Chuyên đề Chính sách nông nghiệp điển hình trên thế giới

Nông nghiệp là lĩnh vực quan trọng không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế. Góp phần an ninh lương thực, thực phẩm Nguồn nguyên liệu công nghiệp Mỗi nước trên thế giới có nhiều chính sách khác nhau cho phát triển nông nghiệp

ppt42 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chính sách nông nghiệp điển hình trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 4CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI1Giới thiệuCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦUCHƯƠNG 2: NỘI DUNGCHƯƠNG 3: KẾT LUẬN2Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦUNông nghiệp là lĩnh vực quan trọng không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế.Góp phần an ninh lương thực, thực phẩmNguồn nguyên liệu công nghiệpMỗi nước trên thế giới có nhiều chính sách khác nhau cho phát triển nông nghiệp Việc nghiên cứu chính sách nông nghiệp thế giới là cần thiết3CHƯƠNG 2: NỘI DUNG2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI2.2 ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI2.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NN ĐIỂN HÌNH42.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NNTG2.1.1 Xét theo trình độ sản xuất hàng hóaNông nghiệp tự nhiênChủ yếu săn bắt hái lượm, chưa tạo ra sản phẩm.Nông nghiệp tự cấp tự túcKhi có sản phẩm dư thừa, tạo ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống.52.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NNTG2.1.1 Xét theo trình độ sản xuất hàng hóaNông nghiệp sx hàng hóa nhỏNăng suất lao động tăng, đa dạng sản phẩm tiêu dùng, xuất hiện trao đổi hàng hoá(phạm vi hẹp)Nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớnSản xuất phát triển, phạm vi mở rộng, khối lượng lớn, chất lượng ngày càng cao62.1.2 Xét theo từng giai đoạn2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NNTGNSLĐThời gian19301940194019501950196019601970197019801980199019902000Sau năm 200072.2 ĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI2.2.1 Các nước phát triểnĐặc điểm chung:Đã trải qua quá trình CNH.Công nghệ hiện đạiSản phẩm nhiều, chất lượng cao, chi phí thấp.82.2 ĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI2.2.1 Các nước phát triểnĐặc điểm trong nông nghiệpChỉ đầu tư cho CNH, nông nghiệp lạc hậu.Sau khi công nghiệp lớn mạnh thì đầu tư cho nông nghiệp là điều đơn giảnNền nông nghiệp trình độ caoLiên kết chặt chẻ các khâu trong sản xuất nông nghiệp92.2.2 Đặc điểm, mục tiêu và giải pháp các nước đang phát triểnĐặc điểm chungCông nghiệp hóa trên cơ sở kỹ thuật nghèo nàn, thủ công là chínhKết quả sản xuất thấp, hiệu quả thấp, không ổn địnhHầu hết các nước này đều là thuộc địa phụ thuộc vào “chính quốc”Bị vơ vét, bốc lột về TNTN và nhân công.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI10Các nước đang phát triểnĐặc điểm trong nông nghiệpNông nghiệp là nguồn sống chính, Nguồn lực lãng phíCở sở kỹ thuật nghèo nàn, sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên nên kết quả bấp bênh.Sản xuất quy mô nhỏ, manh múnChỉ tạo ra được nguyên liệu thô cho các nước phát triển mục tiêu và giải pháp để tổ chức tốt công cuộc xây dựng và phát triển kinh tếĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI11Các nước đang phát triểnMục tiêu chủ yếuGiải quyết vấn đề an ninh lương thựcPhát triển sản phẩm có lợi thế so sánh.Gọi vốn đầu tư lớnĐẶC ĐiỂM CỦA NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI12Các nước đang phát triểnGiải pháp phát triển chủ yếuXác định chiến lược phát triển kinh tếQuy hoạch dựa vào quy hoạch tổng thểTừng bước tăng cường cơ sở hạ tầngKhuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuậtĐổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệpGiải quyết tốt vấn để KTXH-Môi trườngNâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lựcĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP THẾ GiỚI132.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH2.3.1 Chính sách tác động trực tiếp đến phát triển nông nghiệp2.3.2 Chính sách tác động gián tiếp đến phát triển nông nghiệp14Tác động trực tiếpChinh sách đất đaiChính sách hỗ trợ đầu vào cho sxnnChính sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiệpChính sách xóa đói giảm nghèoChính sách phát triển kinh tế trang trại15Chính sách đất đaiMục tiêu: tạo sự công bằng giữa những người sản xuất nông nghiệp, quản lý tốt đất nông nghiệpBao gồm: cải cách ruộng đất, tập trung ruộng đất, hạn điền, chuyển quyền sử dụngĐối tượng : là những người sở hữu và sử dụng đất nông nghiệpĐiển hình một số nước16Chính sách đất đaiHÀN QUỐCQuản lý mục đích sử dụng đất, chỉ ai đang và sẽ sử dụng đất nông nghiệp mới có quyền sở hữu đất nông nghiệpPhát triển công nghiệp thu hút lao động dư thừa trong nông thônThay đổi mức hạn điền từ 3 ha/hộ thành 30 ha/hộ17Chính sách đất đaiNHẬT BẢNChính phủ quyết định việc chuyển nhượng đất, xác lập quyền sở hữu nhằm giảm địa tô.Nếu ai sử dụng không hợp lý đất nông nghiệp sẽ bị trưng thu.Ban hành luật về bảo đmả quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, Luật cải tạo đất nông nghiệp18Chính sách đất đaiTRUNG QUỐCQuy định “Kéo dài thời gian giao khoán để khuyến khích nông dân tăng đầu tư, bồi bổ sức đất, thực hiện thâm canh”Luật Đất đai quy định 4 chủ sở hữu đất nông nghiệp ở nông thôn là:Tập thể nông dân xãTập thể nông dân thôn tự trịTập thể nhóm nông dân vàTổ tự trị19Chính sách đất đaiMỸCấp đất Cho phép mua bán, cho thuê đất để hình thành trang trạiQuy mô bình quân 299 ha/nông trại20Chính sách đất đaiĐÀI LOANChú trọng đến việc phân phối quỹ đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng.Đất nông nghiệp do nhà nước hoặc các tổ chức xã hội quản lý được chuyển lại cho nông dân nghèoCho nông dân vay vốn tín dụng để cải tạo đất, phát triển thủy lợi.21Chính sách đất đaiTHÁI LANTrên 19 triệu rai đất nông nghiệp. Bình quân 13 rai/hộ.Tập trung vào vấn đề tổ chức cải cách đât nông nghiệp.22Chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất nông nghiệpNhằm tăng cường sức sản xuất cho nông nghiệp, giúp người sản xuất tiếp cận yếu tố sản xuất mớiBao gồm: Chính sách tín dụng Chính sách khuyến nông Chính sách cung ứng kỹ thuật, vật tư23Chính sách hỗ trợ đầu vào.Chính sách tín dụngNhật bản: toàn bộ tín dụng nông thôn được đáp ứng thông qua cac HTXNN.Thái lan: Tổ chức tín dụng nông nghiệp lớn nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và HTX nông nghiệpPhilipin: buộc các ngân hàng TM dành 25% quỹ cho nông nghiệp, ngân hàng đất đai dùng 60% vốn huy động để cho vay nông nghiệpBanglades: Thành công trong ngân hàng cho người nghèo.24Chính sách hỗ trợ đầu vào.Khuyến nôngTruyền bá kiến thức cho nông dân ngay địa bàn sản xuất theo kiểu “chỉ tay cầm việc”Phổ biến kiến thứcHội thảo, triển lãm, tham quan.Xây dựng mô hình trình diễn25Chính sách hỗ trợ đầu vàoChính sách hỗ trợ kỹ thuậtTăng cường khả năng tiếp cận của nông dân với vật tư và kỹ thuật mớiPháp: tăng cường ổn định giá đối với các yếu tố đầu vào cho sx nông nghiệp.Indonesia: hiệu quả của mạng lưới cung ứng phân đạm hóa học đặc biệtĐài loan: Hợp đồng giữa HTX và nông dân về áp dụng tiến bộ kỹ thuật26Chính sách tiêu thụ sản phẩmTạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ nhanh chóng, thỏa mãn tiêu dùng, giảm hao hụt thất thoát.Chính sách tạo lập và mở rộng thị trường tiêu thụChính sách trợ giá sản phẩm nông nghiệp27Chính sách tiêu thụ sản phẩmChính sách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụNhanh chóngThỏa mãn nhu cầuGiảm hao hụt thất thoát28Chính sách xóa đói giảm nghèoHướng vào việc hỗ trợ cho người nghèo những điều kiện cần thiết.Cung câp tài chính, hỗ trợ vật tư kỹ thuật, đào tạo tay nghề cho nông dânMô hình tín dụng nổi tiếng cho người nghèo là Grameen Bank.NH chính sách xã hội ở Việt Nam29Chính sách phát triển kinh tế trang trạiKinh tế trang trại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dânMỹ, 2.2 triệu trang trại đã tạo ra 50% sản lượng ngô và đậu tương của thế giới. Chính phủ quan tâm đến trang trại gia đình.(chiếm 70% giá trị nông sản )Nhật bản, 4 triệu lao động trang trại, khoảng 3 lao động/trang trại30Tác động gián tiếpChính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngChính sách quản lý giống cây trồng vật nuôiChính sách khuyến khích xuất khẩu nông sảnChính sách hợp tác hóa nông nghiệpChính sách giải quyết việc làm31Chính sách đầu tư cơ sở hạ tầngNhằm tạo cơ sở vật chất vững mạnh trong nông nghiệp như thuỷ lợi, chế biến, giao thông, bảo quản....Đầu tư chungNhà nước đảm nhậnĐầu tư riêngTiến hành theo kế hoạch của từng cơ sở sản xuất trong sự hỗ trợ về tài chính của nhà nước32Chính sách đầu tư cơ sở hạ tầngHà lan: nổi tiếng hệ thống đê bao ngăn mặnNhật bản: hoàn thiện hệ thống tưới tiêu là minh chứng về đầu tưCác nước đang phát triển: cơ sở hạ tầng yếu kém, thiên tai chậm khắc phục33Chính sách quản lý giống cây trồng vật nuôiNhằm giữ gìn các nguồn gen thuần, tránh lạm dụng tuỳ tiện, tạp giao trong phối giốngCác nước phát triển đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lý giống cây trồng vật nuôi.Các nước đang phát triển đã tạo ra nhiều giống tạp, chất lượng kém34Chính sách khuyến khích xuất khẩu nông sảnNhằm khuyến khích và nâng đỡ xuất khẩu nông sản, nhất là sản phẩm có lợi thế so sánh.Mỹ: đầu tư thiết bị hiện đại cho sản xuất nông nghiệp, trợ cấp xuất khẩu nông sản(1994, trợ cấp 1,15 tỷ USD) Indonesia: quy định công nghiệp nông thôn kết hợp với nông nghiệp nhằm tạo việc làm, tăng lương thực, tăng thu nhập, tăng sản phẩm. Giảm thuế cho nguyên liệu đầu vào.35Chính sách khuyến khích xuất khẩu nông sảnTrung quốc: hạ thấp thuế xuất khẩu, đa dạng hình thức xuất khẩuMalaysia : khuyến khích tài chính nhằm phát triển, trồng, chế biến nông sản có lợi thếThái lan: sản xuất sản phẩm xuất khẩu, khuyến khích nông dân vừa chuyển dịch vừa nâng cao giá trị nông sản 36Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tếNhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực tại chổ, chuyển các nguồn lực từ nơi không hiệu quả sang có hiệu quả kinh tế cao.Ấn độ: phát triển nông thôn tổng hợp, phát triển tiểu thủ côngĐài loan: khuyến khích phát triển xí nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn37Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tếTrung quốc: chính sách phát triển xí nghiệp hương trấn để hạn chế nguồn lao động từ nông thôn ra thành thịThái lan: đa dạng hoá kinh tế nông thôn, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống38Chính sách hợp tác hoá nông nghiệpNhằm hướng dẫn nông dân tổ chức các HTX nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩmĐức: sáng lập HTX dịch vụ phúc lợi đầu tiên ở nông thôn (1847)Nhật bản: HTX đa ngành chủ yếu, Luật HTX ban hành 1947.Hà lan: có HTX hơn 100 năm, các HTX cung ứng 50% phân hoá học, 39Chính sách hợp tác hoá nông nghiệpMỹ: 1920, HTX thành lập để bán và tiêu thụ sản phẩm ở các trang trại. Thái lan: 1990, có trên 3000 HTX, 1993, có trên 3400 HTX thuộc nhiều loại hình 40Chính sách giải quyết việc làmNhằm thoả mãn nhu cầu việc làm cho nhu cầu lao động ở nông thôn, huy động triệt để thời gian nhàn rỗi, tăng thu nhập cho cư dân nông thônTrung quốc: 1978, thực hiện phương châm “ly nông bất ly hương”, “xưởng bất nhập thành”Đài loan: phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ có tính gia tộc ở nông thônThái lan: giải quyết việc làm trên cơ sở phát triển đa dạng hoá kinh tế nông thôn41KẾT LUẬNTrong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọngNhiều nước đã thành công trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp dựa trên chính sách của từng nướcChính sách nông nghiệp được qui định, quy tắc thủ tục được thiết lập để làm cơ sở pháp lý cho các hành động thực tế, cấu thành nên hệ thống chính sách kinh tế xã hội, không những tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp mà còn ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực Kinh tế chính trị xã hội.42