lãi suất tham chiếu –prime rate) = lãi suất
thấp nhất mà ngân hàng áp dụng trên các khoản cho vay
ngắn hạn đối với khách hàng có chất lượng tín dụng tốt
nhất.
Lãi suất cho vay từng món:
Lãi suất cơ sở (gồm lợi nhuận cận biên, chi phí quản lí và
hoạt động) + Phần bù rủi ro tín dụng + Phần bù rủi ro kỳ hạn
Floating prime rate
Xác định độ lớn phần bù rủi ro là công việc khó nhất trong
quá trình định giá khoản cho vay.
Thị trường CDs và giấy nợ ngắn hạn phát triển + biến động
lãi suất lãi suất cơ sở thả nổi (floating prime rate)
Phương pháp cơ sở tổng (prime-plus method)
Ví dụ: prime-plus 2 (lãi suất cơ sở + 2%)
Phương pháp cơ sở tích (times-plus method)
Ví dụ: lãi suất cơ sở 1.2
Lãi suất LIBOR
70’s: thay thế bởi lãi suất LIBOR (kỳ hạn linh hoạt)
Eurodollars được sử dụng cho vay ngày càng nhiều
Quá trình toàn cầu hoá
Lãi suất cho vay trên cơ sở LIBOR
= LIBOR + Phần bù rủi ro + Lợi nhuận cận biên
= LIBOR + Default risk premium + Profit margin
Ví dụ: Lãi suất áp dụng cho các khoản tiền gửi Eurodollar kỳ hạn 3 tháng
là 4,5%. Lãi suất áp dụng cho công ty vay một khoản nhiều triệu USD kỳ
hạn 90 ngày sẽ là:
= 4,5% + 0,125% + 0,125% = 4,75%
Phí suất
Phí suất là tỷ lệ phần trăm giữa số chi phí thực tế (bao
gồm lãi vay và các chi phí liên quan đến vốn vay) mà
người đi vay phải trả so với tổng số tín dụng thực tế được
sử dụng trong thời gian nhất định.
Trong trường hợp, vốn vay được trả làm nhiều đợt:
Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian mà khách hàng vay vốn có
toàn quyền sử dụng vốn vay, được tính từ khi KH bắt đầu nhận
tiền vay đến thời hạn trả hết nợ gôc và lãi vay đã được thoả
thuận trong hợp động tín dụng.
Thời hạn cho vay = Thời hạn trả nợ + Thời gian ân hạn
Thời hạn cho vay được xác định căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh
doanh; khả năng hoàn lại vốn vay của dự án đầu tư, khả năng trả
nợ của khách hàng và khả năng cân đối nguồn vốn cho vay của
ngân hàng.
Chu kỳ sản xuất kinh doanh
Chu kỳ ngân quỹ
Chu kỳ sản xuất kinh doanh là khoảng thời gian từ khi mua
nguyên vật liệu, đưa nguyên vật liệu vào sản xuất ra sản
phẩm cho tới khi tiêu thụ sản phẩm, và thu được tiền bán
hàng để bù đắp chi phí và tiếp tục chu kỳ hoạt động kế tiếp.
Chu kỳ ngân quỹ= Chu kỳ sản xuất kinh doanh – Giai đoạn
phải trả cho người bán
Câu hỏi
1. Thời hạn cho vay = Chu kỳ sản xuất
2. Thời hạn cho vay = Chu kỳ sản xuất kinh doanh
3. Thời hạn cho vay = Chu kỳ ngân quỹ
4. Thời hạn cho vay = Chu kỳ sản xuất + Thời gian thu tiền –
Thời gian trả tiền
Thời hạn cho vay trung bình
Thời hạn trung bình của tín dụng = thời hạn trung bình
của thời kỳ giải ngân + thời kỳ ân hạn + thời hạn trung
bình của thời kỳ hoàn trả.
Thời hạn cho vay trung bình
Tổng dư nợ trong kỳ = ∑(Dư nợ thực tế x Thời hạn dư
nợ)
Ví dụ: Một khoản vay tín dụng có giá trị là 100.000$,
tiền vay cấp 1 lần, trả tiền vay làm 2 đợt. 7 tháng sau khi
khách hàng nhận được tiền, khách hàng trả 70% số tiền vay,
5 tháng sau trả nốt 30%. Tính thời hạn cho vay trung bình.
Khả năng thanh toán của khách hàng
Ngân hàng xem xét khả năng thanh toán ngắn hạn của
khách hàng để xác định liệu một khách hàng doanh
nghiệp có đủ tiền để chi trả cho các khoản nợ hay không
và nó là căn cứ để xác định thời hạn cho vay đối với
doanh nghiệp.
Thước đo cho khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh
nghiệp gọi là hệ số khả năng thanh toán hiện thời Current
Ratio.
Công thức:
Khả năng cân đối nguồn vốn cho vay của ngân hàng
Khả năng cân đối nguồn vốn phụ thuộc vào khả năng sử dụng vốn của ngân hàng
và khả năng huy động vốn để đảm bảo khả năng thanh toán.
Ví dụ:
- Nếu ngân hàng huy động nguồn vốn với kỳ hạn 1.5 năm, thời hạn 2 năm thì
kỳ hạn danh nghĩa của nguồn vốn và kỳ hạn sử dụng nguồn là khác nhau.
- Ngân hàng cho vay 2 năm song kì hạn trung bình là 1.5 năm thì vẫn đảm bảo
cân đối thời hạn.
- Để có kỳ hạn trung bình 1.5 năm, ngân hàng chia nhỏ thời hạn tín dụng thành
nhiều kỳ hạn nợ.
Thời hạn tín dụng trung bình càng nhỏ, rủi ro của ngân hàng càng thấp.
Bài tập ví dụ về cách tính Phí suất + thời hạn cho vay
trung bình
Một khoản vay tín dụng có giá trị là 100.000$, tiền vay cấp
1 lần, trả tiền vay làm 2 đợt. 7 tháng sau khi khách hàng
nhận được tiền, khách hàng trả 70% số tiền vay, 5 tháng sau
trả nốt 30%.
Lãi suất cho vay là 6%/năm. Hoa hồng phí cho người môi
giới là 0,2%. Chi phí ngân hàng thu là 0,1%. Ngân hàng thu
ngay tiền lãi và tiền phí.
Hạn mức tín dụng
1. Giới hạn cho vay <= Nhu cầu vay
Ví dụ 1: Cho vay từng lần:
Mức cho vay = Nhu cầu vốn cho phương án – Vốn huy
động từ các nguồn khác
Ví dụ 2: Tín dụng hạn mức
Ví dụ 2: Tín dụng hạn mức cho tài sản lưu động
Hạn mức tín dụng =
Tài sản lưu động
– Nợ ngắn hạn phi ngân hàng
– Vốn chủ sở hữu tham gia
– Nợ dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
– Nợ khác đáp ứng nhu cầu vốn lưu động
Bảng cân đối kế toán
Cách 1: VCSH = 20% (TSLĐ – Nợ phi ngân hàng)
1. Giá trị tài sản lưu động
2. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng
3. Mức chênh lệch
4. Vốn chủ sở hữu tham gia
5. Hạn mức tín dụng của ngân hàng
Cách 2: VCSH = 20% TSLĐ
1. Giá trị tài sản lưu động
2. Vốn chủ sở hữu tham gia với tỉ lệ 20%
3. Mức chênh lệch
4. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng
5. Hạn mức tín dụng của ngân hàng
Cách 3: Ngân hàng có cho vay dài hạn đáp ứng vốn lưu động
thường xuyên với tỷ lệ là 10% vốn vay dài hạn và VCSH =
20% (TSLĐ – Nợ phi ngân hàng)
1. Giá trị tài sản lưu động
2. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng
3. Mức chênh lệch
4. Vốn chủ sở hữu tham gia
5. Giá trị tài sản lưu động do nguồn dài hạn tài trợ
6. Hạn mức tín dụng của ngân hàng
Nhu cầu vay thêm
Số tiền có thể vay thêm =
Ví d 3: Vay tr góp, tiêu dùngụ ả
Nhu cầu vay = Giá trị của tài sản – mức ứng trước của
người vay
Các giới hạn cho vay tiếp theo
2. Giới hạn bởi nguồn vốn của ngân hàng
3. Giới hạn bởi giá trị tài sản đảm bảo
4. Giới hạn bởi các biện pháp hạn chế rủi ro
Ý nghĩa của cách tính mức cho vay
1. Thoả mãn nhu cầu
2. Thanh khoản ngân hàng
3. Không bị phá sản
4. Tránh rủi ro đạo đức
Hợp đồng tín dụng
- Là văn bản thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của hai
bên trong việc ngân hàng cung ứng dịch vụ cho vay đối với
khách hàng.
Nguyên tắc tự nguyện
Nguyên tắc thoả thuận
Nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi
- Ngôn ngữ phải chính xác, chặt chẽ.
- Văn phạm ngắn gọn, rõ ràng, đủ nghĩa, không giải thích và
không hiểu khác nhau được
Các điều khoản trong hợp đồng
Phần 1
1. Quốc hiệu
2. Tên hợp đồng
3. Số và kí hiệu hợp đồng: Số 26/TĐ-2013
4. Cơ sở xác lập hợp đồng tín dụng
-Bộ luật dân sự số 33/2005..
-Luật thương mại số 36/2005..
-Luật các TCTD 2010..
-Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005
-Nghị định 160/2006 NĐ-CP về thi hành Pháp lệnh ngoại hối
-Nghị định 1627/2001 về Qui chế cho vay.
-Điều 299 của Bộ luật dân sự qui định về quyền liên đới
Phần 1
5. Thời gian, địa điểm kí kết hợp đồng
6. Giải thích từ ngữ trong hợp đồng
Phần 2
Tên khách hàng và ngân hàng tham gia hợp đồng tín dụng
Địa chỉ
Người đại diện cho Ngân hàng, khách hàng
Phần 3
Nội dung các thoả thuận
1. Số lượng tiền vay
2. Thời hạn cho vay
3. Mục đích sử dụng
4. Phương án cho vay và cách giải ngân
5. Lãi suất cho vay và các chi phí
6. Các điều kiện ràng buộc (mang tính khẳng định:nộp
báo cáo định kì, duy trì mức độ nợ/vcsh, vốn tự có;
mang tính phủ định:cấm/hạn chế: tham gia vào các vụ
sát nhập, bán tài sản, chia cổ tức..)
Phần 3
7. Phương thức trả nợ
8. Cam đoan và bảo đảm (tư cách pháp nhân, thẩm quyền,
không có sự kiện vi phạm tiềm tàng, không có nợ tài chính,
không giải thể, không tạo lập biện pháp bảo đảm, tuân thủ
pháp luật và các văn kiện của công ty..)
9. Các cam kết khác (thời hạn hiệu lực của hợp đồng,
phương pháp kết thúc hợp đồng, chi phí liên quan tới thu
hồi vốn và tranh tụng, trách nhiệm các bên nếu vi phạm hợp
đồng)
Phần 4
Phần kí kết hợp đồng
Số lượng văn bản hợp đồng được kí
Đại diện các bên ký kết
Công chứng/chứng thực hợp đồng
Văn bản phụ lục
CHÚC CÁC BẠN NĂM MỚI SỨC KHOẺ DỒI DÀO VÀ
NHIỀU THÀNH CÔNG!
Chuyên đề 5
Nghiệp vụ tín dụng
- Qui trình tín dụng
- Thẩm định tín dụng
Giới thiệu chung
về nghiệp vụ tín dụng
• Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng đối với ngân hàng
vì những lí do sau:
- Nghiệp vụ tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng nhất
đối với ngân hàng. Đó là thu nhập từ tiền lãi cho vay.
- Pháp luật công nhận nghiệp vụ tín dụng là hoạt động thường
xuyên, chủ yếu và liên tục của ngân hàng. Các ngân hàng được
thành lập và có nghĩa vụ là phải tạo ra các khoản tín dụng, tạo
nguồn vốn cho nền kinh tế.
Quy trình tín dụng
1. Tìm khách hàng
2. Thông tin khách hàng
3. Thẩm định tín dụng
4. Quyết định tín dụng
5. Thoả thuận giải ngân
6. Giải ngân
7. Tái xét và xử lí hợp đồng tín dụng
Chú ý:
Thông tin khách hàng
• Thông tin sơ cấp (thủ tục vay)
- Giấy đề nghị vay vốn
- Hồ sơ pháp lí
- Ý tưởng kinh doanh (dòng tiền 1)
- Báo cáo tài chính các loại (dòng tiền 2)
- Tài sản đảm bảo (dòng tiền 3)
- Hợp đồng kinh tế các loại
Thông tin khách hàng 2
• Thông tin thứ cấp
- Thông tin từ phỏng vấn khách hàng
- Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng CIC
- Thông tin từ bạn hàng của khách hàng
- Các thông tin khác: thông tin trên phương tiện thông tin đại
chúng, thông tin từ cấp chính quyền, thông tin từ hàng xóm
Thông tin từ CIC – NHNN Việt Na
Địa chỉ: 10 Quang Trung, Hà Đông –Hà Nội
• Cán bộ tín dụng tra cứu vào hệ thống Credit
Info.
Thông tin chung về khách hàng
Quan hệ tín dụng (diễn biến nợ, danh sách các
tổ chức tín dụng đã từng quan hệ, tình trạng dư
nợ tín dụng hiện tại, lịch sử nợ không đủ tiêu
chuẩn và các thông tin khác).
Thông tin về khách hàng pháp nhân
Thẩm định tín dụng
- Là việc thẩm định các thông tin nhận được theo nội dung tiêu
chí của lòng tin. Ví dụ: bộ tiêu chí 2C (capacity: năng lực,
character: uy tín, captial: vốn, collateral: tài sản thế chấp và
conditions: những điều kiện)
- Nó có thể là các yếu tổ pháp lí, uy tín, mục đích vay, năng lực
tạo lợi nhuận của người vay, môi trường kinh doanh, nguồn trả
nợ, tài sản đảm bảo
Ra quyết định
• Nguyên tắc 1:
• Nguyên tắc 2:
Thoả thuận giải ngân
• 1. Mức cho vay
• 2. Thời hạn cho vay
• 3. Lãi suất
• 4. Giải ngân
• 5. Phương thức cho vay
• 6. Ràng buộc giữa 2 bên
• 7. Tài sản đảm bảo
• 8. Các cam kết tuỳ nghi
• Kí hợp đồng
Giải ngân
• Ngân hàng tiến hành giải ngân cho khách
Tái xét
• Vì sao phải tái xét?
• Kết quả của tái xét:
- Tiếp tục giải ngân.
- Biện pháp ngừa
- Biện pháp xử lí
Thẩm định tín dụng
1. Mô hình tổ chức thẩm định (có 2 mô hình)
Mô hình tập trung
Mô hình chuyên môn hoá
2. Phương pháp thẩm định
Phương pháp dự báo: hoàn toàn bằng phương pháp phán đoán
– Ưu điểm/Nhược điểm
Phương pháp điểm số: ứng với mỗi yếu tố thẩm định, người ta
gắn cho nó một điểm nào đó (điểm sẽ phản ánh tầm quan trọng
của từng yếu tố). – Ưu điểm/Nhược điểm
Ví dụ về phương pháp hệ thống điểm số
Khách hàng cá nhân
Các yếu tố Điểm số Các yếu tố Điểm số
1. Nghề nghiệp cho vay 2. Trình trạng cư chú
Chuyên viên hay nhà quản
trị
10 Có nhà riêng 6
Lao động có tay nghề 8 Nhà thuê hoặc chung cư 4
Nhân viên văn phòng 7 Ở với người thân, bạn bè 2
Sinh viên 5 3. Hạng mức tín dụng
Lao động bán thời gian 4 Tốt 10
Lao động không có tay nghề 2 Trung bình 5
Không có 2
Xấu 0
Khách hàng cá nhân
Các yếu tố Điểm số Các yếu tố Điểm số
5. Thời gian cư ngụ hiện
tại
8. Loại tài khoản có ở ngân
hàng
Hơn 1 năm 2 Cả tài khoản séc lẫn tiết kiệm 4
Từ 1 năm trở xuống 1 Chỉ có tài khoản tiết kiệm 3
6.Có điện thoại tại nơi ở Chỉ có tài khoản séc 2
Có 2 Không có loại tài sản nào 0
Không 0
7. Số người sống dựa vào
người vay
Từ 1 người trở xuống 3
Hai người 4
Trên ba người 2
Ví dụ về phương pháp hệ thống điểm số
Khách hàng doanh nghiệp
Chỉ tiêu tài chính Điểm số
Khả năng thanh toán hiện hành 20
Khả năng thanh toán nhanh 60
Vòng quay vốn lưu động 100
Vòng quay hàng tồn kho 100
Vòng quay các khoản phải thu 100
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 20
Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản 80
Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu 40
Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 100
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần 100
Lợi nhuận sau thuể/Tổng tài sản bình quân 80
Nội dung thẩm định
• 1. Người vay phải có tư cách pháp lí
• Khách hàng có đủ tư cách pháp lí trong việc ký kết hợp
đồng vay vốn?
• Là cá nhân phải có đủ năng lực hành vi dân sự
• Là pháp nhân phải co năng lực pháp luật dân sự
Năng lực pháp luật/hành vi
- Năng lực pháp luật: là khả năng của chủ thể có quyền và nghĩa
vụ mà pháp luật qui định.
- Năng lực hành vi: là khả năng mà Nhà nước thừa nhận cho cá
nhân, tổ chức bằng những hành vi của chính bản thân mình có
thể xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí.
- Khác với năng lực pháp luật, năng lực hành vi của cá nhân
luôn xuất hiện muộn màng hơn so với năng lực pháp luật và
nó phụ thuộc vào hai yếu tố: độ tuổi + khả năng trí tuệ của cá
nhân.
Năng lực hành vi dân sự
• Về nguyên tắc, cá nhân phải đạt đến một độ tuổi nhất định thì
mới có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ nhất định.
1. Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
2. Cá nhân có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ
3. Cá nhân không có năng lực hành vi dân sự
Mất năng lực/Hạn chế năng lực hành
vi dân sự
• Cá nhân bị mất năng lực hành vi: là người bị bệnh tâm thần
hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ hành vi
của mình, theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan,
Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự
trên cơ sở của tổ chức giám định.
• Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
Đối với khách hàng cá nhân, CMTND, hộ chiếu, sổ tạm trú,
hộ khẩu, giấy khai sinh
Khách hàng doanh nghiệp
• Nếu khách hàng là doanh nghiệp, thì người đại diện đứng ra
vay tiền phải có đủ thẩm quyền do hội dồng doanh nghiệp uỷ
nhiệm để tiến hành thoả thuận và ký kết hợp đồng tín dụng với
ngân hàng.
• Nếu doanh nghiệp là một pháp nhân, thì đại diện pháp nhân có
thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền.
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định
trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp
nhân.
Lưu ý: Doanh nghiệp tư nhân, chi nhánh, văn phòng đại diện thì
không có tư cách pháp nhân.
Câu hỏi
• Ông Quang Thắng là chủ doanh nghiệp tư nhân Q&T. Khi đi
vay doanh nghiệp tư nhân Q&T sẽ kí kết hợp đồng với danh
nghĩa gì? Khi doanh nghiệp tư nhân Q&T đi kiện/bị kiện trước
Toà án hoặc trước trọng tài, doanh nghiệp tư nhân Q&T hay
ông Quang Thắng sẽ là nguyên đơn/bị đơn?
• SV suy nghĩ trong trường hợp của công ty cổ phần ABC. Công
ty đi vay, khi giao kết hợp đồng sẽ lấy danh nghĩa người đai
diện pháp luật hay danh nghĩa công ty?
Các giấy tờ yêu cầu đối với pháp nhân
• Quyết định chứng nhận đăng kí
• Quyết định thành lập/điều lệ của công ty
• Giấy phép kinh doanh
• Quyết định bổ nhiệm
• Giấy uỷ quyền
Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp
Giấy chứng nhận đăng kí mẫu dấu
Uy tín
- Thái độ sẵn lòng trả nợ, kiên quyết thực hiện tất cả các giao
ước trong hợp đồng tín dụng.
- Hồ sơ quá khứ của người xin vay thường có giá trị khi đánh
giá về tín dụng.
- Lưu ý: Đôi khi việc đánh giá một người chủ yếu qua phán
đoán chứ không thể thực hiện trên cơ sở thông tin thực tế đầy
đủ.
Biểu hiện của uy tín
• 1. Lịch sử đi vay
• 2. Danh tiếng và dư luận
• 3. Kết quả phỏng vấn
Mục đích của người đi vay
• Mục đích phải hợp pháp
• Mục đích phải hợp lệ
Khả năng tạo ra lợi tức
• Khả năng tạo ra lợi tức của một cá nhân phụ thuộc vào
các yếu tố như giáo dục, sức khoẻ, kỹ năng, kinh nghiệm,
nghề nghiệp ổn định và sự tháo vát.
- Trình độ học vấn
- Chất lượng quản trị (thu hút nguồn nhân lực, nguyên liệu,
quỹ vốn, cung cấp sản phẩm và dịch vụ có sức lôi cuốn..)
- Tần suất tạo lợi nhuận
- Vòng quay vốn
- Tỷ suất lợi nhuận
Các điều kiện kinh tế
• Các điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến khả năng
hoàn trả của người vay nhưng chúng thường vượt
quá khả năng kiểm soát của cả người vay và
người cho vay.
• Kỳ hạn nợ càng dài thì việc dự báo kinh tế
càng trở nên quan trọng.
• Lạm phát
• Biến động chính trị
• Xu hướng (ngành công nghiệp, địa phương, quốc
gia)
Câu hỏi trắc nghiệm
• 1. Trong những tài liệu sau, tài liệu nào là tài
liệu chứng minh khả năng tài chính của khách
hàng
a. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
b. Báo cáo kế toán trong 3 kỳ gần nhất
c. Dự án đầu tư
d. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
2. Nếu khách hàng là cá nhân, thì tài liệu chứng
minh năng lực pháp lí của khách hàng là
a. Chứng minh thư nhân dân
b. Giấy hôn thú
c. Sổ hộ khẩu
d. Cả ba tài liệu trên
• 3. Trong những tài liệu sau, tài liệu nào liên
quan đến đảm bảo tiền vay của khách hàng
a. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
b. Báo cáo kế toán trong 3 kỳ gần nhất
c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
d. Dự án đầu tư
• 4. Giám sát tín dụng được thực hiện dưới hình
thức
a. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì
b. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất
c. Kiểm tra định kì và kiểm tra đột xuất
d. Kiểm tra thường xuyên, kiểm định kỳ và
kiểm tra đột xuất
5. Thuê tài chính
CTCP xem xét hai phương án đầu tư cho phòng máy:
Phương án 1: Mua máy
Giá mua: 500 triệu đồng
Thời gian hữu dụng: 4 năm
Chi phí bảo trì hàng tháng: 5 triệu đồng
Phương án 2: Thuê máy
Tiền thuê hàng tháng: 16 triệu đồng
Thời gian thuê: 4 năm (tức 48 tháng)
Bên cho thuê chịu trách nhiệm bảo trì
6. Vay thế chấp
• Bạn mua căn hộ vào ngày 1/1/2007 với
giá hiện tại là 400 triệu đồng. Theo hợp
đồng, bạn phải trả trước 10% giá trị căn
hộ, phần còn lạ