Chuyên đề I Tổng quan về tài chính – tiền tệ

Nội dung nghiên cứu ?TIẾP CẬN PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ?XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ?VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHU

pdf25 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề I Tổng quan về tài chính – tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
111/09/2009 1 CHUYÊN ĐỀ I TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 11/09/2009 2 Nội dung nghiên cứu ƒ TIẾP CẬN PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ƒ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ƒ VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 211/09/2009 3 Tài chính là khoa học nghiên cứu quản lý tiền, hoạt động ngân hàng, tín dụng, đầu tư và tài sản. Quan điểm của K.Maxr Tài chính là phạm trù phân phối. Đằng sau hoạt động phân phối phản ảnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá phân phối các quỹ tiền tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể kinh tế – xã hội Nhận xét: ƒ Nhận thức về bản chất: Tìm ra mối quan hệ nội tại của phạm trù tài chính. ƒ Có ý nghĩa trong việc hoạch định chính sách PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH 11/09/2009 4 Quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm: Tài chính là quá trình chuyển giao tiền tệ giữa các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ . Hay cách khác, mọi vấn đề thực hiện có liên quan đến tiền và thị trường gọi là tài chính. Có thể nhận thức tài chính qua các hoạt động: ƒ Vay mượn vốn. ƒ Đầu tư cổ phiếu. ƒ Mua bảo hiểm Nhìn chung, các hoạt động này thể hiện các nội dung kinh tế: ƒ Tạo lập các nguồn lực tài chính. ƒ Đầu tư/ sử dụng các nguồn lực tài chính PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH 311/09/2009 5 Quan điểm thực nghiệm chỉ ra tác nghiệp của hoạt động tài chính. Môi trường để thực hiện các tác nghiệp ƒ Người quản lý tài chính: Quyết định đầu tư vốn, mở rộng kinh doanh và thu hút vốn phục vụ cho kinh doanh ƒ Người đầu tư tài chính: Cá nhân và các định chế cung cấp vốn cho thị trường thông đầu tư chứng khoán . ƒ Các công cụ tài chính (tài sản tài chính) ƒ Các thể chế tài chính PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH 11/09/2009 6 Financial resource Financial resource Finance PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH 411/09/2009 7 Nhận xét: Kết hợp 2 quan điểm: ƒ Nhận thức đúng đắn phạm trù tài chính và vận dụng vào thực tiễn có hiệu quả. ƒ Phát triển nghề nghiệp tài chính và khu vực tài chính trong cơ cấu kinh tế. PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH 11/09/2009 8 Huy động nguồn lực: Đặt vấn đề: Bất kỳ hoạt động một đầu tư nào đều phải tìm kiếm nguồn tài trợ. Người quản lý tài chính: ƒ Quyết định làm thế nào để huy động vốn đáp ứng nhu cầu tài trợ ƒ Sử dụng các công cụ tài chính ƒ Lựa chọn cơ chế tài trợ Cơ chế tài trợ: ƒ Tài trợ bên trong ƒ Tài trợ bên ngoài ( gián tiếp và trực tiếp) CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH 511/09/2009 9 Phân bổ nguồn lực Thể hiện lập kế hoạch sử dụng nguồn lực tài chính Bài toán cần giải là : Nguồn lực tài chính có hạn và nhu cầu vô hạn. Đường giới hạn nguồn lực tài chính Nhu cầu A Nhu cầu B Nền kinh tế không đáp ứng đủ nguồn lực Nền kinh tế không sử dụng hết nguồn lực CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 10 Xác định tính hiệu quả trong phân bổ nguồn lực tài chính Nhu cầu A Nhu cầu B Đường đẳng dụng Hiệu quả phân bổ nguồn lực Có vô số điểm phân bổ hiệu quả nguồn lực CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH 611/09/2009 11 Xác định tính hiệu quả tối ưu trong phân bổ nguồn lực tài chính Nhu cầu A Nhu cầu B Đường đẳng dụng Hiệu quả tối ưu Phân bổ nguồn lực CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 12 Giám sát tài chính: 9 Tăng cường công tác kiểm tra các hoạt động tài chính: kiểm tra bên trong và bên ngoài 9 Tăng cường tính minh bạch, khắc phục thông tin bất cân xứng CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH 711/09/2009 13 Quan điểm K.Marx Tiền là hàng hóa, có 2 thuộc tính: 9 Giá trị, và 9 Giá trị sử dụng Kim loại vàng chính là tiền thực chất Quan điểm các nhà kinh tế hiện đại Sau khi chế độ tiền tệ Brettonwoods sụp đổ, chế độ lưu thông tiền giấy vận hành trên cơ sở đảm bảo vàng nhường chỗ cho chế độ tiền giấy bất khả hoán. Nhiều loại tiền dưới dạng tài sản tài chính xuất hiện. Tiền tệ được hiểu theo: 9 Tiền theo nghĩa hẹp: tiền giấy, kim khí 9 Tiền theo nghĩa rộng: Các loại tài sản tài chính PHẠM TRÙ TIỀN TỆ 11/09/2009 14 Tiền thuộc sở hữu của một chủ thể thể hiện là nguồn lực tài chính – tiền đề để tài trợ các dự án đầu tư . Các hoạt động tài chính làm tăng ( giảm) giá trị tiền tệ của các nhà đầu tư, chủ thể quản lý tài chính Các nhà đầu tư $ $ Chức năng tài chính Các công ty $ $ Sản xuất sản phẩm Thị trường tài chính $ $ $ $ Mối quan hệ giữa tài chính và tiền tệ 811/09/2009 15 Hệ thống tài chính Thị trường Hàng hóa Quỹ Tiền lời Người tiết kiệm Cung cấp hàng hóa Người vay vốn Cầu hàng hóa Tiền lờiQuỹ Cầu hàng hóaCung HH Nhận tiền Tr ả t iền CHU CHUYỂN TÀI CHÍNH 11/09/2009 16 Nghiên cứu các lĩnh vực: o Lĩnh vực tài chính công o Lĩnh vực thị trường tài chính XU HƯỚNG ĐỔI MỚI & PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 911/09/2009 17 Đây là loại hình tài chính của chính phủ. Trước đây quan niệm chính phủ là người “Cai trị đất nước”. Ngày nay chính phủ: 1) Người cung cấp hóa công xã hội. 2) Can thiệp vào kinh tế ĐỔI MỚI TÀI CHÍNH CÔNG 11/09/2009 18 Khuynh hướng cải cách tài chính công: ƒ Xác lập lại khu vực công và hình thành một khu vực công đầy năng động, có tính cạnh tranh với khu vực tư . ƒ Đổi mới chính sách thuế . ƒ Cải thiện việc lập kế hoạch phân bổ nguồn lực và kế hoạch chi tiêu. ĐỔI MỚI TÀI CHÍNH CÔNG 10 11/09/2009 19 Chính phủ: z Chuyển phương thức soạn lập ngân sách theo đầu vào sang phương thức soạn lập ngân sách theo kết quả đầu ra. Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra Hiện tại đang ở đâu Đã làm như thế nào Muốn đi đến đâu Làm gì đi đến đó ĐỔI MỚI TÀI CHÍNH CÔNG 11/09/2009 20 z Chống tham nhũng tài chính công. z Giảm bất bình đẳng trong xã hội, chú trọng đến người nghèo ĐỔI MỚI TÀI CHÍNH CÔNG 11 11/09/2009 21 Trong 2 thập kỷ qua, thị trường tài chính thế giới đã có nhiều thay đổi: Có 6 thay đổi lớn: ƒ Sự phát triển các trung tâm tài chính ƒ Toàn cầu hóa thị trường tài chính ƒ Công nghệ thông tin ƒ Nới lỏng các điều tiết của nhà nước (deregulation) ƒ Đổi mới quản trị tài chính ƒ Thị trường tài chính mới nổi (Emerging financial markets) ĐỔI MỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 22 Trung tâm tài chính và các thành phố lớn: London, Newyork, Tokyo, Singapore NEWYORK LONDON SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 12 11/09/2009 23 Định nghĩa: Trung tâm tài chính “là nơi tập trung mạng lưới hoạt động của các định chế tài chính và thị trường tài chính trong việc cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính”. Trung tâm tài chính thường tọa lạc ở thủ đô hay một thành phố của một quốc gia SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 11/09/2009 24 Hệ thống các loại hình trung tâm tài chính Quan điểm mục đích luận (Teleological) Quan điểm địa lý (Geographic) Quan điểm lịch sử (Historical) Trung tâm chức năng Trung tâm đăng ký Trung tâm quốc gia Trung tâm quốc tế Trung tâm truyền thống Trung tâm tập trung Trung tâm quốc tế Trung tâm hội nhập Trung tâm tách biệt Trung tâm tài trợ Trung tâm huy động Trung tâm vùng của quốc gia Trung tâm toàn cầu Trung tâm khu vực 13 11/09/2009 25 Trung tâm tài chính quốc tế có những đặc điểm sau: ƒ Có một số lượng lớn các ngân hàng nước ngoài hiện diện trên thị trường tài chính. ƒ Có sự đa dạng các định chế tài chính trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính. ƒ Thị trường ngoaị hối phát triển . ƒ Thị trường chứng khoán chuyển tải có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư và tạo ra tính thanh khoản cao của các chứng khoán. Có sự hiện diện CK của các công ty nước ngoài. Có sự hiện diện các chứng khoán phái sinh (Derivatives): các hợp đồng tương lai, hợp đồng triển hạn, quyền lựa chọn và hợp đồng swaps ƒ Hình thành thị trường offshore – thị trường tiền gởi và cho vay đối với các chủ thể là người không cư trú. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 11/09/2009 26 Để phát triển một trung tâm tài chính quốc tế cần có các điều kiện sau: ƒ Sự ổn định kinh tế và chính trị; ƒ Vị trí địa lý thuận lợi về phát triển kinh tế và thương mại; ƒ Hệ thống tài chính đáng tin cậy và vững mạnh về tiềm lực tài chính; ƒ Mở cửa thị trường tài chính, các luồng vốn quốc tế tự do lưu thông ; ƒ Hệ thống tỷ giá hối đoái ổn định. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 14 11/09/2009 27 ƒ Có hệ thống tổng thể luật pháp tài chính hợp lý; Có khuôn khổ hợp lý để giám sát và đảm bảo tinh ổn định của hệ thống và bảo vệ những lợi ích hợp pháp cho các nhà đầu tư; ƒ Cơ sở hạ tầng hiện đại; ƒ Hệ thống thu thập và cung cấp thông tin tốt; ƒ Có chế độ thuế hợp lý đối với các hoạt động đầu tư tài chính. ƒ Nguồn nhân lực cung cấp cho lĩnh vực tài chính. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 11/09/2009 28 Toàn cầu hóa tài chính xuất hiện trong những năm 80 gắn liền bối cảnh: ƒ Thương mại toàn cầu phát triển, biểu hiện: 9 Quy mô thương mại tăng nhanh. 9 Đóng góp GDP của các nền kinh tế (>50%). TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 15 11/09/2009 29 Những thay đổi (tt): ƒ Các công ty đa quốc gia phát triển. ƒ Các nhà đầu tư quốc tế phát triển ƒ Sự sụp đổ chế độ tài chính BrettonWoods ƒ Các công cụ tài chính quốc tế phát triển Như vậy, toàn cầu tài chính là một nhánh của toàn cầu kinh tế. Toàn cầu hóa thị trường tài chính làm cho: Thị trường tài chính của 1 quốc gia ngày càng hội nhập vào mạng lưới thị trường tài chính của thế giới. TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 30 . Toàn cầu kinh tế Toàn cầu sản xuất Toàn cầu tài chính Phân phối nguồn lực phù hợp lợi thế cạnh tranh của mỗi quốc gia Chuyển tải nguồn vốn giữa các quốc gia Cọ xát giữa toàn cầu tài chính và toàn cầu sản xuất 16 11/09/2009 31 Cơ hội: ƒ Người đi vay hoàn toàn không bị giới hạn, họ có thể tìm kiếm vốn trên thị trường tài chính của quốc gia khác. ƒ Người đầu tư không bị giới hạn để tìm kiếm cơ hội đầu tư trên thị trường tài chính ở các quốc gia khác. ƒ Các định chế tài chính tìm kiếm để có mặt trên thị trường toàn cầu, mục đích: (1) mở rộng phạm vi hoạt động và (2) thu hút nhiều khách hàng. TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 32 Thử thách và chi phí: ƒ Sự bay hơi thị trường tài chính (Volatility) ƒ Thâu tóm (Take-over) ƒ Mất quyền độc lập (Loosing sovereign) .. TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 17 11/09/2009 33 Công nghệ thông tin: Từ những năm 80, công nghệ máy tính được sử dụng rộng rãi trong dịch vụ tài chính. ƒ Sự phát triển hệ thống thẻ tín dụng. ƒ Kết nối giao dịch liên tục, nhanh chóng cho dù ở khoảng cách xa. ƒ Tiết kiệm chi phí giao dịch tài chính. ƒ Thu nhập nhiều thông tin và xư lý kịp thời. ƒ Cung cấp nhiều công cụ tài chính Thử thách: Bảo mật thông tin, nghẽn mạch TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 34 Nới lỏng các điều tiết của nhà nước (deregulation): Từ những năm 80, xuất hiện xu hướng là nhà nước nới lỏng các quy định về tài chính: ƒ Giảm và miễn trừ thuế (tax heaven). ƒ Thực hiện các chương trình tư nhân hóa. ƒ Coi trọng các sáng kiến thị trường, phát huy vai trò hiệp hội). ƒ Nới lỏng những giới hạn giao dịch tài chính. Ngược lại: Tăng cường giám sát, bảo vệ quyền của các nhà đầu tư ( khắc phục thông tin bất cân xứng, bảo hiểm tín dụng). TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 18 11/09/2009 35 Đổi mới quản trị tài chính: ƒ Phát triển công nghệ quản lý tài sản, danh mục đầu tư ƒ Đổi mới quản trị rủi ro và chi phí. ƒ Đổi mới phương pháp định giá tài sản. ƒ Đổi mới phương thức giao dịch ngoại tệ (các nghiệp vụ hoán chuyển ngoại tệ phát triển). ƒ Đổi mới phương pháp Marketing TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 36 Thị trường tài chính mới nổi (Emerging financial markets): TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 19 11/09/2009 37 Thị trường tài chính mới nổi Trong những năm 80, chúng ta chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ thị trường tài chính của những quốc gia công nghiệp mới (Đông Nam Á và Châu Mỹ La tinh). ƒ Các quốc gia này có tốc độ tăng trưởng cao, thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế. ƒ Thị trường chứng khoán hấp dẫn đối với các nhà đầu tư quốc tế. TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 38 Hình ảnh trái ngược: ƒ Khủng hoảng tài chính Mexico (1994). ƒ Khủng hoảng tài chính Thailand (1997). ƒ Khủng hoảng Argentina (2002). TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 20 11/09/2009 39 TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 40 Những khó khăn liên quan đến đầu tư trong thị trường mới nổi: ƒ Chuẩn mực kế toán còn kém. ƒ Trình độ quản lý doanh nghiệp yếu kém. ƒ Chi phí thu thập thông tin cao (thông tin phân tán, hàng rào ngôn ngữ). ƒ Rủi ro chính trị. ƒ Rủi ro tỷ giá hối đoái. ƒ Kiểm soát đầu tư nước ngoài ( giới hạn đầu tư nước ngoài). ƒ Chi phí giao dịch tài chính cao. TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 21 11/09/2009 41 TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 11/09/2009 42 Khái quát ƒ Cuối thế kỷ 19 trở về trước Đặc trưng một nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh (thuyết Adam Smith, Ricardo) ƒ Từ sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 Giai đoạn 50-70: ƒ Các nền kinh tế phát triển theo hướng nội. ƒ Chính phủ quyết định phân bổ nguồn lực của nền kinh tế. VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 22 11/09/2009 43 Giai đoạn 70 - 90: ƒ Đẩy mạnh phát triển theo hướng ngoại . ƒ Coi trọng lực lượng thị trường quyết định phân bổ nguồn lực Kết quả: Thu hẹp khu vực công Nền kinh tế khủng hoảng Gia tăng bất bình đẳng Giai đoạn 90 đến nay: ƒ Tôn trọng sáng kiến phát triển của thị trường. ƒ Chính phủ tăng cường vai trò giám sát, cải thiện môi trường đầu tư, giảm bất bình đẳng. VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 11/09/2009 44 ƒ Chính sách tài khóa ƒ Chính sách tiền tệ Trong đó: ƒ Chính sách tài khóa: ƒ Chính sách thuế, chi tiêu công và tín dụng, quản lý nợ công. ƒ Chính sách tài khóa tác động đến cung cầu hàng hóa. ƒ Chính sách tiền tệ: ƒ Chính sách lãi suất, thị trường mở, dự trữ bắt buộc và tỷ giá hối đoái . ƒ Chính sách tiền tệ tác động đến cung cầu tiền tệ CÁC CÔNG CỤ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 23 11/09/2009 45 Các nội dung phối hợp: ƒ Tài trợ thâm hụt và kiềm chế lạm phát Nguồn tài trợ thiếu hụt NSNN ƒ Vay NHTW ( tăng cung tiền) ƒ Vay công chúng (tăng cầu tín dụng và lãi suất ƒ Vay nước ngoài (rủi ro quốc gia, lãi suất vay nợ) ƒ Ổn định cán cân thanh toán ƒ Cân đối tiết kiệm và đầu tư trong nước (khu vực chính phủ và tư nhân) ƒ Tỷ giá và vấn đề xuất nhập khẩu, chu chuyển vốn khu vực tư nhân và khu vực nhà nước. ƒ Mức độ vay nợ của chính phủ. ƒ Dự trữ quốc gia. ƒ Quản lý nợ công ƒ Chính sách lãi suất của NHTW và quy mô nợ công ƒ Đường cong lãi suất chuẩn trái phiếu chính phủ và lãi suất cơ bản của NHTW VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 11/09/2009 46 Mối tương quan về tăng trưởng GDP, lạm phát và mức tăng trưởng cung tín dụng , mức bội chi NSNN của Việt nam -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tang truong GDP Lam phat Muc tang cung TD Boi chi NSNN 24 11/09/2009 47 Nhận xét Các mục tiêu của các công cụ chính sách luôn có sự xung đột. Tính xung đột bắt nguồn từ tính hai mặt của lạm phát đối với nền kinh tế: ƒ Lạm phát vừa phải là chất xúc tác cho các hoạt động kinh tế ƒ Lạm phát cao phá hoại nền kinh tế VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 11/09/2009 48 Có ý kiến cho rằng để giảm bớt xung đột nên lấy mục tiêu ổn định làm tọa độ ngắm cho chính sách tài chính quốc gia. “Tính ổn định” có thể hiểu: 9 Không chấp nhận sự cố định của các biến số về mục tiêu kinh tế. 9 Chấp nhận sự thay đổi các biến số kinh tế vĩ mô ở biên độ kiểm soát được VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 25 11/09/2009 49 Đặc điểm: ƒ Trong ngắn hạn: ƒ Chính sách tài khóa có tính ổn định ƒ Chính sách tiền tệ có tính linh loạt ƒ Trong dài hạn: ƒ Cả hai chính sách có tính chất chung là góp phần làm bẳng phẳng hóa chu kỳ kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô. VAI TRÒ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ