Chuyên đề Các nguồn lực tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế

Mô hình Harrod-Domar ?Y = ?K/ICOR Trong đó: + ?Y: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế + ?K: Tỷ lệ đầu tư so với sản lượng (I/Y) + ICOR: Tỷ lệ gia tăng tư bản - đầu ra ( sản lượng) Mô hình này nhấn mạnh vai trò của vốn. Sự tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào đầu tư thiết bị mới

pdf34 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các nguồn lực tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/09/2009 1 11/09/2009 1 CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 11/09/2009 2 Nội dung nghiên cứu ƒ CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ƒ CÁC NGUỒN TÀI TRỢ ƒ TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÂN BỔ NGUỒN TÀI CHÍNH ƒMA TRẬN CÁC LUỒNG VỐN 11/09/2009 2 11/09/2009 3 Mô hình Harrod-Domar ΔY = ΔK/ICOR Trong đó: + ΔY: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế + ΔK: Tỷ lệ đầu tư so với sản lượng (I/Y) + ICOR: Tỷ lệ gia tăng tư bản - đầu ra ( sản lượng) Mô hình này nhấn mạnh vai trò của vốn. Sự tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào đầu tư thiết bị mới. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 11/09/2009 4 Mô hình Robest Solow và Eduard Demison (Nguồn gốc của sự tăng trưởng kinh tế) Y= f (K, L, T, A) Trong đó: Y: Sản phẩm quốc dân. K: Tư bản. L: Lao động. T: Tài nguyên ( đất đai). A: Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 11/09/2009 3 11/09/2009 5 Lý thuyết Samuelson (Cái vòng luẩn quẩn – viciuos circle và cú huýt từ bên ngoài) TNBQ thấp Tích lũy vốnthấp Tiết kiệm – đầu tư thấp Năng suất thấp CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 11/09/2009 6 Lý thuyết hai khoảng cách (Hollis B.Chenery) Trong nền kinh tế mở, ta có phương trình: Y = (C + G) + (Ig + Ip) + (X - M ) (1) Trong đó: Y là Tổng thu nhập. C+ G : Tiêu dùng của khu vực tư nhân (C) và chi tiêu của chính phủ (G). Ig + Ip : Đầu tư của chính phủ (Ig) và đầu tư của tư nhân (Ip). X: Giá trị hàng hóa xuất khẩu M: Giá trị hàng hóa nhập khẩu CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 11/09/2009 4 11/09/2009 7 Lý thuyết hai khoảng cách: Nếu phân tích tổng thu nhập của nền kinh tế theo yếu tố thu nhập của từng khu vực, ta có: Y = Tg + (C + Sp) (2) Với Tg là thu nhập của chính phủ và Sp là tiết kiệm của khu vực tư nhân. Từ (1) và (2) ta có: (X – M) = (Tg – G – Ig) + (Sp – Ip) Thay Tg – G = Sg (tiết kiệm của chính phủ) ⇔ (Ig - Sg ) + (Ip - Sp ) = (M – X) (3) 2 khoảng cách: Đầu tư vượt quá tiết kiệm Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 11/09/2009 8 Lý thuyết hai khoảng cách: Nếu có sự gia tăng nhu cầu đầu tư (Ip, Ig) vượt quá mức tiết kiệm trong nước (Sp, Sg), để cân bằng cán cân kinh tế vĩ mô thì có thể thực hiện biện pháp là: Gia tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để lấp vào lỗ hỏng thiếu hụt. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 11/09/2009 5 11/09/2009 9 Nguồn tài trợ bao gồm: Tiết kiệm trong mước và vốn nước ngoài NGUỒN TÀI TRỢ Trong đó: ƒ DI : Đầu tư trong nước ƒ NFDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng ( Input – ouput) ƒ DS: Tiết kiệm trong nước ƒ NFR: Nguồn tài chính phi đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Non –FDI financial resource), bao gồm vốn cổ phần tư nhân, nợ tư nhân, các khỏa tài trợ song phương và đa phương ƒ CIR: Thay đổi trong dự trữ quốc tế 11/09/2009 10 Nhận xét ƒ NFDI + DI > DS : đầu tư vượt quá tiết kiệm ƒ DS > NFDI + DI : Tiết kiệm vượt quá đầu tư ƒ NFDI + DI = DS : Đầu tư ngang bằng TK ƒ DS + NFR > DI thì CIR dương ƒ DS + NFR < DI thì CIR âm NGUỒN TÀI TRỢ 11/09/2009 6 11/09/2009 11 Đặc điểm: Thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia; ổn định, bền vững, giảm thiểu được rủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài. Nguồn vốn trong nước chủ yếu được hình thành từ các nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế (ngân sách, doanh nghiệp, các hộ gia đình). HSESGSDS ++= KÊNH HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC 11/09/2009 12 Là số chênh lệch dương giữa tổng các khoản thu NSNN với tổng chi thường xuyên. Phần tiết kiệm hình thành nên nguồn vốn đầu tư của nhà nước (chi đầu tư). ),( CTfGS = NGUỒN TIẾT KIỆM CỦA NSNN 11/09/2009 7 11/09/2009 13 Cơ chế hình thành tiết kiệm: ƒ Tăng thuế hoặc ƒ Cắt giảm chi tiêu thường xuyên Cần nghiên cứu: Việc gia tăng tiết kiệm của NSNN có đẩy lùi hoàn toàn tiết kiệm của doanh nghiệp và dân cư hay không?. Điều này tùy thuộc vào cơ chế hình thành tiết kiệm NGUỒN TIẾT KIỆM CỦA NSNN 11/09/2009 14 Khi tiết kiệm chính phủ không đủ tài trợ cho đầu tư, thì chính phủ đi vay nợ trong và ngoài nước Vấn đề cần cân nhắc vay: Tính chèn lấn kinh tế ( Crowds out of economics) ƒ Chèn lấn đầu tư trong nước (Crowds out): Gia tăng lãi suất, hạn chế đầu tư khu vực tư. Khắc phục chèn lấn cần gia tăng tính hiệu quả chi tiêu công để khích thích đầu tư khu vực tư (Crowds in) ƒ Chèn lấn xuất khẩu Lãi suất gia tăng, đồng tiền nội tệ lên giá, làm cho kim ngạch xuất khẩu trong nước giả Giải pháp gì để khắc phục tính chèn lấn? NGUỒN TIẾT KIỆM CỦA NSNN 11/09/2009 8 11/09/2009 15 Là số lãi ròng có được từ kết quả kinh doanh. Đây là nguồn tiết kiệm cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn tái đầu tư . Qui mô tiết kiệm của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố trực tiếp như: ),,( TICfES = TIẾT KIỆM CỦA DN Trong đó: ƒ C: chi phí ƒ I: Thu nhập ƒ T: Thuế 11/09/2009 16 Để gia tăng tiết kiệm, yêu cầu các doanh nghiệp khi ra quyết định đầu tư cần cân nhắc: ƒ Tính PV của dòng thu nhập kỳ vọng ƒ Tính PV của dòng chi phí kỳ vọng ƒ Nếu NPV> 0 thì sẽ đầu tư Sự đầu tư của doanh nghiệp còn tùy thuộc vào môi trường đầu tư: ƒ Khả năng tiếp cần các nguồn vốn ƒ Các hành vi hạn chế cạnh tranh ƒ Chính sách điều hành kinh tế ( nhất quán hay không nhất quán) ƒ Tham nhũng ƒ Lạm phát ƒ Tỷ giá hối đoái NGUỒN TIẾT KIỆM CỦA DN 11/09/2009 9 11/09/2009 17 Là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã phân phối và sử dụng cho mục đích tiêu dùng. ),,( RCIfHS = TIẾT KIỆM CỦA CÁ NHÂN Trong đó: ƒ HS: Tiết kiệm hộ gia đình ƒ I: Thu nhập hộ gia đình ƒ C: Tiêu dùng của các hộ gia đình ƒ R: Lãi suất 11/09/2009 18 Sự chuyển hóa nguồn tiết kiệm của dân cư thành nguồn vốn đầu tư tùy thuộc vào: ƒ Sự phát triển thị trường tài chính ƒ Các định chế tài chính chuyên nghiệp ƒ Các loại tài sản tài chính ƒ Môi trường đầu tư và hệ thống cơ sở hạ tầng. TIẾT KIỆM CỦA CÁ NHÂN 11/09/2009 10 11/09/2009 19 Các loại hình huy động vốn nước ngoài: ƒ Đầu tư trực tiếp ƒ Huy động qua TTCK ƒ Vay và viện trợ Chính sách huy động vốn nước ngoài của Việt Nam HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 20 HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 11 11/09/2009 21 HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 22 HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 12 11/09/2009 23 HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 24 HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 13 11/09/2009 25 Cần đánh giá giá trị các dòng vốn nước ngoài: ƒ Dòng tiền lợi ích: ƒ Cung cấp ngoại tệ ƒ Các ngoại tác tích cực ƒ Dòng tiền chi phí: ƒ Chèn lấn đầu tư trong nước ƒ Các ngoại tác tiêu cực ƒ Nền kinh tế huy động vốn nước ngoài phải có sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí. Hiệu quả huy động vốn nước ngoài: Phúc lợi xã hội tăng khi dòng tiền lợi ích lớn hơn dòng tiền chi phí HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 26 Đây là nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngoài đem vốn vào một nước để đầu tư trực tiếp bằng việc tạo ra những doanh nghiệp. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI ) trở thành nguồn vốn lớn nhất của các nước châu á. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 14 11/09/2009 27 Nguyên nhân: ƒ Xu hướng tư nhân hóa và sáp nhập/ sự lớn mạnh các nhà đầu tư quốc tế. ƒ Công nghệ thông tin và giao thông cho phép hoạt động toàn cầu. ƒ Các nước đang phát triển bỏ dần các rào cản FDI. ƒ Nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh ở các nước phát triển. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 28 Lợi ích FDI: ƒ Gia tăng tổng đầu tư ở nước nhận vốn. ƒ Gia tăng hiệu quả hơn nguồn đầu tư trong nước. ƒ Tác động lan tỏa làm tăng hiệu quả đầu tư trong nước ƒ Chuyển giao công nghệ ƒ Cải thiện cơ sở hạ tầng ƒ Gây áp lực cải thiện các thể chế trong nước Chi phí của FDI? ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 15 11/09/2009 29 Sự phân bổ FDI ƒ FDI tập trung ở một số ít nền kinh tế đang phát triển trong suốt thập niên 90 (chỉ riêng Trung Quốc, Mexico và Brazil đã chiếm một nửa lượng FDI tới các nước đang phát triển). ƒ Các nền kinh tế đang phát triển nhận nhiều FDI vừa là các nền kinh tế quy mô lớn (thị trường lớn), nhưng cũng là các nền kinh tế có chính sách tốt. ƒ Các nước thu nhập thấp không thu hút được nhiều FDI và FDI chủ yếu chảy vào khu vực khai thác tài nguyên. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 30 Đầu tư trực tiếp Việt nam (1988) Thực trạng và triển vọng? ƒ Khối lượng vốn đầu tư ƒ Các quốc gia đầu tư ƒ Các ngành ƒ Các địa phương Triển vọng ? ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 16 11/09/2009 31 Thị trường chứng khoán mở cửa tiếp nhận sự đầu tư vốn của các nhà đầu tư nước ngoài thông qua giao dịch chứng khoán (đầu tư gián tiếp). HUY ĐỘNG QUA THỊ TRƯỜNG VỐN 11/09/2009 32 Xu hướng phát triển: Động lực từ phía nhà đầu tư : ƒ Kỳ vọng lợi nhuận cao hơn ƒ Đa dạng hóa đầu tư Vai trò tăng lên của các nhà đầu tư có tổ chức: Ngân hàng, các quỹ đầu tư , quỹ bảo hiểm Toàn cầu hóa thị trường tài chính: Tự do hóa tài khoản vốn, bao gồm mở cửa thị trường cổ phiếu. Chi phí và lợi ích của hình thức này? HUY ĐỘNG QUA THỊ TRƯỜNG VỐN 11/09/2009 17 11/09/2009 33 Lợi ích: ƒ Giảm chi phí vốn. ƒ Tạo áp lực cải thiện chất lượng thông tin và hiệu quả của thị trường chứng khoán: ƒ Cơ chế thông tin ƒ Dịch vụ kế toán ƒ Dịch vụ môi giới và kinh doanh chứng khoán HUY ĐỘNG QUA THỊ TRƯỜNG VỐN 11/09/2009 34 Những mặt hạn chế ƒ Hiệu ứng tiêu cực: ƒ Vấn đề thông tin không cân xứng trong đầu tư chứng khoán ƒ Vấn đề người chủ và người thực hiện trong công ty/ chi phối quyền quản lý ƒ Hiện tượng lây nhiễm liên quốc gia . ƒ Chấn động ở một nước ảnh hưởng đến nước khác ƒ Tháo chạy của các nhà đầu tư. HUY ĐỘNG QUA THỊ TRƯỜNG VỐN 11/09/2009 18 11/09/2009 35 EME: Những nền kinh tế Châu âu mới nổi LA: Những nền châu Mỹ La tinh A/ME: Những nền kinh tế Trung đông 11/09/2009 36 Thực hiện dưới các hình thức: phát hành CK quốc tế và vay thương mại. Mức độ vay nợ lệ thuộc tín nhiệm quốc gia. Đánh giá tín dụng quốc gia trên 4 chỉ tiêu tổng hợp: ƒ Cán cân thanh toán ƒ Tình hình phát triển kinh tế ƒ Nợ nước ngoài ƒ Tình hình tài khóa của chính phủ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 19 11/09/2009 37 Các chỉ tiêu đánh giá: ƒ Cán cân thanh toán ƒ Xuất khẩu / GDP (%) ƒ Cán cân tài khoản vãng lai / GDP (%) ƒ Vay nợ ròng / Xuất khẩu (%) ƒ Dự trữ ngoại tệ / Nhập khẩu (tháng) ƒ FDI ròng / GDP (%) VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 38 ƒ Tình hình kinh tế ƒ GDP đầu người ƒ Tiết kiệm / GDP (%) ƒ Đầu tư / GDP (%) ƒ GDP thực (%) ƒ Thất nghiệp ƒ CPI (%) ƒ Tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân (%) VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 20 11/09/2009 39 ƒ Nợ nước ngoài ƒ Tổng nợ nước ngoài / Xuất khẩu (%). ƒ Nợ tư nhân / Xuất khẩu (%) . ƒ Nợ ròng của khu vực công / Xuất khẩu (%). ƒ Thanh toán lãi vay / Xuất khẩu (%). ƒ Tình hình tài khóa của chính phủ ƒ Quy mô thu chi ngân sách/ GDP. ƒ Thâm hụt ngân sách/GDP ƒ Nợ công/GDP VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 11/09/2009 40 Moody's S&P Fitch Definition Aaa AAA AAA Prime, Maximum Safety Aa1 AA+ AA+ Aa2 AA AA Aa3 AA- AA- A1 A+ A+ A2 A A A3 A- A- Baa1 BBB+ BBB+ Baa2 BBB BBB Baa3 BBB- BBB- Ba1 BB+ BB+ Ba2 BB BB Ba3 BB- BB- B1 B+ B+ B2 B B B3 B- B- Caa1 CCC+ CCC Caa2 CCC+ - Caa3 CCC- - Ca CC CC Extremely Speculative C C C May be in Default - - DDD - - DD - D D High Grade High Quality Upper Medium Grade Lower Medium Grade Default Non-Investment Grade Highly Speculative In Poor Standing VNam 11/09/2009 21 11/09/2009 41 Rating Outlook Rating Outlook Rating Outlook China A2 stable A- positive A- positive Hong Kong A1 stable AA- stable AA- stable Indonesia B2 positive B+ positive BB- positive Korea A3 stable A stable A stable Malaysia A3 stable A- stable A- stable Philippines B1 negative BB- negative BB negative Singapore Aaa stable AAA stable AAA stable Thailand Baa1 stable BBB+ stable BBB+ stable Moody's S&P Fitch Xếp hạng các nước Asean 11/09/2009 42 Nguồn vốn ODA rất cần thiết trong sự phát triển của các nước đang phát triển ( Mô hình Harrod-Domar, Lý thuyết Samueson, Mô hình hai khoảng cách) ODA bao gồm các khoản chuyển giao song phương và đa phương: ƒ Khoản không hoàn lại. ƒ Khoản vay ưu đãi. ƒ Trợ cấp nhân đạo. ƒ Tiền bồi thường. Một dự án tài trợ để được coi là hỗ trợ ODA thì yếu tố không hoàn lại ít nhất là 25%. VỐN ODA 11/09/2009 22 11/09/2009 43 Có 4 yếu tố quyết định khoản không hoàn lại: ƒ Thời gian trả nợ. ƒ Thời gian ân hạn. ƒ Lãi suất khoản nợ. ƒ Tỷ lệ chiết khấu. Tất cả biểu hiện qua công thức: ∑ = +−= T t t t k PFGE 1 )1( VỐN ODA 11/09/2009 44 Trong đó: ƒ GE: Yếu tố không hoàn lại ƒ F: Giá trị danh nghĩa của ODA ƒ T : Thời gian trả nợ ƒ Pt Tổng khoản tiền gốc và lãi phải trả vào năm thứ t ƒ K : Tỷ lệ chiết khấu Yếu tố không hoàn lại sẽ cao khi: ƒ Lãi suất thấp. ƒ Tỷ lệ chiết khấu cao. ƒ Thời gian trả nợ dài VAY ODA 11/09/2009 23 11/09/2009 45 Có 3 vấn đề tranh luận về đánh giá tác động: Tính bất phân định (fungibility): Viện trợ không gây ra sự tăng trưởng như mong muốn, không làm tăng phúc lợi. Vì viện trợ nhằm vào đúng chỗ mà ngay cả nếu không có viện trợ thì nước chủ nhà cũng vẫn phải đầu tư vào đó. Sự thoái lui đầu tư trong nước (Crowding out of domestic saving): Viện trợ làm giảm tiết kiệm trong nước Gây hiện tượng giảm giá ngoại tệ VAY ODA 11/09/2009 46 Số liệu năm 2003 11/09/2009 24 11/09/2009 47 Số liệu năm 2003 11/09/2009 48 Số liệu năm 2003 11/09/2009 25 11/09/2009 49 Có 2 quan điểm trái ngược nhau về vai trò của tài chính đối với tăng trưởng kinh tế . ƒ Tài chính có vai trò rất nhỏ đối với sự phát triển kinh tế. ƒ Tài chính có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế (Neo-liberal). TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÂN BỔ NGUỒN TÀI CHÍNH 11/09/2009 50 Trường phái Keyness về đầu tư tiết kiệm và tăng trưởng Đề cao vai trò chính phủ với sự lý giải: 9 Tăng trưởng cao thường đi kèm theo lạm phát cao do đầu tư gây ra. Tại 1 thời điểm tiết kiệm nhất thiết không cần bằng với đầu tư. 9 Chính phủ có thể theo đuổi 1 chính sách tài chính gây ra lạm phát để tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 9 Áp dụng chính sách tiết kiệm bắt buộc đối với người dân để bù vào sự thiếu hụt giữa tiết kiệm và đầu tư. QUAN ĐIỂM 1 11/09/2009 26 11/09/2009 51 Các phân tích của lý thuyết trên dựa trên giả định: 9 Tiết kiệm được xác định duy nhất dựa trên thu nhập. Khi thu nhập tăng, tiết kiệm tăng. 9 Đầu tư trong nến kinh tế bao gồm hai thành phần: (i) đầu tư theo kế hoạch không phụ thuộc vào lãi suất hay thu nhập nhưng được xác định trước và (ii) đầu tư thị trường phụ thuộc nghịch biến với lãi suất. Đầu tư theo kế hoạch là thành phần chủ yếu trong tổng đầu tư. 9 Nền kinh tế hoạt động ở mức tối đa (full capacity). QUAN ĐIỂM 1 11/09/2009 52 Tiết kiệm và đầu tư theo lý thuyết Keynes Y0 Y1 Y S B A I(r1) I(r0) S,I I1 S0 = I0 Đầu tư chính phủ TK bắt buộc QUAN ĐIỂM 1 11/09/2009 27 11/09/2009 53 Hệ thống tài chính có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thu hút vốn phục vụ cho tăng trưởng kinh tế. ƒ Phân bổ nguồn lực thông qua cơ chế chia sẻ rủi ro và chuyển hoá kỳ hạn (maturity transformation). ƒ Vốn đầu tư khan hiếm đối các nước đang phát triển QUAN ĐIỂM 2 11/09/2009 54 Nội dung cơ bản: Lãi suất có ảnh hưởng tích cực tới mức tiết kiệm. Tự do hóa tài chính là phương thức hữu hiệu để thoát khỏi tình trạng tích lũy vốn nghèo nàn. Mc.Kinnon Shaw Phê phán: Chính sách kiềm chế tài chính, lãi suất thấp của chính phủ. Đây là nguyên nhân làm cho đầu tự bị bó hẹp và hiệu quả thấp. THUYẾT TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH CỦA MC.KINNON SHAW 11/09/2009 28 11/09/2009 55 Các giả định: ƒ Tiết kiệm của nền kinh tế tập trung vào ngân hàng. ƒ Các họat động đầu tư được tài trợ bởi hệ thống tài chính. ƒ Tiết kiệm và đầu tư là hàm của lãi suất thực . THUYẾT TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH CỦA MC.KINNON SHAW 11/09/2009 56 Hàm tiết kiệm của Mc.Kinnon Shaw trong điều kiện nền kinh tế mở: S = F(G, Y, R, S(-1), Sf) Trong đó: S: Tiết kiệm của quốc gia G: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Y: Thu nhập bình quân đầu người. R: Lãi suất tiết kiệm S(-1): Tỷ lệ tiết kiệm trong nước/GDP Sf: Tỷ lệ nguồn vốn nước ngoài/GDP THUYẾT TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH CỦA MC.KINNON SHAW 11/09/2009 29 11/09/2009 57 Tự do hóa lãi suất và sự thay đổi đầu tư tiết kiệm Lãi suất Tiết kiệm – đầu tưS1 S0 I1 S(Y0) S(Y1) R3 R0 R1 Giải thích hình vẽ: Ở mức lãi suất R1 thấp hơn mức cân bằng, tiết kiệm thực tế là S1, mức đầu tư là I1. Nền kinh tế bị thiếu hụt một nguồn vốn (I1 –S1), . Mức đầu tư thực tế thấp hơn nhiều so với mức I1 THUYẾT TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH CỦA MC.KINNON SHAW 11/09/2009 58 Kết luận: ƒ Lãi suất thấp làm giới hạn đầu tư. ƒ Xuất hiện cơ chế phân bổ tín dụng của nhà nước không tuân theo cơ chế thị trường (tín dụng chỉ định lãi suất thấp thông qua các định chế tài chính của nhà nước). ƒ Tự do hóa lãi suất sẽ làm tăng tiết kiệm và đạt được sự cân bằng. ƒ Hiệu quả đầu tư cải thiện, những dự án đầu tư có mức sinh lợi thấp sẽ không có cơ hội nhận được các khoản tài trợ với lãi suất thấp. ƒ Tăng lãi suất ảnh hưởng tới tiết kiệm ƒ Lãi suất tăng làm tăng tiết kiệm thực. ƒ Tăng lãi suất làm cải thiện đầu tư, tăng trưởng kinh tế và qua đó ảnh hưởng tới tiết kiệm. THUYẾT TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH CỦA MC.KINNON SHAW 11/09/2009 30 11/09/2009 59 Còn gọi là mô hình nhị nguyên (dualism). Nền kinh tế chia làm 2 khu vực: ƒ Khu vực 1: Khu vực truyền thống với trình độ phát triển kém. ƒ Khu vực 2: Bao gồm các ngành kinh tế hiện đại phát triển cao. Nhận định: ƒ Có sự giới hạn về vốn giữa hai khu vực. ƒ Đề cao vai trò hệ thống tài chính tạo ra cơ chế lưu chuyển vốn từ khu vực 1 sang khu vực 2 MÔ HÌNH HAI KHU VỰC 11/09/2009 60 Chính phủ có thể can thiệp vào hệ thống tài chính: ƒ Quy định lãi suất ƒ Quy định dự trữ bắt buộc ƒ Thực hiện các chương trình tín dụng chỉ định: (i) Làm cho các ngân hàng thụ động trong việc cung cấp tín dụng một cách hiệu quả. (ii) Tạo ra tính ỷ lại của khu vực được b
Tài liệu liên quan