Chuyên đề 7: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG II- CÁC MÔ HÌNH CỦA NHTƯ III- CHỨC NĂNG CỦA NHTƯ IV- ĐiỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ CỦA NHTƯ

pdf30 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 7: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 7: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Dr. Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG: I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG II- CÁC MÔ HÌNH CỦA NHTƯ III- CHỨC NĂNG CỦA NHTƯ IV- ĐiỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ CỦA NHTƯ 3 Thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 thời kỳ phân hóa của hệ thống NH Ngân hàng phát hành Ngân hàng trung gian Sự phân hoá hệ thống Ngân hàng Bất ổn trong lưu thông tiền tệ Ngân hàng - Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - Giữ tiền hộ - Phát hành tiền - Cho vay - Thanh toán - Bảo lãnh - Chiết khấu thương phiếu 1- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ Nhà nước can thiệp 4 Hai xu thế đầu thế kỷ 20 Tách rời chức năng độc quyền phát hành và kinh doanh tiền tệ Thành lập mới các NHTW với đầy đủ bản chất - Anh: Bank of England (1694)* - Thụy Điển: Risksbank (1668)* - Nhật Bản: Bank of Japan (1882)* - Mỹ: Federal reseve system- Fed (1913)* Cuối TK 19- đầu TK 20: Sự ra đời của NHTƯ 1- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ Ảnh hưởng của NHTW Anh và Pháp và hội nghị TC-TT (1920) dẫn đến việc thành lập hàng loạt NHTW mới. 5 Từ đầu thế kỷ 20 đến nay: Khủng hoảng kinh tế 1929-33 + Học thuyết Keynes Quốc hữu hoá NHTW hoặc thành lập mới các NHTW thuộc sở hữu Nhà nước - Các chức năng của NHTƯ được hoàn thiện dần - Hàng loạt các NHTƯ thuộc sở hữu nhà nước Sau thế chiến lần II: chức năng của NHTW được hoàn thiện như ngày nay I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ 6 NHTƯ là một định chế QLNN về tiền tệ và tín dụng, độc quyền phát hành tiền, thực hiện NV cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, bảo đảm sự hoạt động an toàn ổn định của toàn bộ hệ thống NH vì lợi ích quốc gia. NHTW là gì? 7 2. CÁC MÔ HÌNH NHTƯ QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NHTW trực thuộc Chính phủ QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NHTW độc lập Chính phủ Lựa chọn mô hình nào? 8 Độc lập hay trực thuộc Chính phủ? Độc lập Trực thuộc - Không phải chịu sức ép chính phủ (in tiền...)Giảm lạm phát - Chủ động thực hiện CSTT - Hướng CSTT đến các mục tiêu dài hạn - NHTW hoạt động vì lợi ích chung hơn là vì lợi ích của một nhóm chính trị gia - Khó phối hợp tốt giữa CSTT và CS tài khóa. -Phối hợp tốt các chính sách (tiền tệ & tài khóa) - Phải chịu sức ép chính phủ (in tiền...)nguy cơ lạm phát. - Không chủ động thực hiện CSTT - Hướng CSTT đến các mục tiêu ngắn hạn XU THẾ HIỆN NAY? 9 3. CHỨC NĂNG CỦA NHTƯ 3.1. Độc quyền phát hành tiền 3.2. Ngân hàng của các Ngân hàng 3.3. Ngân hàng của Chính phủ 3.4 Quản lý nhà nước đối với hệ thống NHTM 10 3.1. Chức năng độc quyền phát hành tiền  Các nguyên tắc phát hành tiền  Xác định lượng cung ứng tiền tệ (Ms  Kênh phát hành tiền. 11 Các nguyên tắc phát hành tiền:  Phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng đảm bảo  Phát hành tiền có đảm bảo bằng hàng hóa 12 Xác định mức cung ứng tiền tệ (MS) Công thức: MS = m.MB - MS: Mức cung tiền giao dịch - m: hệ số tạo tiền(số nhân tiền) - MB: Cơ số tiền: MB= C + R Với: + C: Tiền mặt trong lưu hành + R: tiền dự trữ của các NHTM Số lượng tiền phát hành của NHTƯ được xác định căn cứ chủ yếu vào mục tiêu của CSTT mà NHTƯ đang theo đuổi (chính sách thắt chặt hay mở rộng tiền tệ). 13 Kênh phát hành tiền cho Nhà nước vay qua nghiệp vụ thị trường mở qua các NHTM và TCTD qua thị trường vàng và ngoại tệ 14 3.2. CN là Ngân hàng của các Ngân hàng  Mở TK và nhận tiền gửi của các NHTM + Tiền gửi Dự trữ bắt buộc + Tiền gửi thanh toán  Cho vay đối với các NHTM: + Bổ sung vốn khả dụng cho NHTM + Cứu nguy cho các NHTM (người cho vay cuối cùng)  Tổ chức thanh toán bù trừ giữa các NHTM 15 4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Cơ sở lý thuyết  Thỏa thuận Bretton Woods + tư tưởng của Keynes  sự can thiệp cứng nhắc của chính phủ vào việc điều tiết cung ứng tiền và hoạt động kinh tế gây nên sự trì trệ cho nền kinh tế vào những năm 50,60.  Nghiên cứu của Milton Friedman (Tác phẩm “Studies in the quantity theory of money”) mối liên hệ giữa M, V với D, I và GDP *cơ sở ra đời của CSTT 2. Khái niệm CSTT là một chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó NHTW thông qua các công cụ tác động đến lãi suất hoặc khối lượng tiền cung ứng để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội đề ra 16 4.1 Mục tiêu cuối cùng của CSTT a. Ổn định giá trị đồng tiền b. Tăng trưởng kinh tế c. Tạo công ăn việc làm Mối quan hệ giữa các mục tiêu? 17 Đường cong Phillips ngắn hạn 18 Đường cong Phillips dài hạn 19 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế gY  * gY max 20 4.2 Mục tiêu trung gian của CSTT Công cụ Mục tiêu cuối cùng Thời gian (độ trễ) Tiêu chuẩn chọn lựa MTTG: • Có thể đo lường được • NHTW có thể kiểm soát được • Có quan hệ với mục tiêu cuối cùng Lượng cung tiền (MS); Lãi suất (i) Mục tiêu trung gian 21 Có thể sử dụng cùng lúc MS và i làm mục tiêu trung gian không? L ã i su ấ t th ự c tế , i Lượng cung và cầu tiền 10 8 6 0 L ã i su ấ t th ự c tế , i Lượng cung và cầu tiền 10 8 6 0 22 4.3 Các công cụ của CSTT  Các công cụ gián tiếp Nghiệp vụ thị trường mở Chính sách tái chiết khấu Dự trữ bắt buộc  Các công cụ trực tiếp  Hạn mức tín dụng  Ấn định lãi suất  Ấn định tỷ giá hối đoái 23 Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operation- OMO) OMO là nghiệp vụ trong đó NHTW mua- bán chứng khoán trên thị trường mở để thay đổi dự trữ ngân hàng, từ đó tác động đến cơ số tiền và lãi suất thị trường.  Cơ chế tác động: Tác động đến dự trữ của các NHTM Tác động đến cung vốn trên thị trường tiền tệ, từ đó làm thay đổi lãi suất thị trường Ưu, nhược điểm của OMO? 24 Chính sách tái chiết khấu (Discount window) KN: là CS trong đó NHTW cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn.  Cơ chế tác động - Giá cả các khoản vay (lãi suất TCK) lãi suất thị trường - Khối lượng cho vay Ưu, nhược điểm của chính sách TCK? 25 Dự trữ bắt buộc (required reserves-RR) KN: RR là số tiền mà các NHTM phải duy trì trong một tài khoản đặt tại NHTW. Mức dự trữ này do NHTW quy định và được xác định bằng một tỷ lệ nhất định trên tổng số dư tiền gửi của NHTM.  Cơ chế tác động - Tác động đến lương cung tiền (tín dụng) của các NH - Tác động đến lãi suất cho vay của các NHTM Ưu, nhược điểm của DTBB? 26 4.3.2. Các công cụ trực tiếp  Hạn mức tín dụng  Ấn định lãi suất  Ấn định tỷ giá hối đoái 27 Hạn mức tín dụng (HMTD) KN: là mức dư nợ tối đa NHTW buộc các TCTD phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế để hạn chế việc tạo tiền quá mức của các NHTM.  Ưu điểm: tác dụng tức thì  Hạn chế: - Hiệu quả điều tiết không cao, thiếu linh hoạt. - Việc xác định HMTD khó, nhiều khi thiếu chính xác.  Trường hợp áp dụng: - Các công cụ gián tiếp không phát huy tác dụng. - Mức cầu tiền không nhạy cảm với sự biến động của lãi suất. - NHTW không có khả năng kiểm soát trước sự biến động của lượng vốn khả dụng của hệ thống NHTM. - - Trong trường hợp lạm phát cao. 28 Ấn định lãi suất, khung lãi suất  Hạn chế:  Làm cho các NHTM mất đi tính linh hoạt, triệt tiêu cạnh tranh. Ứ động vốn ở các NHTM nhưng lại thiếu vốn đầu tư. Khuyến khích dân cư chuyển tiền vào kênh dự trữ ngoại hối, bất động sản, trong khi NHTM bị thiếu hụt về tiền mặt và nguồn vốn cho vay. 29 Ấn định tỷ giá hối đoái  Công cụ mang tính chất cứng nhắc, hành chính  Chỉ nên sử dụng trong trường hợp khẩn cấp và thời gian ngắn  Việc ấn định tỷ giá hối đoái trong điều kiện tự do hóa nguồn vốn sẽ làm vô hiệu hóa CSTT vấn đề “Bộ ba bất khả thi”. Bộ ba bất khả thi
Tài liệu liên quan