o Quan hệ NPT và Doanh thu
o Những yêu cầu về việc lập và trình bày khoản mục NPT trên BCTC
o Mục tiêu và đặc điểm kiểm toán NPT
o KSNB đối với NPT
o Quy trình kiểm toán NPT
55 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kiểm toán nợ phải thu khách hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 4KIỂM TỐN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNGVũ Hữu Đức 2011Mục đíchGiúp người học hệ thống hóa và vận dụng các kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán vào thực tế của nợ phải thuNội dungQuan hệ NPT và Doanh thuNhững yêu cầu về việc lập và trình bày khoản mục NPT trên BCTCMục tiêu và đặc điểm kiểm toán NPTKSNB đối với NPTQuy trình kiểm toán NPTNợ phải thu và Doanh thuNợ phải thuđầu kỳDoanh thutrong kỳNợ phải thucuối kỳTiền thubán hàngNợ phải thuGhi nhận nợ phải thuĐánh giá nợ phải thuTrình bày và công bốCÁC YÊU CẦU VỀ VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀYGhi nhận NPTNợ phải thu là một tài sản:Thỏa mãn định nghĩa của tài sảnThỏa mãn điều kiện ghi nhận tài sảnGhi nhận NPTVấn đề cơ bản là doanh thu đã phát sinh và khách hàng còn nợ lại Doanh thu bán hàngDoanh thu cung cấp dịch vụDoanh thu bán hàngDoanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm điều kiện sau:Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.Doanh thu cung cấp dịch vụDoanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn điều kiện sau:Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán;Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.Các trường hợp đặc biệtBán hàng trả chậmBán nhưng chưa giao hàngBán hàng kèm cung cấp dịch vụĐánh giá Nợ phải thuNợ phải thu phải được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiệnGTTCTTH = Giá trị sổ sách – Dự phòng Dự phòng NPT khó đòiDự phòng riêng biệtDự phòng chungDP trên doanh thu bán chiụDP trên số dư NPT phân theo tuổi nợQuy định của Việt NamTrình bày và công bốTrình bày Nợ phải thu trên BCTCCác nội dung phải công bố trên Bảng thuyết minhChính sách kế toánCác thông tin bổ sung2.7 Khoản phải thu khách hàngCác khoản phải thu khách hàng được thể hiện theo giá trị của hóa đơn gốc trừ dự phòng các khoản phải thu khó đòi được ước tính dựa trên cơ sở xem xét của Ban Giám đốc đối với tất cả các khoản còn chưa thu tại thời điểm cuối năm. Các khoản nợ được xác định là không thể thu hồi sẽ được xử lý theo hướng dẫn tại Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27 tháng 2 năm 2006 của Bộ Tài chính.2.14 Ghi nhận doanh thuDoanh thu được thể hiện trên báo cáo tài chính hợp nhất saukhi đã trừ đi thuế giá trị gia tăng (GTGT).(a) Doanh thu bán hàngDoanh thu bán hàng được ghi nhận trong báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh khi phần lớn những rủi ro và lợi ích vềquyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển giao cho người mua.Doanh thu không được ghi nhận khi có yếu tố không chắcchắn mang tính trọng yếu về khả năng thu về các khoản tiềnbán hàng hoặc có khả năng hàng bị trả lại.(b) Doanh thu dịch vụDoanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận trong báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh khi dịch vụ đã được cung cấp, bằngcách tính mức độ hoàn thành của từng giao dịch, dựa trên cơsở đánh giá tỉ lệ dịch vụ đã cung cấp so với tổng khối lượngdịch vụ phải cung cấp.(c) Doanh thu từ các hợp đồng cung cấp và lắp đặt (“Hợpđồng M&E”)Doanh thu từ các hợp đồng cung cấp và lắp đặt được ghi nhậntheo tỷ lệ phần trăm hợp đồng đã được hoàn thành tại ngàylập bảng cân đối kế toán hoặc được ghi nhận theo khối lượngcông việc hoàn thành khi mà kết quả công việc hoàn thànhcó thể ước tính một cách đáng tin cậy.(d) Doanh thu từ Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh (“BCC”)Doanh thu được ghi nhận khi BCC công bố chia lãi cho các bên tham gia BCC.(e) Doanh thu từ cho thuê văn phòngDoanh thu từ hoạt động cho thuê văn phòng được ghi nhận theo thời hạn thuê đã được nêu trong hợp đồng thuê văn phòng.(f) Lợi nhuận từ hoạt động đầu tưLợi nhuận từ hoạt động đầu tư được ghi nhận khi bán. Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư cũng bao gồm cổ tức từ các khoản đầu tư và được ghi nhận khi quyền của cổ đông đối với việc nhận khoản lợi tức này được thiết lập.(g) Thu nhập lãiThu nhập lãi được ghi nhận khi được hưởng.KSNB đối với nợ phải thuBán hàngBán chịuGiao hàngLập hóa đơnTheo dõi công nợXử lý nợ khó đòiBán hàngCác rủi roBán không đúng đối tượngKhông có hàng để giaoNhầm lẫn hàng giao, khách hàng, điều kiện giao hàngThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátBán chịuCác rủi ro:Thu hồi nợ chậmKhông đòi được nợXét duyệt bán chiụ sai chính sách, quá thẩm quyềnMất cân đối tài chínhThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátGiao hàngCác rủi ro:Giao hàng không đúng chủng loại, số lượngThất thoát trong quá trình giao hàngGian lận tham ô hàng bằng cách chuyển qua người nhận hàngThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátLập hóa đơn Các rủi ro:Bỏ sót không lập hóa đơnHóa đơn tính tiền saiCác khoản chiết khấu tính saiLập hóa đơn trùng lắpThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátTheo dõi công nợ Các rủi ro:Bỏ sót nợ phải thuNhầm lẫn khách hàngCấn trừ công nợ saiNhầm lẫn tiền ứng trước với doanh thu chưa thực hiệnKhông lập dự phòng đầy đủGian lận chiếm đoạt/chiếm dụng tiền thu của khách hàngThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátXử lý nợ phải thu khó đòi Các rủi ro:Xóa sổ nợ khó đòi để che giấu các gian lậnThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátMục tiêu kiểm toánHiện hữu và quyềnĐầy đủGhi chép chính xácĐánh giáTrình bày và công bốHiện hữu và quyềnNợ phải thu trên BCTC hiện hữu trong thực tế và thuộc quyền sở hữuNPT bị khai khống do doanh thu khống?NPT ghi chép trùng lắp?NPT của năm sau?NPT đã thế chấp?NPT bị nhân viên tham ô, biển thủĐầy đủNợ phải thu của đơn vị đã được khai báo đầy đủDoanh thu bị bỏ sót?Doanh thu bị trì hoãn?Ghi chép chính xácNPT được tính toán và cộng dồn chính xácTổng hợp sai lệch so với chi tiết?Đánh giáNợ phải thu được đánh giá theo giá trị thuần có thể thực hiệnKhông lập dự phòng thích hợp?Nghiệp vụ sau ngày khóa sổ?Trình bày và công bốNPT được trình bày và công bố phù hợp với chuẩn mực, chế độ hiện hànhPhân loại ngắn hạn và dài hạn không đúng?Bù trừ không đúng?Công bố về chính sách kế toán không đủ, không đúng?Nợ phải thu thế chấp?Nợ phải thu với các bên liên quan?Đặc điểm kiểm toán NPTTrọng yếuRủi ro tiềm tàngTính nhạy cảm của khoản mụcVấn đề xét đoánTính nhạy cảm của tài sảnChính sách bán chịu và môi trường cạnh tranhMôi trường cạnh tranhCạnh tranh của đối thủ trong ngànhNhà cung cấpKhách hàngCác đối thủ tiềm năng Sản phẩm thay thếKhả năng ảnh hưởng về giáKhả năng ảnh hưởng về giáSản phẩm mớiCác đối thủ mới Chính sách bán chiụHiểu biết về môi trườngKinh doanhQuy trình kiểm toánTìm hiểu KSNBĐánh giá sơ bộ RRKSThiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soátThủ tục phân tíchĐánh giá lại RRKSThử nghiệm chi tiếtNghiên cứu và đánh giáhệ thống kiểm soát nội bộThử nghiệm cơ bảnTìm hiểu và đánh giá KSNBViệc tìm hiểu và đánh giá KSNB của KTV liên quan đến:Chu trình bán hàng – thu tiềnCác đánh giá của KTV phục vụ cho:Kiểm toán nợ phải thuKiểm toán doanh thuTìm hiểu và đánh giá KSNBTrong phạm vi kiểm toán nợ phải thu, các quan tâm của KTV là:Sự phân chia trách nhiệm đầy đủSự xét duyệt đầy đủSổ sách theo dõi chặt chẽCông tác đối chiếu công nợVấn đề lập dự phòngSự lựa chọn chính sách kế toánCác thủ tục kiểm tra của kế toánThử nghiệm kiểm soátQuan sát, phỏng vấn về:Sự phân chia trách nhiệmCác chính sách kế toán về doanh thu, dự phòngQuá trình lập, xét duyệt và lưu chuyển chứng từThử nghiệm nghiệp vụ bán hàngKiểm tra sự liên tục và chọn mẫu Hóa đơnKiểm tra sự xét duyệt và các chứng từ gốcKiểm tra việc tính tiền trên hóa đơnKiểm tra quá trình ghi chép lên sổ sáchHệ thống sổ chi tiết Kiểm tra việc xóa sổ nợ phải thu khó đòiThủ tục phân tíchKiểm tra sự hợp lý tổng thể, phát hiện các biến động bất thườngPhân tích biến động doanh thuPhân tích tỷ lệ lãi gộpSo sánh số dư NPT với kỳ trướcPhân tích số vòng quay NPTPhân tích tỷ lệ nợ quá hạn/tổng nợ phải thuPhân tích tỷ lệ dự phòng/tổng nợ phải thuThử nghiệm chi tiếtThử nghiệm chi tiếtHH-QĐĐGCCXĐGTB-CBĐối chiếu chi tiết-tổng hợpXác nhận NPTKiểm tra thu tiền sau ngày khóa sổKiểm tra chứng từ giao hàngKiểm tra việc lập dự phòngKiểm tra việc khoá sổ bán hàngXem xét trình bày và công bố NPT Xác nhận NPTLịch sử vấn đềYêu cầu của VSA 501và VSA 505Yêu cầu xác nhậnCác thủ tục xác nhậnYêu cầu xác nhậnNPT có trọng yếu không?Việc xác nhận có thể thực hiện được không?Không nhất thiết phải xác nhậnCó thể thực hiện thủ tục thay thế không?Giới hạn về phạm vi kiểm toánThủ tục kiểm toán thay thếGửi thư xác nhận Nợ phải thuKKKCCCCác thủ tục xác nhậnThời điểm gửi thư xác nhậnLựa chọn đối tượng xác nhậnKTV gửi thư với sự ủy quyền của đơn vịCác dạng thư xác nhận Thủ tục kiểm toán thay thếCác thư không đồng ýĐánh giá kết quảTrường hợp đơn vị không đồng ý gửi thư xác nhậnThời điểm gửi thư xác nhậnThời điểm gửi thư xác nhận tốt nhất là ngay sau thời điểm kết thúc niên độ Khi điều này không thể thực hiện được do vấn đề thời gian, kiểm toán viên có thể gửi thư xác nhận trước thời điểm kết thúc niên độ và phải kiểm tra những nghiệp vụ giữa thời điểm xác nhận và thời điểm kết thúc niên độ. Cách làm này được chấp nhận khi KSNB được đánh giá là hữu hiệu và khoảng cách giữa hai thời điểm không quá xa.Lựa chọn đối tượng xác nhậnMục tiêu kiểm toán và hướng lựa chọnCác nhân tố ảnh hưởng đến cỡ mẫuKết quả kỳ trướcTính trọng yếu của khoản mụcRủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soátPhương pháp gửi thưCác phần tử đặc biệtPhân nhómCác dạng thư xác nhậnVSA 501:Dạng A: ghi rõ số nợ phải thu và yêu cầu khách nợ xác nhận là đúng hoặc bằng bao nhiêu);Dạng B: không ghi rõ số nợ phải thu mà yêu cầu khách nợ ghi rõ số nợ phải thu hoặc có ý kiến khác. VSA 505Thư xác nhận mở (dạng khẳng định) là đề nghị người được yêu cầu trả lời, ký nhận trong mọi trường hợp Thư xác nhận đóng (dạng phủ định) chỉ đòi hỏi sự phản hồi khi không đồng ý với thông tin yêu cầu xác nhận.Thủ tục thay thếTrong trường hợp không nhận được thư trả lời, kiểm toán viên sẽ gửi lại thư xác nhận thêm một vài lần nữa. Nếu vẫn không nhận được thư trả lời, kiểm toán viên có thể sử dụng các thủ tục thay thế sau:Kiểm tra việc thu tiền sau ngày khóa sổ.Kiểm tra chứng từ của nghiệp vụ, bao gồm đơn đặt hàng, phiếu giao hàng, hóa đơn.Các thư không đồng ýĐối với thư trả lời không đồng ý, kiểm toán viên phải tìm hiểu nguyên nhân: Trong một số trường hợp, có tranh chấp giữa đơn vị và khách nợ. Kiểm toán viên cần tìm hiểu nguyên nhân tranh chấp và lập dự phòng nếu xét thấy cần thiết.Trong nhiều trường hợp, đây là do vấn đề khóa sổ: Doanh thu đã được đơn vị ghi nhận nhưng khách hàng lại ghi nhận nợ phải trả vào kỳ sau, khách hàng chi tiền và ghi giảm nợ phải trả nhưng đơn vị lại ghi thu tiền vào năm sau Kiểm toán viên cần xem xét để xác định chính xác thời điểm ghi nhận nghiệp vụ. Tuy nhiên, cần lưu ý trong một số trường hợp có thể là gian lận khi doanh thu được ghi khống hoặc tiền thu về bị nhân viên tham ô.Các thư không đồng ý (tt)Sai sót có thể phát sinh trong trường hợp ghi nhầm các nghiệp vụ bán hàng hoặc thanh toán nhầm từ khách nợ này sang khách nợ khác, nhầm lẫn trong ghi nhận số tiền hoặc bỏ sót, ghi trùng nghiệp vụ.Ngoài ra, chênh lệch còn có thể phát sinh khi có sự cấn trừ số liệu (thí dụ một khách nợ đồng thời cũng là nhà cung cấp). Khí đó, cần xem xét sự cấn trừ này có thích hợp hay không.Sử dụng bảng chỉnh hợp để nhận dạng các chênh lệchĐánh giá kết quảTất cả các thư gửi xác nhận đều được ghi nhận và đánh giá. Các thư không trả lời hoặc trả lời không đồng ý đều phải theo dõi và đánh giá ảnh hưởng đến số dư nợ phải thu.Những trường hợp chênh lệch do sai sót, gian lận cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và tiến hành các điều chỉnh nếu cần thiết.Kiểm tra việc lập dự phòngKiểm tra việc lập dự phòng nợ khó đòi nhằm bảo đảm nợ phải thu được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện. Ngoài các thủ tục phân tích, kiểm toán viên còn tiến hành các thử nghiệm chi tiết sau:Kiểm tra các khoản dự phòng mà đơn vị đã lập có cơ sở và đầy đủ chưa.Xem xét các khoản nợ quá hạn, các khoản nợ có tranh chấp; đánh giá khả năng phải lập dự phòng cho các khoản này.Xem xét việc thanh toán tiền sau ngày khóa sổ.