Chuyên đề Đánh giá thành quả qua phân tích chênh lệch

Nhận diện được: Bản chất của kiểm soát tài chính Kiểm soát tổng thể bằng cách sử dụng thước đo tài chính Kiểm soát ở phạm vi nhỏ bằng cách sử dụng thước đo phi tài chính Kiểm soát và quản lý các hoạt động theo phương pháp loại trừ bằng cách sử dụng phân tích chênh lệch

ppt22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá thành quả qua phân tích chênh lệch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ QUA PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH * Mục tiêu Nhận diện được: Bản chất của kiểm soát tài chính Kiểm soát tổng thể bằng cách sử dụng thước đo tài chính Kiểm soát ở phạm vi nhỏ bằng cách sử dụng thước đo phi tài chính Kiểm soát và quản lý các hoạt động theo phương pháp loại trừ bằng cách sử dụng phân tích chênh lệch * Bản chất của kiểm soát tài chính Kiểm soát liên quan đến các công cụ và các phương pháp được các tổ chức sử dụng để hướng đến việc đạt được các mục tiêu Quá trình kiểm soát thường liên quan đến việc đặt ra thành quả mong muốn, đo lường thành quả, so sánh thành quả với mong muốn, tính toán các chênh lệch giữa thành quả đạt được và mong muốn, đưa ra các hành động tương ứng * Các mối quan hệ dự toán Các mục tiêu chiến lược Các mục tiêu dài hạn Các kế hoạch dài hạn Các mục tiêu ngắn hạn Dự toán tổng thể Các hoạt động Dự toán vốn Kiểm soát Thông tin phản hồi * Kiểm sóat tổng thể bằng cách sử dụng thước đo tài chính Có hai lý do chủ yếu khi sử dụng thước đo tài chính để đánh giá thành quả: Khớp với mục tiêu lâu dài của tổ chức Cung cấp một cái nhìn tổng thể thành quả của tổ chức * Kiểm soát tổng thể bằng cách sử dụng thước đo tài chính Thước đo thành quả tài chính tổng thể là một thước đo tổng hợp về sự thành công của chiến lược và phương thức hoạt động của một tổ chức Lợi nhuận đạt được thấp hơn mong đợi là dấu hiệu cho thấy các chiến lược hay phương thức hoạt động của tổ chức đã không đạt được kết quả mong muốn và có thể các chiến lược hay phương thức hoạt động đó đã không thích hợp * Kiểm soát ở phạm vi nhỏ bằng cách sử dụng thước đo phi tài chính Thước đo phi tài chính được sử dụng bổ sung cho thước đo thành quả tài chính đối với các lĩnh vực nhỏ như quá trình sản xuất Thước đo phi tài chính, như chất lượng chẳng hạn, không chỉ cho biết mức tiêu thụ hiện hành mà còn tiềm ẩn một dự báo về mức tiêu thụ tương lai * Kiểm soát ở phạm vi nhỏ bằng cách sử dụng thước đo phi tài chính Thước đo phi tiền tệ hầu hết được sử dụng như thước đo thành quả nhằm động viên công nhân bằng cách nào đó gia tăng chất lượng hoặc năng suất nhằm đạt được lợi nhuận cao hơn Vấn đề then chốt khi sử dụng thước đo phi tiền tệ chính là phát triển một hệ thống đo lường thành quả cho phép tổ chức nhận ra các tác nhân của thành quả tài chính dài hạn * Kiểm soát và quản lý các hoạt động theo phương pháp loại trừ bằng cách sử dụng phân tích chênh lệch Phân tích chênh lệch là một công cụ kiểm soát tài chính đã và đang được sử dụng rộng rãi Phân tích chênh lệch là quá trình so sánh mức doanh thu hoặc chi phí mong muốn với mức thực hiện để tính toán chênh lệch Các nhà phân tích nghiên cứu các chênh lệch (đặc biệt là các chênh lệch bất lợi) để biết được tại sao các mong đợi không được đáp ứng và nên thực hiện quá trình hành động ra sao từ các chênh lệch đã được nhận diện * Đồ thị kiểm soát thống kê Đồ thị kiểm soát Hiển thị các chênh lệch trong một quá trình và giúp phân tích các chênh lệch theo thời gian. Phân biệt giữa chênh lệch ngẫu nhiên và các chênh lệch cần được nghiên cứu. Cung cấp một tín hiệu cảnh báo khi các chênh lệch nằm ngoài mức đã định. * 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khảo sát Trên mức kiểm soát (Upper Control Limit) – Dưới mức kiểm soát (Lower Control Limit) – UCL LCL DV Giá trị mong muốn(Desired Value) – Đồ thị kiểm soát thống kê * 1 2 3 4 5 6 7 8 9 • • • • • • • • • Khảo sát UCL LCL Tín hiệu để nghiên cứu DV Đồ thị kiểm soát thống kê * Vai trò của phân tích chênh lệch Phân tích chênh lệch nhằm nghiên cứu để xác định các nguyên nhân cơ bản của các chênh lệch * Chênh lệch kế hoạch Chênh lệch kế hoạch là chênh lệch giữa mức dự toán linh hoạt và mức dự toán tổng thể Chênh lệch kế hoạch phản ánh ảnh hưởng của mức hoạt động đến kết quả tài chính * Chênh lệch dự toán linh hoạt Chênh lệch dự toán linh hoạt là chênh lệch giữa thực tế và dự toán linh hoạt Chênh lệch dự toán linh hoạt do giá hoặc sử dụng các khoản đã dự toán * Chênh lệch dự toán linh hoạt đối với các chi phí liên quan đến đơn vị sản phẩm - ảnh hưởng của giá và lượng Đối với chênh lệch dự toán linh hoạt về doanh thu, do lượng sản phẩm tiêu thụ dự toán được điều chỉnh về mức thực tế, nên chênh lệch doanh thu chỉ do ảnh hưởng của thay đổi giá. Chênh lệch giá cho biết ảnh hưởng của thay đổi giá đến đối tượng phân tích nhưng không cho biết nguyên nhân làm thay đổi giá * Chênh lệch dự toán linh hoạt đối với các chi phí liên quan đến đơn vị sản phẩm - ảnh hưởng của giá và lượng Chênh lệch dự toán linh hoạt về chi phí, nếu nhỏ, không cần nghiên cứu. Đối với chênh lệch dự toán linh hoạt về chi phí, có hai nhân tố ảnh hưởng là lượng và giá. * Chênh lệch dự toán linh hoạt đối với các chi phí liên quan đến đơn vị sản phẩm - ảnh hưởng của giá và lượng Chênh lệch dự toán linh hoạt có thể được kiểm soát bởi hai nhóm: Chênh lệch giá liên quan đến nhóm mua Chênh lệch lượng liên quan đến nhóm sản xuất * Chênh lệch dự toán linh hoạt đối với các chi phí liên quan đến một đợt sản phẩm-ảnh hưởng của độ lớn của một đợt và chi phí của một đợt Chênh lệch dự toán linh hoạt đối với các chi phí liên quan đến một đợt sản phẩm cũng chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố: lượng-độ lớn của một đợt- và giá - chi phí của một đợt. * Chênh lệch dự toán linh hoạt đối với các chi phí liên quan đến sản phẩm Chi phí liên quan đến đơn vị sản phẩm - chi phí bắt buộc (engineered cost) Chi phí liên quan đến sản phẩm - Chi phí tùy chọn (discretionary cost) Chi phí tùy chọn được kiểm soát bằng việc bảo đảm thực hiện khối lượng công việc được yêu cầu; so sánh chi phí thực tế với kế hoạch Chênh lệch giữa chi phí tùy chọn thực tế với kế hoạch phản ánh khối lượng công việc được yêu cầu thực tế khác với kế hoạch * Chi phí duy trì hoạt động Bộ phận sản xuất không thể kiểm soát * Tóm tắt Chênh lệch dự toán linh hoạt phản ánh các chêânh lệch giá; chênh lệch lượng đối với các chi phí liên quan đến đơn vị sản phẩm và đợt sản phẩm Đối với các chi phí liên quan đến sản phẩm và chi phí duy trì hoạt động, chênh lệch dự toán linh hoạt phản ánh chênh lệch chi tiêu thực tế so với kế họach * Hết!
Tài liệu liên quan