Giaicấpcôngnhânvàsứmệnhlịch
sửcủagiaicấpcôngnhân
1.1.Kháiniệmgiaicấpcôngnhân
• Giaicấpcôngnhânlàmộttậpđoànxã
hộiổnđịnhgắnliềnvớisự pháttriển
củađạicôngnghiệp,làlựclượngsản
xuấtcơbản,tiên tiến, tham giatrực
tiếp hoặcgiántiếp vàoquátrình sản
xuấtvàcảitạocácquanhệxãhội
13 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 5: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 5
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TS. Nguyễn Minh Tuấn
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
• Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã
hội ổn định gắn liền với sự phát triển
của đại công nghiệp, là lực lượng sản
xuất cơ bản, tiên tiến, tham gia trực
tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản
xuất và cải tạo các quan hệ xã hội
1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
• Giành chính quyền và thiết lập chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất.
• Tập hợp, lãnh đạo nhân dân lao động
thông qua chính Đảng để xây dựng
xã hội mới-XHCN.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1. Địa vị KT-XH của giai cấp công nhân
• Trong nền sản xuất lớn, giai cấp công
nhân là lực lượng sản xuất hàng đầu
• Là giai cấp tiên tiến có khả năng đoàn kết
chặt chẽ, để thực hiện những nhiệm vụ
cách mạng to lớn
• Có cùng lợi ích với các giai cấp và tầng
lớp khác
2.2. Những đặc điểm chính trị- xã hội
của giai cấp công nhân
• Giai cấp tiên phong, có tinh thần
cách mạng triệt để.
• Giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật
cao
• Giai cấp có bản chất quốc tế
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân
của nó
1.1. Khái niệm cách mạng XHCN
• Là cách mạng chính trị giành chính
quyền, đồng thời cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới-XHCN
1.2. Nguyên nhân của cách mạng
XHCN
• Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
phát triển cao có tính xã hội hóa, với
quan hệ sản xuất mang tính chất tư
nhân TBCN
2. Mục tiêu, động lực và nội dung của
cách mạng XHCN
2.1. Mục tiêu của cách mạng XHCN
• Giành chính quyền về tay nhân dân
• Tập hợp các tầng lớp nhân dân để
xây dựng xã hội mới-XHCN
• Thực hiện dân giàu, nước mạnh xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh
2.2. Động lực của cách mạng XHCN
• Giai cấp công nhân là động lực chủ
yếu trong cách mạng XHCN
• Giai cấp nông dân là lực lượng to
lớn trong cách mạng XHCN
• Trí thức là lực lượng quan trọng
trong xây dựng CNXH
2.3. Nội dung của cách mạng XHCN
• Về chính trị: giành chính quyền về tay giai
cấp công nhân và nhân dân lao động
• Về kinh tế:
Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước là chủ đạo
phát triển LLSX, CNH, HĐH nền kinh tế,
nâng cao năng suất lao động
Thực hiện phân phối theo lao động và
phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội
• Về văn hóa-tư tưởng:
Giai cấp công nhân và nhân dân lao
động là chủ thể sáng tạo những giá trị
văn hóa, tinh thần
Giữ vững giá trị văn hóa tinh thần tốt
đẹp của dân tộc.
Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa
của nhân loại
Xây dựng con người mới XHCN
III. HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện
hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ
nghĩa
• Do mâu thuẫn cơ bản: LLSX với
QHSX
• Mâu thuẫn về kinh tế
• Mâu thuẫn về chính trị-xã hội
2. Các giai đoạn phát triển của hình
thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa
• Thời kỳ quá độ lên CNXH
• Xã hội chủ nghĩa
• Cộng sản chủ nghĩa