Chuyên đề Lý thuyết tài chính - Tiền tệ (tiếp theo)

I. Các mô hình phát triển kinh tế (Học viên tự nghiên cứu) 1.1. Mô hình Harrod - Domar . 1.2. Mô hình Robest Slow và Eduart Demison 1.3. Lý thuyết Samuelson 1.4. Lý thuyết hai khoảng cách (Hollis B. Chenery)

pdf141 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Lý thuyết tài chính - Tiền tệ (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13 March 2014 GS BINH MINH 1 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 2 13 March 2014 GS BINH MINH 2 Chuyên đề 2 CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 March 2014 GS BINH MINH 3 NỘI DUNG I. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ II.NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH III. CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 March 2014 GS BINH MINH 4 I. Các mô hình phát triển kinh tế (Học viên tự nghiên cứu) 1.1. Mô hình Harrod - Domar. 1.2. Mô hình Robest Slow và Eduart Demison 1.3. Lý thuyết Samuelson 1.4. Lý thuyết hai khoảng cách (Hollis B. Chenery) 13 March 2014 GS BINH MINH 5 1. Mô hình Harrod-Domar Y = K / ICOR Trong đó: + Y: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế + K: Tỷ lệ đầu tư so với sản lượng (I/Y) + ICOR: Tỷ lệ gia tăng tư bản - đầu ra (sản lượng) Mô hình này nhấn mạnh vai trò của vốn. Sự tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào đầu tư thiết bị mới. 13 March 2014 GS BINH MINH 6 2. Mô hình Robest Solow và Eduard Demison (Nguồn gốc của sự tăng trưởng kinh tế) Y= f (K, L, T, A) Trong đó: Y: Sản phẩm quốc dân. K: Tư bản. L: Lao động. T: Tài nguyên ( đất đai). A: Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. 13 March 2014 GS BINH MINH 7 3. Lý thuyết Samuelson TNBQ thấp Tích lũy vốn thấp Tiết kiệm – đầu tư thấp Năng suất thấp 13 March 2014 GS BINH MINH 8 4. Lý thuyết hai khoảng cách (Hollis B.Chenery) Trong nền kinh tế mở, ta có phương trình: Y = (C + G) + (Ig + Ip) + (X - M ) (1) Trong đó: Y là Tổng thu nhập. C+ G : Tiêu dùng của khu vực tư nhân (C) và chi tiêu của chính phủ (G). Ig + Ip : Đầu tư của chính phủ (Ig) và đầu tư của tư nhân (Ip). X: Giá trị hàng hóa xuất khẩu M: Giá trị hàng hóa nhập khẩu 13 March 2014 GS BINH MINH 9 Nếu phân tích tổng thu nhập của nền kinh tế theo yếu tố thu nhập của từng khu vực, ta có: Y = Tg + (C + Sp) (2) Với Tg là thu nhập của chính phủ và Sp là tiết kiệm của khu vực tư nhân. Từ (1) và (2) ta có: (X – M) = (Tg – G – Ig) + (Sp – Ip) Thay Tg – G = Sg (tiết kiệm của chính phủ)  (Ig - Sg ) + (Ip - Sp ) = (M – X)(3) 2 khoảng cách: - Đầu tư vượt quá tiết kiệm - Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu 13 March 2014 GS BINH MINH 10 Nếu có sự gia tăng nhu cầu đầu tư (Ip, Ig) vượt quá mức tiết kiệm trong nước (Sp, Sg), để cân bằng cán cân kinh tế vĩ mô thì có thể thực hiện biện pháp là: Gia tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để lấp vào lỗ hổng thiếu hụt. 13 March 2014 GS BINH MINH 11 II. Nguồn lực tài chính và các quan điểm phân bổ nguồn lực tài chính 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. Nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước là hai phạm trù kinh tế vừa có sự khác nhau lại vừa có mối liên hệ với nhau thuộc lĩnh vực kinh tế tài chính .  Nguồn lực sức mạnh của nhà nước là sự tổng hợp thực lực về sức mạnh tinh thần và sức mạnh vật chất mà nhà nước có được trong một thời kỳ lịch sử nhất định . 13 March 2014 GS BINH MINH 12 * Sức mạnh tinh thần Là toàn bộ cốt lõi tinh thần tạo chỗ dựa vững chắc cho tinh thần dựng nước của một quốc gia và sự độc lập , sự tồn tại và phát triển của dân tộc. II . NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 13 Sức mạnh tinh thần bao gồm :  Tinh thần dân tộc và khí phách dân tộc.  Nền văn hóa dân tộc và truyền thống lịch sử.  Luật lệ dựng nước và mục tiêu chiến lược . II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 14  Bản chất nhân dân.  Ý thức tư tưởng, ý chí dân tộc.  Phong cách xã hội, chuẩn mực đạo đức.  Trình độ giáo dục, khoa học kỹ thuật và nhiệt tình lao động. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 15 Những yếu tố đó tạo cho nhà nước có được sức mạnh tinh thần, và đã trở thành trung tâm thần kinh của nguồn sức mạnh nhà nước.  Sức mạnh tinh thần phải được xây dựng trên cơ sở vật chất nhất định thì mới phát huy đầy đủ uy lực của nó trong cuộc sống thực tế . II . NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 16 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Sức mạnh vật chất là sự tổng hợp các yếu tố về:  Nhân lực,  Vật lực  Nguồn lực tài chính mà một nhà nước có thể sử dụng toàn bộ trong một thời kỳ lịch sử nhất định . 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 17 + Về nhân lực gồm có : - Sức lao động - Sức mạnh về trí tuệ - Sức mạnh về khoa học kỹ thuật - Khả năng quản lý được sử dụng toàn bộ + Về vật lực bao gồm : - Đất đai - Tài nguyên thiên nhiên - Vật tư hàng hóa - Khả năng làm ra sản phẩm xã hội . II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 18  Nguồn lực tài chính được thể hiện dướùi hình thái giá trị: • Số lượng của nguồn lực tài chính được thể hiện bằng tiền tệ + Nguồn lực tài chính phản ánh các khoản tiền thực tế được tạo ra bởi các hoạt động kinh tế. Nguồn lực tài chính được phân phối, phân bổ và sử dụng dưới hình thức giá trị cho các mục đích xác định. II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 19 • Sự luân chuyển của nguồn lực này cũng được thể hiện bằng tiền tệ • Đằng sau phần giá trị của nguồn lực tài chính phải đồng thời có đầy đủ số hiện vật tương ứng. Nếu phần vốn tài chính này không có phần vật chất tương ứng sẽ dẫn tới thu chi tài chính giả tạo . II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 1 . Nhận thức cơ bản về nguồn lực tài chính và sức mạnh của nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 20 • 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . – Căn cứ vào phạm vi sử dụng,nguồn lực tài chính gồm có 5 loại như sau :  Nguồn lực tài chính loại một : là nguồn lực tài chính của ngân sách nhà nước .  Đó là toàn bộ nguồn lực tài chính phản ánh trong ngân sách của chính quyền nhà nước các cấp và cũng là nguồn lực tài chính cơ bản để nhà nước thực hiện chức năng của mình . II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 13 March 2014 GS BINH MINH 21  Nguồn lực này có tác dụng chủ đạo trong hoạt động kinh tế quốc dân và được hình thành từ sự phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân.  Thể hiện một phần giá trị sản phẩm thặng dư chuyển vào phần thu nhập tài chính dưới hình thức thuế, phí, lệ phí và các hình thức tài chính khác . II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 22 Đây là tổng lượng nguồn lực tài chính có trong NSNN và có tính chất tài chính mà nhà nước đã trực tiếp nắm vững trong năm tài chính . II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 23 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn lực này chủ yếu dùng để :  Đầu tư cho các công trình xây dựng trọng điểm của nhà nước.  Các khoản chi về văn hóa , giáo dục, y tế , cứu tế, bảo đảm xã hội .  Hành chính, an ninh , quốc phòng. Đó là nguồn vốn tài chính để nhà nước tiến hành các hoạt động , là cơ sở để thực hiện kiểm soát vĩ mô và cân đối tổng hợp . 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 24 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Đây là phần nguồn lực tài chính mà chính quyền có thể trực tiếp nắm vững để sử dụng và có giới hạn . Nếu vượt quá giới hạn về số lượng và khả năng thực hiện của nó, tất nhiên sẽ dẫn tới sự phân phối vượt mức và sẽ ảnh hưởng bất lợi cho sự phát triển kinh tế . 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 25 II. NGUỒÀN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn lực tài chính loại hai : Là nguồn lực tài chính có tính chất tài chính mở rộng (nguồn lực tài chính của tài chính nhà nước).  Đó là tổng mức về nguồn lực tài chính trong ngân sách cộng thêm với phần vốn ngoài ngân sách .  Những khoản này đều thuộc về phạm vi sử dụng của vốn tài chính . 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 26 II. NGUỒÀN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn lực tài chính trong các quỹ tiền tệ khác của nhà nước, trong các doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp nhà nước. Phần vốn để ngoài ngân sách này tăng rất nhanh, nội dung rất phức tạp. 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 27 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn lực tài chính loại ba : Là nguồn lực tài chính nhà nước kết hợp với nguồn lực tài chính của hệ thống ngân hàng  Cụ thể :  Thu chi của ngân sách nhà nước  Thu chi tài chính của các doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị hành chính, sự nghiệp nhà nước; thu chi của các quỹ tiền tệ nhà nước.  Thu chi của hệ thống ngân hàng 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 28 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Tất cả các khoản này cũng tạo ra nguồn động lực tài chính để nhà nước sử dụng cho nhu cầu chung . Trong đó :  Vốn tài chính nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vai trò kiểm soát tổng thể .  Vốn tín dụng có tác dụng cầu nối, điều tiết và cân đối tổng hợp . Theo đà phát triển của kinh tế hàng hóa nguồn lực tài chính loại 3 ngày càng tỏ rõ vai trò tích cực . Nguồn lực tài chính loại ba thường được gọi là nguồn lực tài chính theo nghĩa rộng . 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 29 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn lực tài chính loại bốn : Là nguồn tổng lực tài chính tạo ra trong nội bộ nền kinh tế quốc dân.  Trên cơ sở nguồn lực tài chính loại ba, cộng với nguồn lực tài chính của kinh tế tập thể , kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể và dân cư. 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 30 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Khi nghiên cứu về nguồn tổng lực tài chính xã hội cần phải :  Xét tới tổng lượng của nó .  So sánh với thời kỳ lịch sử .  So sánh với nước ngoài .  Xuất phát từ quan điểm chiến lược và quan điểm toàn diện để xem xét, phân tích sức mạnh thực sự và xu hướng phát triển của nó cùng những sự thay đổi có thể xảy ra . 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 31 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn lực tài chính loại năm : Là tổng nguồn lực tài chính quốc gia được kết hợp giữa nguồn lực tài chính trong nước và nguồn lực tài chính huy động từ nước ngoài.  Bao gồm:  Nguồn lực tài chính trong nước  Nguồn lực tài chính thu được từ nước ngoài dưới các hình thức khác nhau :  Gọi vốn đầu tư của nước ngoài Nguồn lực tài chính vay nước ngoài 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 32 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Viện trợ quốc tế không hoàn lại.  Nguồn lực tài chính thu được của nước ngoài bằng các biện pháp hoặc hoạt động chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa và các cuộc viếng thăm quốc tế khác . 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 33 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Qua phân tích về 5 nguồn lực tài chính nói trên cho thấy rằng :  Nguồn lực tài chính có tính chất tài chính là chủ đạo .  Nguồn lực tài chính có tính chất tài chính và nguồn lực tài chính có tính chất ngân hàng là tổng thể nguồn lực tài chính mà nhà nước sử dụng thường xuyên. 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 34 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn tổng lực tài chính toàn xã hội là nguồn lực tài chính có tính chất căn bản, nó có liên quan đến sự hưng thịnh hoặc suy vong của nhà nước, sự tồn tại và suy vong của dân tộc, nên cần phải được coi trọng. Việc phân loại các nguồn lực tài chính cho thấy rõ cơ cấu và sự phát triển của nguồn lực tài chính . 2 . Cơ cấu của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 35 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn lực tài chính có hai nghĩa rộng và hẹp :  Nguồn lực tài chính theo nghĩa hẹp : Đó là phạm vi của nguồn lực tài chính loại một và nguồn lực tài chính loại hai .  Nguồn lực tài chính theo nghĩa rộng:  Tổng nguồn lực tài chính có tính chất tài chính và nguồn lực tài chính có tính chất ngân hàng mà nhà nước đã nắm vững trong một thời kỳ nhất định 13 March 2014 GS BINH MINH 36 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Tổng lượng tiền vốn mà nhà nước có thể kiểm soát , điều tiết trên thực tế và dựa vào đó để thực hiện việc phân phối và điều tiết, phải bao gồm ba loại nguồn lực tài chính từ loại ba đến loại năm ; trong đó chủ lực là nguồn lực tài chính loại ba . 13 March 2014 GS BINH MINH 37 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Căn cứ vào hình thức biểu hiện: Nguồn lực tài chính hữu hình và vô hình - Nguồn lực tài chính hữu hình là nguồn lực tài chính được biểu hiện dưới hình thái giá trị tiền tệ và vật chất. - Nguồn tài chính hữu hình của một quốc gia tồn tại dưới hai hình thức: 13 March 2014 GS BINH MINH 38 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - Thứ nhất: là dạng tiền tệ thực tế đang vận động trong các luồng giá trị của chu trình tuần hoàn kinh tế thị trường - đây là bộ phận chủ yếu.  Đặc điểm của dạng nguồn tài chính này là vận động một cách độc lập trong quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ phục vụ cho những mục tiêu kinh tế vĩ mô và vi mô. 13 March 2014 GS BINH MINH 39 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn tài chính này vận động là tiền đề của việc phân phối và sử dụng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trong quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm phục vụ cho mục đích tích lũy và tiêu dùng. 13 March 2014 GS BINH MINH 40 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Điều này có nghĩa là nguồn tài chính được hình thành bằng việc thực hiện về mặt giá trị của tổng sản phẩm quốc dân, phản ánh kết quả chuyển hóa giá trị của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong nền sản xuất xã hội.  Đây chính là các khoản thu nhập bằng tiền của các pháp nhân và thể nhân trong các ngành sản xuất kinh doanh và dịch vụ. 13 March 2014 GS BINH MINH 41 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Nguồn tài chính không bao hàm toàn bộ giá trị khối lượng sản phẩm, dịch vụ được tạo ra ở một tổ chức kinh tế hay giá trị tổng sản phẩm, dịch vụ của toàn bộ nền kinh tế 13 March 2014 GS BINH MINH 42 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH  Nguồn tài chính chỉ bao gồm giá trị những sản phẩm và dịch vụ cuối cùng đã tiêu thụ được và tập hợp trong nó tất cả các yếu tố hình thành nên giá trị của sản phẩm, dịch vụ đã được tiêu thụ. 13 March 2014 GS BINH MINH 43 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH • - Thứ hai: là dạng hiện vật nhưng có khả năng tiền tệ hóa. Khi có tác động của ngoại lực thì nó có thể trở thành nguồn tiền tệ chảy vào các kênh tài chính trong chu trình tuần hoàn kinh tế thị trường, làm bành trướng thêm các tụ điểm tài chính. • Dạng hiện vật thể hiện ở các loại tài sản của các chủ thể trong xã hội . 13 March 2014 GS BINH MINH 44 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH • Nguồn lực tài chính vô hình là nguồn lực tài chính thể hiện dưới hình thái tinh thần hoặc vật chất không trực tiếp  Nguồn lực tài chính vô hình thể hiện việc vận dụng một cách có kết quả các nội dung về sức mạnh tinh thần trong nguồn sức mạnh của nhà nước nhằm phát huy sức mạnh lớn lao của nguồn lực tài chính . 13 March 2014 GS BINH MINH 45 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH • Nguồn lực tài chính vô hình chịu ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố :  Việc gìn giữ hòa bình và chống chiến tranh giữa các nước trên thế giới.  Trật tự an ninh, đoàn kết về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội ở trong nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 46 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Aùp dụng có hiệu quả nền khoa học kỹ thuật tiên tiến.  Vận dụng có kết quả cách quản lý khoa học tiên tiến, hiện đại.  Tinh thần hăng hái sản xuất, làm việc của toàn dân, của những người lao động có tri thức. 13 March 2014 GS BINH MINH 47 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH • Sử dụng tốt nguồn lực tài chính vô hình nhằm làm cho sự vận dụng nguồn lực tài chính hữu hình phát huy được tác dụng. Đó là điều rất quan trọng trong việc :  Nâng cao chất lượng của nguồn lực tài chính hữu hình.  Tăng thêm số lượng và cơ cấu của nguồn lực tài chính hữu hình .  Phát huy triệt để hiệu quả kinh tế xã hội của nguồn lực tài chính hữu hình . 13 March 2014 GS BINH MINH 48 II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH •3. Các quan điểm phân bổ nguồn lực tài chính - Phân bổ nguồn lực tài chính đặt trong bối cảnh thực hiện chiến lược tài chính và đổi mới chính sách tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt nam. - Phân bổ nguồn lực tài chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững và phát triển các lĩnh vực hoạt động khác nhau của xã hội. - Phân bổ các nguồn lực tài chính phải mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội và tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể. 13 March 2014 GS BINH MINH 49 III. CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ • Các nguồn tài chính tài trợ cho phát triển kinh tế bao gồm: - Nguồn tài chính trong nước - Nguồn tài chính huy động từ nước ngoài. Trong đó: + Nguồn tài chính trong nước giữ vai trò quyết định + Nguồn tài chính nước ngoài giữ vai trò quan trọng Chủ trương phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực là đúng đắn để thực hiện Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội. 13 March 2014 GS BINH MINH 50 III. CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ •1. Nguồn lực tài chính ở trong nước cho phát triển kinh tế - Nguồn vốn nhà nước gồm: vốn NSNN, vốn tín dụng nhà nước, các quỹ đầu tư của nhà nước. - Nguồn vốn ở khu vực doanh nghiệp: DNNN, DN ngoài quốc doanh, nguồn vốn ngân hàng. Nguồn vốn ở khu vực này có tốc độ tăng cao nhất. Đầu tư của khu vực NQD rất ít xảy ra thất thoát và hiệu quả hơn khu vực nhà nước. 13 March 2014 GS BINH MINH 51 III. CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ •1. Nguồn lực tài chính ở trong nước cho phát triển kinh tế - Vốn đầu tư của thị trường chứng khoán. - Nguồn vốn ở khu vực dân cư  Đặc điểm: Thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia; ổn định, bền vững, giảm thiểu được rủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài. 13 March 2014 GS BINH MINH 52 3 nguồn vốn chính cho tăng trưởng kinh tế 20022002 20032003 20042004 20052005 NV KV V V nhaø nöôùc %5555 %5656 %5656 %5555 NV KV V V ngoaøi quoác doanh %2727 ,%26 526 5 %2727 %2828 NV KV V V coù voán ÑTNNT %1818 ,%17 517 5 %1717 %1717 TToång 100% 100% 100% 100% 13 March 2014 GS BINH MINH 53 III. CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TÀI TRỢ CHO