Chuyên đề Cấu trúc tài chính doanh nghiệp và các khuynh hướng tài trợ cấu trúc tài chính doanh nghiệp

. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV . CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC – BIỆN PHÁP CẢI CÁCH KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ TÀI TRỢ VỐN CHO DOANH NGHIỆP

pdf166 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Cấu trúc tài chính doanh nghiệp và các khuynh hướng tài trợ cấu trúc tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13 March 2014 binhminh 1 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 3 13 March 2014 binhminh 2 CHUYÊN ĐỀ 3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 13 March 2014 binhminh 3 NỘI DUNG I. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II. LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC – BIỆN PHÁP CẢI CÁCH KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ TÀI TRỢ VỐN CHO DOANH NGHIỆP 13 March 2014 binhminh 4 I. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - Cấu trúc tài chính bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung và dài hạn, cổ phần ưu đãi và cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp được phân thành các thành phần theo thời gian đáo hạn nhằm mục đích lập các quyết định dự thảo ngân sách vốn. 13 March 2014 binhminh 5 I. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - Cấu trúc tài chính trừ đi nợ ngắn hạn sẽ cho ta cấu trúc vốn của doanh nghiệp.  Cấu trúc vốn là sự hỗn hợp giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu và lợi nhuận.  Cấu trúc vốn chỉ tính đến các loại vốn trung dài dạn – quyết định đến giá trị doanh nghiệp.  Cấu trúc vốn tối ưu xảy ra ở thời điểm mà tại đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, tối thiểu hóa rủi ro và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. 13 March 2014 binhminh 6 I. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Vốn chủ sở hữu Tùy theo mô hình tổ chức của doanh nghiệp: - Doanh nghiệp nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân 13 March 2014 binhminh 7 I. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Cơ cấu vốn chủ sở hữu sẽ khác nhau song nhìn chung vốn chủ sở hữu bao gồm: - Vốn ban đầu hình thành phù hợp với mô hình tổ chức của doanh nghiệp: + Vốn ngân sách nhà nước cấp hoặc + Vốn từ các thành viên góp vốn hoặc + Vốn cổ phần 13 March 2014 binhminh 8 I. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - Vốn bổ sung tăng thêm bằng những hình thức nhất định phù hợp với mô hình tổ chức của doanh nghiệp: + Vốn ngân sách nhà nước cấp bổ sung hoặc + Vốn bổ sung thêm từ các thành viên góp vốn hoặc + Vốn cổ phần + Vốn bổ sung từ lợi nhuận 13 March 2014 binhminh 9 I.CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2. Nợ - Nợ ngắn hạn: + Các khoản vay nợ ngắn hạn từ các ngân hàng thương mại + Các thương phiếu - Nợ dài hạn: + Các khoản vay nợ dài hạn từ các ngân hàng thương mại + Các trái phiếu - Các khoản chiếm dụng ợp pháp 13 March 2014 binhminh 10 I.CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆPï Trong cấu trúc tài chính, các nguồn tài trợ dài hạn được dùng để đầu tư vào các tài sản cố định của doanh nghiệp và có tính chất lâu dài, ổn định. Có 4 nguồn tài trợ dài hạn khác nhau mà một doanh nghiệp có thể sử dụng: - Nợ dài hạn: Nợ từ các định chế tài chính và phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Chú ý: nợ có tác động như thế nào đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp và vay nợ đến mức độ nào. 13 March 2014 binhminh 11 I.CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - Cổ phần ưu đãi - Cổ phần thường - Lợi nhuận giữ lại Đặc điểm nợ và vốn trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp • Nợ – Phân phối cố định – Ưu tiên thanh toán cao nhất – Giảm trừ thuế – Ký hạn cố định – Không kiểm soát quản lý • Vốn cổ phần – Phân phối theo cổ tức – Ưu tiên thanh toán thấp nhất – Không giảm trừ thuế – Không xác định thời gian – Kiểm soát quản lý 13 March 2014 binhminh 12 II. LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Lý thuyết tạo lập vốn 2.1.1. Các nguyên tắc cơ bản hoạch định cấu trúc tài chính doanh nghiệp (TCDNHĐ 417) - Tính tương thích (nguyên tắc tự phòng ngừa) - Giá trị thị trường (rủi ro và tỷ suất sinh lợi) - Quyền kiểm soát - Khả năng điều động hay khả năng tài trợ linh hoạt - Định thời điểm 13 March 2014 binhminh 13 II. LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Lý thuyết tạo lập vốn 2.1.2. Căn cứ xây dựng cấu trúc tài chính doanh nghiệp - Các đặc điểm của nền kinh tế: Mức độ hoạt động kinh doanh; triển vọng của thị trường vốn; thuế suất. - Tính chất của ngành kinh doanh: Các biến động theo mùa vụ; các biến động theo chu kỳ; tính chất của cạnh tranh; giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ; điều tiết; thông lệ. - Các đặc tính của doanh nghiệp: Hình thức tổ chức; quy mô; xếp hạng tín nhiệm; đảm bảo quyền kiểm soát. 13 March 2014 binhminh 14 2.1.3. Môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp Dẫn nhập Xử lý Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đầu vào Đầu ra - Nguyên vật liệu - Khấu hao - Chi phí sử dụng vốn - Sản lượng - Thu nhập Lưu chuyển tiền Giá trị doanh nghiệp 13 March 2014 binhminh 15 2.1.3.1. Những yếu tố về kinh tế  Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Đánh giá qua % thay đổi GDP. Khi dự đoán tỷ lệ tăng trưởng cao, doanh nghiệp tăng cường huy động vốn để đầu tư mở rộng các dự án đầu tư và ngược lại.  Lãi suất. Lãi suất thay đổi có thể ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp.  Ảnh hưởng vay mượn vốn (chi phí vốn).  Ảnh hưởng đến sức mua xã hội, từ đó ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp 13 March 2014 binhminh 16  Lạm phát.  Lạm phát làm gia tăng mức chi tiêu của doanh nghiệp (dòng lưu chuyển đi ra ngoài doanh nghiệp)  Lạm phát làm gia tăng chi phí vốn của doanh nghiệp. Tóm tắt: Lạm phát Tăng trưởng GDP Lãi suất Lưu chuyển tiền Tỷ suất Sinh lời được yêu cầu Giá trị DN 13 March 2014 binhminh 17 2.1.3.2. Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp  Chính mở rộng cung tiền, làm giảm lãi suất thị trường. Kéo theo là giảm chi phí vay nợ  Chính sách thu hẹp cung tiền, làm tăng lãi suất thị trường. Kéo theo làm tăng chi phí vay nợ 13 March 2014 binhminh 18 2.1.3.3. Chính sách tài khóa  Chính sách thuế  Thuế thu nhập cá nhân: Nếu thuế thu nhập cá nhân giảm sẽ làm gia tăng sức mua xã hội; kéo theo các doanh nghiệp gia tăng đầu tư và ngược lại.  Thuế hàng hóa: Nếu thuế hàng hóa tăng sẽ làm giảm sức mua xã hội; kéo theo các doanh nghiệp giảm đầu tư và ngược lại.  Chính sách chi tiêu công Nếu chính phủ gia tăng chi tiêu công sẽ làm gia tăng sức mua xã hội, các doanh nghiệp gia tăng, mở rộng đầu tư. 13 March 2014 binhminh 19 13 March 2014 binhminh 20 II. LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2. Cấu trúc vốn trong điều kiện kinh tế hoàn hảo  Quan điểm của Modigliani-Miller :  Không có kinh tế quy mô. Không có cá nhân nào trên thị trường có thể chi phối đến giá cả.  Trong điều kiện như nhau tất cả các đối tượng đều có điều kiện cho vay mượn vốn như nhau.  Không có sự phân biệt về thuế. 13 March 2014 binhminh 21  Tất cả các loại hình tài chính đều đồng nhất.  Không có chi phí thông tin, chi phí giao dịch và chi phí vỡ nợ.  Các đối tác thị trường đều có thông tin đầy đủ tất cả các yếu tố và sự kiện về giá trị tương lai của các công cụ tài chính được giao dịch 13 March 2014 binhminh 22 Trong môi trường thị trường hoàn hảo, cơ cấu vốn (nợ nhiều hay vốn nhiều) không có ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp. Khuynh hướng các DN lựa chọn nợ để tài trợ:  Chính sách điều tiết thuế thu nhập của chính phủ ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của công ty.  Tỷ lệ vay nợ tăng tạo ra lá chắn thuế TN cho doanh nghiệp. 13 March 2014 binhminh 23 II. LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.3. Cấu trúc vốn ở góc độ quản trị doanh nghiệp  Vay nợ khẳng định mức độ tín nhiệm/ giá trị doanh nghiệp.  Tuy vậy, doanh nghiệp càng vay nợ, thì rủi ro vỡ nợ ( phá sản) càng cao. Các chi phí vỡ nợ:  Chi phí trực tiếp: chi phí quản lý và luật phá  Chi phí gián tiếp: uy tín, mất khách hàng  Cần có cơ cấu tối ưu giữa vốn và nợ 13 March 2014 binhminh 24 Trong quản trị tài chính : Xác định cơ cấu vốn tối ưu (Optimal capital structure): Cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu vốn mà ở tại đó chi phí vốn trung bình theo trọng số ở mức tối thiểu, qua đó tối đa hóa gia trị công ty. ka TEBITv )1(  13 March 2014 binhminh 25 Trong đó:  EBIT (Earnings before interest and taxes)  T : Taxes  EBIT x (1- T)= Lợi nhuận sau thuế đối với nợ và vốn cổ phần.  ka : Chi phí vốn trung bình theo trọng số Nếu EBIT là hằng số thì giá trị công ty phụ thuộc vào chi phí vốn. Tối đa hóa giá trị công ty thì phải tối thiểu hóa chi phí vốn. 13 March 2014 binhminh 26 Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được xác định bằng tỷ suất sinh lời của dự án mà công ty đầu tư để đảm bảo theo giá trị thị trường và thu hút vốn. Chi phí vốn gồm: Chi phí nợ vay Chi phí vốn cổ phần Chi phí lợi nhuận bổ sung vốn 13 March 2014 binhminh 27 II. LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.4. Cấu trúc vốn trong môi trường thông tin bất cân xứng Dẫn nhập: Thị trường không có đủ thông tin để phân biệt DN tốt và xấu. Trong bối cảnh đó, DN tốt lại khó huy động vốn trên TTCK. Giả sử trên TTCK có 3 DN: DN A tốt : Giá CK là 100 $ DN B khá: Giá CK 80$ DN C TB: Giá CK 50 $ 13 March 2014 binhminh 28 Với tâm lý thích chọn giá rẻ hơn, nên thị trường có khuynh hướng ưu chuộng DN B và DN C hơn DN A. Cho nên DN B và C rất dễ huy động vốn. Thậm chí DN C có nâng giá lên 60$ vẫn có thể bán được CK. DN A mặc dù là tốt nhưng do thị trường không phân định được, nên khó huy động được vốn. 13 March 2014 binhminh 29 Nhận định: Trong môi trường thông tin bất cân xứng:  Doanh nghiệp tốt có khuynh hướng đi vay nợ hơn trên thị trường. Vay nợ phát ra tín hiệu về chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp. Vay nợ có lợi: (1)chi phí vay tính vào chi phí kinh doanh có sự chia sẻ kinh tế với nhà nước; (2) doanh nghiệp không bị chi phối quyền quản lý. Vay nợ đòi hỏi DN phải trả lãi định kỳ, tạo sức ép buộc DN hoạt động phải có hiệu quả để không bị phá sản. Vay nợ đóng vai trò kiểm soát tâm lý ỷ lại của giám đốc . 13 March 2014 binhminh 30  DN “xấu” do gặp phải khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng nên có khuynh hướng phát hành cổ phiếu huy động vốn. Phát hành cổ phiếu không gây ra áp lực trả cổ tức cho các cổ đông. Tuy vậy, điều này có thể làm nẩy sinh “rủi ro đạo đức” từ phía người quản lý . Cần có cơ chế khắc phục vấn đề ? 13 March 2014 binhminh 31 Theo lý thuyết huy động vốn, doanh nghiệp thực hiện trình tự:  Trước hết cần tạo vốn tự có  Kế đến, vay nợ ngân hàng .  Sau đó, phát hành trái phiếu, trái phiếu có khả năng chuyển đổi,  Cuối cùng phát hành cổ phiếu. 13 March 2014 binhminh 32 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1. Cơ chế tài trợ Có 2 cơ chế: Người tiết kiệm Hộ gia đình  Doanh nghiệp  Chính phủ  Nước ngoài Các tổ chức tài chính trung gian Người vay tiền Hộ gia đình  Doanh nghiệp  Chính phủ  Nước ngoài Thị trườøng tài chính Tài chính gián tiếp Tài chính trực tiếp 13 March 2014 binhminh 33  Tài trợ gián tiếp ( tài trợ nợ). Các định chế tài chính đóng vai trò trung gian tài chính giữa người tiết kiệm và người đi vay. Định chế tài chính:  Chấp nhận mất một số khoản tiền cho vay (rủi ro)  Trả lãi cho người tiết kiệm thấp hơn lãi thu được từ khoản cho vay  Cung cấp dịch vụ thanh toán. Định chế tài chính Tiết kiệm Tiền vay Lãi Lãi Người tiết kiệm Doanh nghiệp 13 March 2014 binhminh 34 Tài trợ trực tiếp ( tài trợ nợ và vốn cổ phần) 13 March 2014 binhminh 35  Tài trợ trực tiếp  Thị trường chứng khoán kết nối trực tiếp giữa người tiết kiệm và người có nhu cầu vốn .  Người tiết kiệm có nhiều cơ hội mua nhiều loại chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu). Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp cận các các nguồn vốn tiết kiệm 13 March 2014 binhminh 36 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2. Các khuynh hướng tài trợ  Các quan điểm :  Dựa vào ngân hàng để tài trợ nợ cho các doanh nghiệp  Dựa vào thị trường chứng khoán để tài trợ nợ .  Dựa vào thị trường chứng khoán để tài trợ vốn cổ phần . 13 March 2014 binhminh 37 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2. Các khuynh hướng tài trợ  Nhóm các nước đang phát triển  Doanh nghiệp huy động vốn chủ yếu dựa vào vay ngân hàng.  Gần đây tầm quan trọng của thị trường chứng khoán có tăng lên ở các nước Đông Á  USA (Mishkin-2004)  Ngân hàng đóng vai trò tài trợ quan trọng cho các doanh nghiệp.  Các công ty lớn hoạt động tiếp cận thị trường chứng khoán để tài trợ vốn  Chứng khoán không là nguồn tài trợ bên ngoài quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. 13 March 2014 binhminh 38 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2. Các khuynh hướng tài trợ  Nhận định chung về lựa chọn cấu trúc vốn đối với các nền kinh tế:  Ngân hàng chiếm ưu thế trong hệ thống tài chính chính thức ở hầu hết các nước.  Quy mô thị trường chứng khoán so với ngân hàng có xu hướng tăng lên theo trình độ phát triển kinh tế . 13 March 2014 binhminh 39 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2. Các khuynh hướng tài trợ  Cấu trúc vốn khác nhau ở mỗi nền kinh tế:  Khác nhau về chính sách thuế  Khác nhau cấu trúc công nghệ  Khác nhau về bảo vệ đầu tư  Khác nhau về tính lỏng của thị trường ( độ sâu tài chính)  Khác nhau về quy định của chính phủ  Khác nhau về tiêu chí kinh doanh 13 March 2014 binhminh 40 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2.1. Khuynh hướng tài trợ dựa vào hệ thống ngân hàng Đặc biệt ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế – thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn là dựa vào hệ thống thị trường  Cải thiện tình trạng thông tin bất cân xứng  Cung cấp các cơ chế giảm thiểu rủi ro.  Cải thiện tình trạng chiếm lĩnh thông tin của doanh nghiệp ( không tiết lộ thông tin của doanh nghiệp)  Không chi phối hoạt động quản lý của doanh nghiệp.  Khắc phục hiện tượng thông tin nội gián  Khắc phục tình trạng người hưởng tự do không trả tiền về thông tin 13 March 2014 binhminh 41 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2.2. Khuynh hướng tài trợ dựa vào thị trường chứng khoán Nhấn mạnh thị trường cung cấp các dịch vụ tài chính chủ yếu, kích thích sự đổi mới và tăng trưởng dài hạn  Cung cấp nhiều công cụ quản lý rủi ro (thông tin minh bạch, tiêu chuẩn giao dịch, niêm yết chứng khoán). 13 March 2014 binhminh 42 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2.2. Khuynh hướng tài trợ dựa vào thị trường chứng khoán  Không giới hạn quy mô tài trợ vốn cho các doanh nghiệp .  Liên kết và gia tăng tiềm lực đầu tư  Cung cấp nguồn vốn dài hạn Yếu kém hệ thống ngân hàng 13 March 2014 binhminh 43 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2.3. Khuynh hướng kết hợp các kênh tài trợ  Khắc phục tính khiếm khuyết của 2 cơ chế tài trợ.  Tăng cường cạnh tranh giữa 2 cơ chế tài trợ.  Cung cấp đa dạng các công cụ tài chính, dịch vụ tài chính. 13 March 2014 binhminh 44 III. CÁC KHUYNH HƯỚNG TÀI TRỢ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.2.3. Khuynh hướng kết hợp các kênh tài trợ Bên cạnh việc dựa vào vốn bên ngoài (từ ngân hàng và thị trường chứng khoán), doanh nghiệp còn dựa vào vốn tự có. Ở các nước đang phát triển, doanh nghiệp dựa nhiều vào vốn tự có và được kiểm soát, quản lý dưới dạng các tập đoàn gia đình. 13 March 2014 binhminh 45 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . 1. Quan điểm của các nhà kinh tế nước ngoài . Trong khoảng thời gian 30 năm trở lại đây, ở những nước có nền kinh tế thị trường đã và đang phát triển thường tiến hành các giải pháp chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước thành :  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 46 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . - Những doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân - Những công ty thuộc sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước với tư nhân - Những doanh nghiệp thuộc sở hữu giữa tư nhân với nhau ở nhiều mức độ khác nhau. Quá trình này được nhiều nước gọi là cổ phần hóa.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 47 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Đánh dấu đầu tiên của phong trào này là việc chính phủ Tây Đức, sau chiến tranh thế giới thứ II đã tiến hành phi quốc doanh hóa xí nghiệp ô tô Volswagen.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 48 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Sau đó, vào cuối những năm 70 đầu những năm 80, Chính phủ Anh trong quá trình xây dựng mối tương quan giữa khu vực kinh tế Nhà nước và tư nhân, đã khẳng định: Cổ phần hóa là con đường chính thống có tác dụng mạnh mẽ trong việc xóa bỏ gánh nặng của NSNN từ khu vực kinh tế quốc doanh.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 49 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Hiện nay hầu hết các nước trên thế giới khi thực hiện chủ trương tư nhân hóa hoặc cổ phần hóa đều nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ về mặt vật chất của các tổ chức : Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ thế giới, Tổ chức các vấn đề phát triển quốc tế của Mỹ...  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 50 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Các nước này chỉ muốn giảm bớt một phần sở hữu của nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước nhằm cải thiện tình hình kinh tế trong nước. Thể hiện: + Nhà nước chủ trương bán một phần tài sản hoặc một số cổ phần nhất định trong một số doanh nghiệp quan trọng.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 51 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . + Nhà nước vẫn nắm giữ một số cổ phần khống chế + Hoặc chuyển toàn bộ quyền sở hữu sang khu vực tư nhân đối với những doanh nghiệp không quan trọng, không có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 52 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Tại những nước này cổ phiếu thường được ưu tiên bán cho những người lao động trong doanh nghiệp đồng thời cũng có những qui định ràng buộc sao cho không để một cá nhân hoặc một nhóm người nào có thể khống chế hoạt động của doanh nghiệp.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 53 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Một số nước khác chủ trương giải quyết mâu thuẫn này chỉ bằng cách thuê khoán cán bộ quản lý . Vì vậy, những nước này thường không dùng khái niệm tư nhân hóa mà họ gọi quá trình chuyển đổi sở hữu này là cổ phần hóa.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 54 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Cổ phần hóa chính là một thuật ngữ nói lên quá trình chuyển đổi quyền sở hữu một công ty từ sở hữu một người sang sở hữu nhiều người bằng cách những người này bỏ tiền ra mua cổ phần của công ty cổ phần hóa và trở thành cổ đông của công ty.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 55 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Tuy nhiên, trong thực tế khi nói đến cổ phần hóa người ta thường chỉ nghĩ đến quá trình chuyển đổi quyền sở hữu của doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, ít ai nói đến việc chuyển một doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 56 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Như vậy: Cổ phần hóa là một quá trình đa dạng hóa sở hữu một số doanh nghiệp nhà nước nhằm làm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước và làm tăng hiệu quả hoạt động ở những doanh nghiệp này.  Quan điểm thứ nhất: 13 March 2014 binhminh 57 IV. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4.1. Các quan điểm về cổ phần hóa DNNN . Quá trình này được đặt dưới sự chỉ đạo của nhà nước sao cho:  Thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân chúng.  Thu hút kỹ năng quản lý, kỹ thuật sản xuất hiện
Tài liệu liên quan